Đánh giá hiện trạng môi trường nước tại mỏ than phấn mễ huyện phú lương tỉnh thái nguyên - Pdf 45

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

PHẠM VĂN THƢỜNG
Tên đề tài:

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC
TẠI MỎ THAN PHẤN MỄ HUYỆN PHÚ LƢƠNG
TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Khoa
Khóa học

:
:
:
:

Chính quy
Khoa học môi trƣờng
Môi trƣờng
2012 - 2016

THÁI NGUYÊN - 2016


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

i
LỜI CẢM ƠN
Đƣợc sự đồng ý của Ban giám hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên,
khoa Môi trƣờng và cô giáo hƣớng dẫn khoa học Th.S Hoàng Thị Lan Anh
em tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá hiện trạng môi trường nước tại mỏ
than Phấn Mễ huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên”.
Để hoàn thành đƣợc đề tài tốt nghiệp,em đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn
tận tình của cô giáo Th.S Hoàng Thị Lan Anh, sự giúp đỡ của lãnh đạo và
cán bộ Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện Phú Lƣơng, cùng toàn thể
lãnh đạo và các công nhân viên trong khu mỏ than Phấn Mễ.
Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Th.S Hoàng Thị Lan Anh
- cô giáo hƣớng dẫn khoa học cùng toàn thể các thầy cô, cán bộ khoa Môi
trƣờng, trƣờng Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên.
Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo cùng các cán bộ Phòng Tài nguyên
và Môi trƣờng huyện Phú Lƣơng, cùng toàn thể lãnh đạo và các công nhân
viên trong khu mỏ than Phấn Mễ; các bạn bè và những ngƣời thân trong gia
đình đã động viên khuyến khích và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập
cũng nhƣ hoàn thành đề tài này.
Trong quá trình thực hiện đề tài, mặc dù đã có những cố gắng nhƣng do
thời gian và năng lực còn hạn chế nên đề tài của tôi không thể tránh khỏi
những thiết sót. Rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của quý thầy cô
và các bạn để đề tài của em đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày ..... tháng ..... năm 2016
Sinh viên

Phạm Văn Thường


ii

than Phấn Mễ .............................................................................. 29


iii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Sản lƣợng và xuất khẩu than tại Việt Nam (2009-2015) ................ 13
Hình 2.2. Sơ đồ quá trình khai thác than lộ thiên Mỏ than Phấn Mễ ............. 16
Hình 2.3. Sơ đồ công nghệ khai thác hầm lò .................................................. 18
Hình 4.1. Biểu đồ thể hiện hiện trạng sử dụng đất tại thị trấn Giang
Tiên năm 2015 .............................................................................. 25
Hình 4.2. Biểu đồ thể hiện chỉ tiêu oxi hóa, sinh hóa trong mẫu nƣớc mặt tại
mỏ than Phấn Mễ .....................................................................................27
Hình 4.3. Biểu đồ thể hiện chỉ tiêu oxi hóa, sinh hóa trong mẫu nƣớc
ngầm tại mỏ than Phấn Mễ ........................................................... 29
Hình 4.4. Biểu đồ thể hiện chỉ tiêu oxi hóa, sinh hóa trong mẫu nƣớc
thải đã qua xử lý tại mỏ than Phấn Mễ ......................................... 30
Hình 4.5. Biểu đồ thể hiện chỉ tiêu TSS trong mẫu nƣớc thải đã qua xử
lý tại mỏ than Phấn Mễ ................................................................. 30


iv
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. i
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ................................................................................ii
DANH MỤC CÁC HÌNH ...........................................................................................iii
MỤC LỤC .....................................................................................................................iv
Phần 1. MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề ................................................................................................................ 1
1.2. Mục đích, yêu cầu ................................................................................................... 2
1.2.1. Mục đích ............................................................................................................... 2

3.3.5. Phƣơng pháp lấy mẫu phân tích phòng thí nghiệm .............................. 20
3.3.6. Phƣơng pháp xử lí số liệu ..................................................................... 21
Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .....................................22
4.1. Điều kiện tự nhiên của Mỏ than Phấn Mễ huyện Phú Lƣơng, tỉnh
Thái Nguyên ............................................................................................ 22
4.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 22
4.1.2. Địa hình ................................................................................................. 22
4.1.3. Điều kiện khí tƣợng thủy văn................................................................ 22
4.1.4. Các nguồn tài nguyên ............................................................................ 25
4.2. Hiện trạng môi trƣờng nƣớc mặt tai khu mỏ than Phấn Mễ .................... 26
4.3. Hiện trang môi trƣờng nƣớc ngầm ........................................................... 28
Phần 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................31
5.1. Kết luận ..................................................................................................................31
5.2. Kiến nghị ...............................................................................................................32
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................33
MỘT SỐ HÌNH ẢNH LẤY MẪU VÀ THỰC TẬP TẠI MỎ .........................34


