Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại chi nhanh NHNN&PTNT bắc Hà Nội - Pdf 44

Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài chính - Ngân hàng
Lời nói đầu
Ngân hàng thơng mại (NHTM) là một doanh nghiệp kinh doanh trong
lĩnh vực tiền tệ- tín dụng và dịch vụ ngân hàng. Cũng nh các doanh nghiệp khác,
NHTM hoạt động kinh doanh nhằm mục đích sinh lời thông qua các hoạt động
tín dụng, thanh toán và các dịch vụ khác với khách hàng và nền kinh tế xã hội.
Chính vì vậy hoạt động kinh doanh của ngân hàng luôn chứa đựng những rủi ro
từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Khi nền kinh tế càng phát triển, môi trờng cạnh
tranh càng gay gắt, hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mại càng mở
rộng, thì các loại rủi ro cũng phát sinh. Do vậy, hoạt động kinh doanh ngân hàng,
nhất là hoạt động huy động vốn gặp rất nhiều khó khăn, dẫn đến các rủi ro có thể
xẩy ra trở thành thờng trực, luôn đe dọa đến an toàn trong các hoạt động của
NHTM ở nớc ta nhất là trong bối cảnh hiện nay. Nh vậy công tác huy động vốn
của ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế nói chung và trong hoạt
động của ngân hàng nói riêng.
Nhận thức đợc tầm quan trọng và tính cấp thiết của vấn đề này, sau một
thời gian thực tập, nghiên cứu tại NHNo&PTNT chi nhánh Bắc Hà Nội, với
mong muốn đợc tìm hiểu sâu hơn về công tác huy động vốn của chi nhánh, em
đã chọn đề tài : "Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn
tại chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội " làm đề tài luận văn tốt nghiệp của
em.
Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận thì luận văn gồm có 3 chơng :
Chơng I : Một số vấn đề chung về huy động vốn của ngân hàng thơng
mại.
Chơng II : Thực trạng công tác huy động vốn và sử dụng vốn tại Chi
nhánh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội
Chơng III : Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công
tác huy động vốn tại Chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội.
Hồ Thị Huyền Trang_TC12-14 MSV: 07D21562
Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài chính - Ngân hàng

các hoạt động tín dụng, đầu t và thanh toán. Chức năng tạo tiền làm cho các
NHTM có khả năng đẩy nền kinh tế phát triển quá nòng. Ngợc lại, chức năng huỷ
tiền gây thiểu phát, gây khó khăn cho tăng trởng kinh tế. Chức năng tạo tiền có
liên quan đến tổng khối lợng tiền cung ứng cho nền kinh tế phù hợp với chính sách
Hồ Thị Huyền Trang_TC12-14 MSV: 07D21562
Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài chính - Ngân hàng
tiền tệ trong từng thời kỳ. Vì vậy các nhà khoa học coi chức năng này là chức năng
số một của NHTM.
* Trung gian thanh toán :
Thanh toán qua NH chính là hình thức thanh toán không dùng tiền mặt. NH sẽ
là trung gian của hình thức thanh toán này, ngời trả tiền và ngời nhận tiền không
cần trực tiếp gặp nhau mà thông qua NH để trả tiền và nhận tiền. Các tiện ích của
việc thanh toán không dùng tiền mặt (an toàn, nhanh chóng, chính xác, tiết kiệm
chi phí) đã góp phần thúc đẩy sự phát triển trong thơng mại và tài chính. Và cùng
với sự phát triển của công nghệ thông tin nhiều hình thức thanh toán mới đã đợc sử
dụng một cách có hiệu quả nh: ủy nhiệm chi, nhờ thu, L/C, thanh toán bằng điện,
thẻ...
* Trung gian tài chính :
Đây là chức năng đặc trng và cơ bản nhất của NHTM. Với chức năng này,
NHTM là cầu nối giữa cung và cầu về "vốn" trong xã hội. Do nhu cầu về vốn giữa
các chủ thể thừa vốn và thiếu vốn gặp khó khăn nên hoạt động NH ra đời. Với
chức năng trung gian đứng ra tập trung và phân loại vốn, điều hoà vốn cho nền
kinh tế tạo điều kiện cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp diễn ra liên tục. Qua
đó làm cho sản phẩm của xã hội đợc tăng lên, vốn đầu t đợc mở rộng. Từ đó, góp
phần tăng trởng nền kinh tế , cải thiện đời sống nhân dân.
* Cung cấp các dịch vụ tài chính:
Ngoài các dịch vụ truyền thống là cho vay và huy động vốn, NHTM ngày nay
còn cung cấp một danh mục các dịch vụ khá đa dạng và phong phú : dịch vụ môi
giới, bảo lãnh t vấn bảo hiểm, chứng khoán, đầu t...
c) Vai trò của ngân hàng thơng mại :

quốc gia đều có ảnh hởng của nền kinh tế thế giới và sự giao lu kinh tế xã hội các
quốc gia trở nên cần thiết thì sự hoà nhập tài chính và ổn định tiền tệ có ý nghĩa rất
quan trọng. Với các nghiệp vụ kinh doanh của mình, thông qua hoạt động thanh
toán, buôn bán ngoại hối, quan hệ tín dụng với các NHTM nớc ngoài, hệ thống
NHTM đã tạo điều kiện thúc đẩy ngoại thơng không ngừng mở rộng, tạo ra cơ chế
Hồ Thị Huyền Trang_TC12-14 MSV: 07D21562
Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài chính - Ngân hàng
ổn định cho hệ thống tài chính trong nớc và thực hiện vai trò điều tiết nền kinh tế
trong nớc phù hợp với sự vận động của nền kinh tế khu vực và thế giới.
1.1.2. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thơng mại :
a) Nghiệp vụ tài sản Nợ :
Hoạt động này bao gồm các nghiệp vụ cơ bản phản ánh nguồn vốn của một
NHTM :
Đây là một nghiệp vụ rất quan trọng vì chỉ khi NH có nguồn vốn đủ lớn và ổn
định thì mới có thể mở rộng hoạt động kinh doanh. Bao gồm :
- Nghiệp vụ tiền gửi : phản ánh khả năng thu hút vốn của NHTM, thông qua các
hình thức: TG không kỳ hạn, TG có kỳ hạn, TG tiết kiệm.
- Nghiệp vụ đi vay : là nghiệp vụ NHTM chủ động đi vay NHTW, vay từ các tổ
chức tài chính tín dụng khác, hoặc vay từ dân c.
- Nghiệp vụ huy động khác : các NHTM tiến hành tạo vốn cho mình thông qua
việc cung cấp một số dịch vụ tài chính, nhận uỷ thác, thanh toán...cho khách hàng.
- Vốn tự có : là vốn thuộc sở hữu riêng của NHTM, bao gồm vốn điều lệ, quỹ
dự phòng rủi ro, quỹ dự trữ bổ sung, và các quỹ khác...
b) Nghiệp vụ tài sản Có :
Hoạt động này phản ánh việc sử dụng vốn vào các mục đích nhằm đảm bảo
an toàn cũng nh tìm kiếm lợi nhuận của các NHTM, bao gồm :
- Nghiệp vụ ngân quỹ: nghiệp vụ liên quan trực tiếp đến việc đảm bảo an toàn
trong thanh toán và chi trả của NHTM, gồm nghiệp vụ dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ
dự trữ đảm bảo khả năng thanh toán.
- Nghiệp vụ cho vay : nghiệp vụ chủ yếu mang lại phần lớn thu nhập cho NH,

Đây là nguồn vốn chủ yếu và quan trọng sử dụng để kinh doanh của NH. Vốn
huy động chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của NHTM. Để đảm bảo
hoạt động có hiệu quả, NH phải huy động đủ vốn đáp ứng cho nhu cầu sử dụng
vốn làm sao để huy động đợc nguồn vốn phù hợp với chi phí thấp, tỷ trọng nguồn
vốn hợp lý, từ đó nâng cao đợc sức cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của NH.
c) Vốn đi vay :
Hồ Thị Huyền Trang_TC12-14 MSV: 07D21562
Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài chính - Ngân hàng
Vốn đi vay là giá trị tiền tệ đợc hình thành thông qua việc NHTM đi vay trên
thị trờng tiền tệ. Nó thể hiện quan hệ vay mợn giữa NHTM và NHNN hoặc với các
tổ chức tín dụng khác trong và ngoài nớc nhằm bổ sung vào vốn hoạt động của
mình khi NH sử dụng hết vốn khả dụng mà vẫn không đủ vốn hoạt động hoặc đảm
bảo khả năng thanh toán. Đây là nguồn vốn có chi phí rất cao, do đó NHTM chỉ sử
dụng khi thực sự cần thiết.
d) Vốn khác :
Là giá trị tiền tệ NH tạo lập đợc khi là trung gian thanh toán, trực tiếp nhận
vốn tài trợ, uỷ thác, đầu t góp vốn liên doanh liên kết...NHTM có thể sử dụng các
nguồn vốn này để kinh doanh trong khoảng thời gian và điều kiện nhất định.
1.2.2. Vai trò của vốn huy động đối với hoạt động kinh doanh của NHTM :
a) Vốn là cơ sở để NH tổ chức mọi hoạt động kinh doanh :
Vốn là cơ sở tổ chức kinh doanh trong mọi ngành nghề. Mọi hoạt động kinh
doanh đều có sự kết hợp của ba yếu tố : t liệu lao động, đối tợng lao động và sức
lao động. Để có hội tụ đợc ba yếu tố đó vào một hoạt động thì phải bắt đầu từ vốn.
Vốn phản ánh năng lực chủ yếu để quyết định khả năng kinh doanh. Đối với hoạt
động kinh doanh của NH cũng không nằm ngoài quy luật đó. Với đặc trng hoạt
động của NH thì vốn không chỉ là phơng tiện kinh doanh mà còn là đối tợng kinh
doanh của NH. Chính vì thế mà ngời ta gọi vốn là điểm khởi đầu và cũng là điểm
kết thúc trong chu kỳ kinh doanh của NH.
b) Vốn quyết định đến quy mô tín dụng và các hoạt động khác của NH :
Vốn của NH quyết định đến việc mở rộng hay thu hẹp khối lợng tín dụng.