1
Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Tỉnh Thái Nguyên là một tỉnh miền núi phía Bắc có nguồn tài nguyên
khoáng sản rất phong phú, đa dạng và đƣợc phân bố rải rác trên địa bàn toàn
tỉnh. Hiện nay tỉnh Thái Nguyên có khoảng 34 loại hình khoáng sản phân bố
ở các huyện trong tỉnh. Khoáng sản ở Thái Nguyên có thể chia ra làm 4
nhóm: nhóm nguyên liệu cháy, bao gồm: than mỡ (trên 15 triệu tấn), than đá
(trên 90 triệu tấn); nhóm khoáng sản kim loại, bao gồm kim loại đen (sắt có
47 mỏ và điểm quặng; titan có 18 mỏ và điểm quặng), kim loại màu (thiếc,
vonfram, chì, kẽm, vàng, đồng,…); nhóm khoáng sản phi kim loại, bao gồm

dƣới sự hƣớng dẫn trực tiếp của Giảng viên - Th.S Hoàng Thị Lan Anh, em
tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiện trạng môi trường nước tại mỏ
than Phấn Mễ huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên”.
1.2. Mục đích, yêu cầu
1.2.1. Mục đích
- Đánh giá đƣợc các ảnh hƣởng của hoạt động khai thác than tới môi
trƣờng khu vực xung quanh, đặc biệt là môi trƣờng nƣớc.
- Đề xuất các biện pháp quản lý cho đơn vị tổ chức khai thác cũng nhƣ
việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên này nhằm giảm thiểu hạn chế tối đa các
hoạt động của hoạt động khai tác tới môi trƣờng và con ngƣời.
- Đẩy mạnh công tác quản lý môi trƣờng trong hoạt động khai thác than
tại khu vực.
1.2.2. Yêu cầu
- Phản ánh đầy đủ, đúng đắn thực trạng môi trƣờng nƣớc tại mỏ than
Phấn Mễ.
- Các mẫu nghiên cứu phải đại diện cho khu vực lấy mẫu trên địa bàn
mỏ than.
- Các biện pháp đƣợc đề xuất phải mang tính khả thi và phù hợp với
điều kiện thực tế của cơ sở.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
- Áp dụng kiến thức đã học của nhà trƣờng vào thực tế.
- Nâng cao hiểu biết thêm về kiến thức thực tế.
- Tích luỹ kinh nghiệm cho công việc sau khi ra trƣờng.
- Bổ sung tƣ liệu cho học tập.


3
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Đƣa ra đƣợc các tác động của hoạt động khai thác than tới môi trƣờng

2.1.1.2. Khái niệm ô nhiễm nước
Ô nhiễm nƣớc là hiện tƣợng các vùng nƣớc nhƣ sông, hồ, biển, nƣớc
ngầm,... bị các hoạt động của con ngƣời làm nhiễm các chất có thể gây hại
cho con ngƣời và cuộc sống các sinh vật trong tự nhiên.
Nhƣ vậy, ô nhiễm nƣớc là sự thay đổi thành phần và chất lƣợng nƣớc
không đáp ứng cho các mục đích sử dụng khác nhau, vƣợt quá tiêu chuẩn cho
phép và có ảnh hƣởng xấu đến đời sống con ngƣời và sinh vật.
Nguồn gốc gây ô nhiễm nƣớc có thể là tự nhiên hay nhân tạo. Ô nhiễm
nƣớc có nguồn gốc tự nhiên nhƣ mƣa rơi kéo theo bụi thải của các khu công
nghiệp. Ngoài ra, nƣớc bị ô nhiễm còn phải kể đến sự có mặt của các xác
động thực vật chết. Ô nhiễm nhân tạo chủ yếu là do các hoạt động sản xuất
công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, giao thông vận tải,...