a) Nghiệp vụ tiền gửi :
Tiền gửi của khách hàng là nguồn vốn quan trọng nhất của NHTM. Khi một
NH bắt đầu hoạt động, nghiệp vụ đầu tiên là mở các tài khoản tiền gửi để giữ hộ và
thanh toán hộ cho khách hàng, bằng cách này NH huy động đợc nguồn vốn nhàn
rỗi trong dân c, từ các doanh nghiệp, hộ gia đình, tổ chức kinh tế. Hiện nay có
nhiều loại hình tiền gửi, xét về mục đính có thể chia ra :
* Tiền gửi không kỳ hạn :
Hồ Thị Huyền Trang_TC12-14 MSV: 07D21562
Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài chính - Ngân hàng
Là tiền gửi mà ngời gửi có thể rút ra sử dụng bất cứ lúc nào và NH phải thoả
mãn nhu cầu đó của khách hàng. Có 2 loại tiền gửi không kỳ hạn là :
- Tiền gửi thanh toán : loại tiền gửi của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cá
nhân gửi vào NH với mục đích thực hiện các khoản chi trả trong sản xuất kinh
doanh, tiêu dùng.
- Tiền gửi không kỳ hạn thuần tuý : là khoản tiền đợc ký gửi của khách hàng với
mục đích an toàn, không mang tính chất phục vụ thanh toán.
* Tiền gửi có kỳ hạn :
Là loại tiền gửi thoả thuận trớc giữa khách hàng và NH về một thời hạn gửi tiền
nhất định nhằm mục đích đảm bảo an toàn và hởng lãi.
- Tiền gửi có kỳ hạn là nguồn vốn ổn định vững chắc nên NH áp dụng nhiều kỳ
hạn khác nhau với nhiều mức lãi suất khác nhau để thu hút khách hàng.
- Ngời gửi tiền chỉ đợc lĩnh tiền khi đáo hạn với mức lãi suất có kỳ hạn, trong tr-
ờng hợp khách hàng rút trớc hạn thì chỉ đợc hởng lãi suất không kỳ hạn.
* Tiền gửi tiết kiệm :
Là tiền gửi mà các cá nhân gửi vào NH với mục đích tích luỹ và hởng lãi. Tiền
gửi tiết kiệm đợc xác nhận trên sổ tiết kiệm, hởng lãi theo quy định của NH với
từng loại hình thức huy động và đợc bảo hiểm theo quy định của pháp luật. Tài
khoản tiền gửi không đợc dùng để phát hành séc hay thanh toán.
Có 2 loại gửi tiết kiệm :
- Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn : Ngời gửi tiền có thể gửi hoặc rút ra bất cứ