5
- Các xu hƣớng chính thay đổi chất lƣợng nƣớc khi bị ô nhiễm là:
- Giảm độ PH của nƣớc ngọt do ô nhiễm bởi H2SO4, HNO3 từ khí
quyển, tăng hàm lƣợng SO2- và NO3- trong nƣớc.
- Tăng hàm lƣợng các ion Ca2+, Mg2+, SiO2-3 trong nƣớc ngầm và nƣớc
sông do nƣớc mƣa hòa tan, phong hóa các quặng cacbonat.
- Tăng hàm lƣợng các muối trong nƣớc bề mặt và nƣớc ngầm do chúng
đi vào môi trƣờng nƣớc cùng nƣớc thải, từ khí quyển và từ các chất thải rắn.
- Tăng hàm lƣợng các chất hữu cơ, trƣớc hết là các chất khó bị phân
hủy bằng con đƣờng sinh học (các chất hoạt động bề mặt và thuốc trừ sâu).
- Tăng hàm lƣợng các ion kim loại trong nƣớc tự nhiên, trƣớc hết là:
Pb , Cd+, Hg2+, Zn2+, As3+, Fe2+, Fe3+…
3+

- Giảm nồng độ oxy tự nhiên hòa tan trong nƣớc tự nhiên do quá trình
oxy hóa các hợp chất hữu cơ trong điều kiện yếm khí.

và Môi trƣờng Quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng
- Thông tƣ số 04/2012/TT-BTNMT ngày 8/5/2012 của bộ tài nguyên và
môi trƣờng về việc quyết định tiêu chí xác định cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng.
- Thông tƣ số 32/2013/TT-BTNMT ngày 25/10/2013 của bộ tài nguyên
và môi trƣờng vê việc ban hành quy định quy chuẩn quốc gia về môi trƣờng.
- Thông tƣ số 04/2015/TT-BXD ngày 6/8/2014 về thoát nƣớc và xử lý
nƣớc thải.
- Cá quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng của bộ tài nguyên và
môi trƣờng bao gồm:
+ QCVN 40:2011/BTNMT quy chuẩn quốc gia về nƣớc thải công nghiệp.
+ QCVN 01:2009/BYT: quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng
ăn uống.
+ QCVN 02:2009/BYT: quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng
nƣớc sinh hoạt.
+ QCVN 08:2008/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lƣợng
nƣớc mặt;
+ QCVN 09:2008/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lƣợng
nƣớc ngầm;
+ QCVN 03:2008/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về giới hạn
cho phép của kim loại nặng trong đất;
+ QCVN 04:2009/BCT-Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về an toàn trong
Khai thác mỏ lộ thiên;
+ TCVN 5326:2008-Kỹ thuật khai thác mỏ lộ thiên.
2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc


7
2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
2.2.1.1. Hoạt động khai thác than trên thế giới
Hoạt động khai thác khoáng sản nói chung và khai thác than nói riêng

8
thác tại các mỏ ở các quốc gia khác trên thế giới (wesite: />index.php? nre_site=New&nth_in=viewst&sid = 4559)[2].
Khai thác than hiện nay đang là ngành công nghiệp mang lại lợi ích
kinh tế rất cao, đóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế của
mỗi quốc gia. Tuy nhiên, hậu quả của hoạt động khai thác than lại là vấn đề
đáng đƣợc quan tâm trong những năm gần đây. Chỉ tính riêng Trung Quốc,
nƣớc có trữ lƣợng than đứng thứ 3 thế giới nạn khai thác than trái phép đang
diễn ra bên ngoài tầm kiểm soát của các nhà chức trách nƣớc này. Theo số
liệu thống kê, hàng năm ngành than Trung Quốc phải gánh chịu, khắc phục
hậu quả của hàng trăm vụ sập hầm lò do khai thác than trái phép và do công
nghệ khai thác không đảm bảo an toàn cho công nhân mỏ. Năm 2004, công
nghệ khai thác than Trung Quốc đã cƣớp đi sinh mạng của 6.000 ngƣời). Do
vậy, khai thác than ở Trung Quốc hiện nay đƣợc xếp vào hàng nguy hiểm
nhất thế giới.
Nhƣ vậy, hoạt động khai thác than trên thế giới đang diễn ra rất mạnh
trong những năm gần đây, cung cấp phần lớn nhiên liệu cho các ngành công
nghiệp và phục vụ cuộc sống con ngƣời. Cùng với sản lƣợng khai thác tăng
thì ngành công nghiệp khai thác than trên toàn thế giới cũng đang phải gánh
chịu những hậu quả nặng nề của hậu khai thác để lại, trong đó đáng nói đến
nhiều nhất là vấn đề ô nhiễm môi trƣờng.
Bảng 2.1. Xuất khẩu than theo quốc gia và năm (triệu tấn)
Quốc gia

2009

2010

2011

2012


192,2

221,9

228,2

21%

Nga

41

55,7

98,6

103,4

112,2

115,4

10,6%

Mỹ

43

48

103,4

95,5

93,1

85,6

75,4

68,8

6,3%

Nam Phi

78,7

79,4

78,8

75,8

72,6

68,2

6,3%


100%

(www.khoangsan.com)


9
2.2.1.2. Ô nhiễm môi trường do hoạt động khai thác than trên thế giới
Hiện nay, khai thác than trên thế giới đang áp dụng hai loại hình công
nghệ khai thác chủ yếu đó là công nghệ khai thác hầm lò và khai thác lộ thiên.
Tuy nhiên, với mỗi loại hình công nghệ khai thác lại có những ƣu điểm,
nhƣợc điểm riêng khác nhau và tác động đến môi trƣờng theo những hƣớng
khác nhau (Nguyễn Khắc Kinh, 2004)[10].
* Công nghệ khai thác hầm lò
Khai thác hầm lò gồm các khâu chủ yếu nhƣ thiết kế khai thác, mở
đƣờng, đào lò hoặc giếng, khoan nổ mìn, khai thác, sàng tuyển và khâu cuối
cùng là tập kết than thƣơng phẩm.
- Ƣu điểm: Diện tích khai trƣờng nhỏ; lƣợng đất đá thải thấp từ đó giảm
sức chịu đựng cho môi trƣờng (bằng 1/5 công nghệ khai thác lộ thiên); ít ảnh
hƣởng đến môi trƣờng cảnh quan, địa hình; giảm nhẹ tổn thất tài nguyên sinh
học và ít gây ra ô nhiễm môi trƣờng không khí.
- Nhƣợc điểm: Hiệu quả đầu tƣ không cao; sản lƣợng khai thác không
lớn; tổn thất tài nguyên cao (50- 60%); gây tổn hại đến môi trƣờng nƣớc;
hiểm hoạ rủi ro cao; đe doạ tính mạng con ngƣời khi xảy ra sự cố nhƣ sập lò,
cháy nổ và ngộ độc khí lò.
* Công nghệ khai thác lộ thiên
Công nghệ khai thác lộ thiên gồm những khâu chủ yếu nhƣ thiết kế, mở
moong khai thác, khoan nổ mìn, bốc xúc đất đá đổ thải, vận chuyển, làm giàu
và lƣu tại kho than thƣơng phẩm.
- Ƣu điểm: Đầu tƣ khai thác có hiệu quả nhanh; sản lƣợng khai thác
lớn; công nghệ khai thác đơn giản và hiệu suất sử dụng tài nguyên cao (90%).

Tổng trữ lƣợng than antraxit ở Việt Nam lên đến 3,5 tỉ tấn trong đó vùng
than Quảng Ninh chiếm trên 3,3 tỉ tấn còn lại khoảng 200 triệu tấn nằm ở các
tỉnh Thái Nguyên, Hải Dƣơng, Bắc Giang />AttachFile/PhanTichNhanDinh/2010/20100802151728843.pdf) [1].
Than antraxit ở Quảng Ninh đƣợc phân hoá theo vùng với trữ lƣợng
khác nhau. Sản lƣợng khai thác từ các mỏ than Quảng Ninh chiếm khoảng
90% sản lƣợng than toàn quốc. Trong tầng chứa than, bể than Quảng Ninh có
rất nhiều vỉa than và mỗi vỉa lại có trữ lƣợng than khác nhau. Vỉa mỏng nhất
có độ dầy dƣới 0,5m chiếm 3,75% tổng trữ lƣợng than, vỉa trung bình dầy
1,3- 3,5m chiếm 51,78% và vỉa dầy nhất lớn hơn 15m chiếm 1,07% tổng trữ


11
lƣợng than của vùng. Điểm đặc trƣng của than antraxit tại bể than Quảng
Ninh là kiến tạo địa chất phức tạp, tầng chứa than là những dải hẹp và đứt
quãng dọc theo phƣơng của vỉa ( AttachFile/
PhanTichNhanDinh/2010/20100802151728843.pdf)[1].
Ngoài ra, than antraxit còn phân bố tại các tỉnh khác nhƣ Thái Nguyên,
Hải Dƣơng, Bắc Giang, Sơn La và Quảng Nam nhƣng với trữ lƣợng nhỏ
khoảng vài trăm nghìn đến vài chục triệu tấn.
* Than mỡ
Trữ lƣợng và tiềm năng khai thác đƣợc đánh giá sơ bộ khoảng 27 triệu
tấn trong đó trữ lƣợng địa chất khoảng 17,6 triệu tấn. Than mỡ ở nƣớc ta chủ
yếu tập trung tại mỏ Làng Cẩm (Thái Nguyên) và mỏ Khe Bố (Nghệ An).
Ngoài ra than mỡ còn có ở các tỉnh nhƣ Sơn La, Lai Châu, Hoà Bình song với
trữ lƣợng nhỏ ( />2010/20100802151728843.pdf) [1].
Than mỡ đƣợc sử dụng phần lớn cho ngành luyện kim, lƣợng than mỡ đƣợc
sử dụng cho ngành này là rất lớn. Tuy nhiên, trữ lƣợng than mỡ nƣớc ta rất ít, bên
cạnh đó điều kiện khai thác lại khó khăn. Theo số liệu thống kê, sản lƣợng than mỡ
có thể khai thác chỉ vào khoảng 0,2 - 0,3 triệu tấn/năm ( />AttachFile/PhanTichNhanDinh/2010/20100802151728843.pdf)[1].
* Than bùn

khẩu ngày càng lớn nên sảm lƣợng than khai thác hàng năm ngày càng tăng
cao. Chỉ riêng khối doanh nghiệp thuộc Tập đoàn than Khoáng sản Việt Nam
(TKV), sản lƣợng khai thác than đã đẩy mạnh ở mức rất cao. Nếu nhƣ năm
2012,(TKV) mới chỉ khai thác đạt khoảng 14,8 triệu tấn thì đến năm 2014 trữ
lƣợng khai thác đã lên đến 20 triệu tấn than nguyên khai và tiêu thụ khoảng
18,2 triệu tấn (oanlao dong.gov.vn/Desktop.aspx/Tin_tuc/
Thong_tin_chuyen_de/Viec_o_ nhiem_ moi_truong_do_khai_thac_than)[4].
Đến năm 20015, TKV sản xuất và tiêu thụ xấp xỉ 37 triệu tấn than, vƣợt 7
triệu tấn so với quy hoạch phát triển ngành than đến năm 2020 mà Chính phủ
đã phê duyệt. Năm 2015, ngành than nƣớc ta lại tiếp tục tăng sản lƣợng khai
thác, kết quả sản lƣợng khai thác sáu tháng đầu năm đạt khoảng 22,8 triệu tấn
trong đó tiêu thụ 20,2 triệu tấn, tăng 13% so với cùng kì năm 2014 (website:
chuyen_
de/Viec_o_ nhiem_ moi_truong_do_khai_thac_than) [4]. Nhƣ vậy, sản lƣợng


13
khai thác than ở nƣớc ta đang tăng rất nhanh, cung cấp một phần nhu cầu
trong nƣớc ngoài ra còn xuất khẩu sang các nƣớc khác. Bên cạnh việc tăng
sản lƣợng khai thác, ngành thanh cũng đang để lại những hậu quả nặng nề, tác
động không nhỏ đến môi trƣờng tại khu vực khai thác và ảnh lớn đến cộng
đồng dân cƣ nơi đây.
Than sạch sản xuất
Than sạch xuất khẩu

2009

2010

2011

công nhân viên và nhân dân trên địa bàn vùng than từ khu vực Đông Triều,
Mạo Khê, Uông Bí, Vàng Danh đến khu vực Hạ Long, Cẩm Phả, Cọc Sáu, Cửa
Ông , Mông Dƣơng nhiều năm nay phải sống trong bụi than. Đặc biệt tuyến
đƣờng “bão táp” (Mạo Khê - Bến Cân, Vàng Danh ra cảng Điền Công, khu vực
cảng 6, khu vực cầu 4 phƣờng Cẩm Sơn và từ Cửa Ông đến Mông Dƣơng…)
bụi than đã quá mức báo động (website: oanlao
dong.gov.vn/Desktop.aspx/Tin_tuc/Thong_tin_chuyen_de/Viec_o_ nhiem_
moi_truong_do_khai_thac_than)[4].
Qua kết quả quan trắc môi trƣờng trên khu vực mỏ khai thác, nồng độ
bụi tại các mỏ đƣợc quan trắc đều vƣợt tiêu chuẩn cho phép (TCCP) nhiều lần
(nhƣ khu vực mỏ Mông Dƣơng, Hà Trung, Hồng Hà, Vàng Danh và Khe
Ngát). Nƣớc thải của công ty than Hà Lầm (Quảng Ninh) có hàm lƣợng BOD
(nhu cầu ôxi hoá sinh học) và COD (nhu cầu ôxi hoá hoá học) vƣợt TCCP
nhiều lần (từ 3,9-5,7 lần); hàm lƣợng Sunfua, TSS của công ty than Mông
Dƣơng (Quảng Ninh) cao gấp đôi mức TCCP; hàm lƣợng TSS trong nƣớc
thải của công ty than Dƣơng Huy (Quảng Ninh) còn vƣợt đến 15,6 lần TCCP
(website: oanlao dong.gov.vn/Desktop.aspx/Tin_tuc/Thong_
tin_chuyen_de/Viec_o_ nhiem_ moi_truong_do_khai_thac_than)[4].
Bên cạnh đó, hoạt động khai thác than có những ảnh hƣởng rất lớn đến
khả năng canh tác nông nghiệp tại các khu vực gần khu mỏ khai thác. Ô
nhiễm môi trƣờng tại Đông Triều (Quảng Ninh) do khai thác than đã làm suy
giảm nghiêm trọng chất lƣợng đất canh tác nông nghiệp, ảnh hƣởng đến năng
suất cây trồng. Ƣớc tính thiệt hại do ô nhiễm môi trƣờng tại đây làm suy giảm
20% năng suất lúa toàn huyện (website: oanlao dong.gov.vn/
Desktop.aspx/Tin_tuc/Thong_tin_chuyen_de/Viec_o_ nhiem_ moi_truong_
do_khai_thac_than)[4].
Có thể nói, việc tăng sản lƣợng khai thác than trong những năm qua đã
và đang kéo theo nhiều những tác động xấu cho môi trƣờng, ảnh hƣởng không
nhỏ đến HST tại khu vực khai thác và hoạt động sống của ngƣời dân quanh
vùng. Trong khi đó thì chính sách đầu tƣ cho các giải pháp bảo vệ môi trƣờng,

Mỏ than Phấn Mễ thuộc Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên
thuộc địa phận xã Phấn Mễ, huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên, gồm mỏ
Phấn Mễ và mỏ Bắc Làng Cẩm. Mỏ than Phấn Mễ đƣợc đƣa vào khai thác
năm 1966 với sản lƣợng 40.000 tấn/năm bằng phƣơng pháp lộ thiên. Sản
lƣợng khai thác của mỏ ngày càng tăng. Năm 2014 sản lƣợng khai thác của
mỏ than vào khoảng 180000 tấn.


16
Mỏ than Phấn Mễ đƣợc khai thác bằng phƣơng pháp lộ thiên, công
nghệ khai thác thƣờng là phá đá và làm tơi đất phủ, sử dụng Công nghệ khai
thác than lộ thiên của mỏ Phấn Mễ đƣợc mô tả trong sơ đồ sau:
THAN

ĐẤT BÓC

BỐC XÚC (Máy xúc)

KHOAN BẮN MÌN

VẬN TẢI Ô TÔ

BỐC SÚC ĐẤT
(Máy xúc)

BÃI CHỨA THAN

NGUYÊN KHAI
VẬN TẢI Ô TÔ
SÀNG TUYỂN THAN

cái. Việc vận chuyển than từ gƣơng tầng về bãi chứa về các mỏ cũng sử dụng
ô tô có trọng tải 12 tấn.
4) Công tác sàng tuyển than
Trong than nguyên khai ở các mỏ thƣờng có lẫn đá kẹp từ 5 - 10 % làm
ảnh hƣởng đến chất lƣợng các loại than. Để loại bỏ lƣợng đá này, mỏ than sử
dụng công nghệ tuyển là sàng khô. Phƣơng pháp tuyển than ở hầu hết ở các
mỏ là sang thủ công. Ngƣời công nhân dùng xẻng xúc than hắt vào mặt lƣới
sàng dựng nghiêng, than có độ hạt nhỏ hơn sẽ lọt qua lỗ sàng, còn đá thƣờng
có cỡ hạt lớn trƣợt trên mặt lƣới sàng sang một bên khác. Các cục đá quá cỡ
sẽ đƣợc nhặt bằng tay trƣớc khi sàng ( [3].


18

MỎ THAN

San gạt mặt bằng SCN
và xây dựng nhà xƣởng

Chất thải rắn, bụi,
nƣớc thải sinh hoạt
của công nhân

Lắp đặt thiết bị đào lò

Đào lò khai thông
Đất đá thải lò đào, bụi,
nƣớc thải sinh hoạt

Lắp đặt


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status