cùng các dạng tiết kiệm phong phú đi kèm chơng trình khuyến mãi nh : tiết kiệm
dự thởng, tiết kiệm trúng xe, tiết kiệm trúng vàng...
- Phát hành giấy tờ có giá : các GTCG là các công cụ nợ do NH phát hành để
huy động vốn trên thị trờng. Đây là hình thức chủ động huy động vốn của các
NHTM nhằm đáp ứng nhu cầu vốn với khối lợng vốn theo từng thời kỳ. Việc phát
hành GTCG hiện nay đã có sự đa dạng về hình thức trả lãi cũng nh phơng thức
phát hành...
Hồ Thị Huyền Trang_TC12-14 MSV: 07D21562
Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài chính - Ngân hàng
1.3.3. Theo đối tợng khách hàng :
* Vốn huy động từ các tổ chức kinh tế :
Đây là đối tợng mà các NHTM huy động đợc lợng vốn khá nhiều. Các đơn vị
này có nhu cầu thanh toán thờng xuyên liên tục, các NHTM mở tài khoản tiền gửi
thanh toán cho các chủ thể, nhận tiền gửi và tổ chức thanh toán theo yêu cầu. Do
đó có sự đan xen giữa các khoản phải thu và các khoản phải trả nên tài khoản luôn
có số d nhất định, trở thành nguồn vốn huy động chi phí thấp giúp NH thực hiện
hoạt động kinh doanh của mình.
* Vốn huy động từ dân c :
Mỗi cá nhân, gia đình luôn có nhu cầu về tiền trong tơng lai để đáp ứng các nhu
cầu trong cuộc sống. Theo xu hớng hiện nay, nhu cầu ngày càng tăng, nắm bắt đợc
nhu cầu đó, các NHTM đã sử dụng nhiều biện pháp khác nhau để huy động tối đa
nguồn tiền nhàn rỗi sử dụng tiết kiệm cho tơng lai.
* Vốn huy động từ NHTW và các TCTD khác :
Đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động và rất
quan trọng đối với NHTM.
- Các NHTM thờng vay lẫn nhau trên thị trờng tiền tệ liên ngân hàng dới các
hình thức : vay dự trữ bắt buộc tại NHTW, vay bằng cách thấu chi tài khoản thanh
toán.
- Các NHTM thờng vay NHTW dới các hình thức : cho vay tái chiết khấu các
GTCG mà NH đã cung cấp cho khách hàng nhng cha tới thời gian đáo hạn (thơng

vốn, cho vay, chính sách lãi suất, các chiến lợc Marketing của NH...
b) Hệ thống thông tin của ngân hàng :
Công nghệ hiện đại giúp các giao dịch của NH diễn ra nhanh gọn, thuận tiện
và chính xác, đảm bảo chất lợng phục vụ khách hàng tốt nhất.
c) Chất lợng nguồn nhân lực :
Kinh doanh NH là một loại hình kinh doanh dịch vụ, các NH cần có đội ngũ
nhân viên với trình độ cao đợc đào tạo đảm bảo độ chính xác cao, an toàn, nhanh
Hồ Thị Huyền Trang_TC12-14 MSV: 07D21562
Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài chính - Ngân hàng
chóng, hiệu quả, thái độ thân thiện, chất lợng phục vụ tốt nhất sẽ giúp thu hút đợc
nhiều khách hàng gửi tiền vào NH.
d) Danh tiếng và uy tín của ngân hàng :
Danh tiếng và uy tín của NH đợc tạo ra từ mức độ thoả mãn nhu cầu của
khách hàng qua những lần giao dịch. Dịch vụ NH là vô hình, khách hàng không
thể thử trớc đợc những dịch vụ mình muốn sử dụng, vì vậy đây cũng là nhân tố
quan trọng tạo ra sức cạnh tranh ở các NHTM nói chung và hoạt động huy động
vốn của các NH nói riêng.
Hồ Thị Huyền Trang_TC12-14 MSV: 07D21562
Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài chính - Ngân hàng
Chơng ii
Thực trạng công tác huy động vốn và sử dụng
vốn tại Chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội
2.1 Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh :
Chi nhánh ngân hàng No&PTNT Bắc Hà Nội là một đơn vị thành viên
hạch toán phụ NHNo&PTNT Việt Nam và cũng là chi nhánh cấp 1 trong mạng
lới Chi nhánh của NHNo&PTNT Việt Nam. Chi nhánh Bắc Hà Nội đợc thành
lập theo quyết định số 342/QĐ/HĐQT- TTCB của Chủ tịch Hội đồng quản trị
NHNo&PTNT VN ngày 05 tháng 9 năm 2001. Hoạt động theo quy chế tổ chức
và hoạt động do chủ tịch NHNo&PTNT VN ban hành.
Chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội có trụ sở đặt tại số 217 phố Đội

Số 2
Phòng
GD
Số 3
Phòng
GD
Số 4
Phòng
GD
Số 5
Phòng
GD
Số 6
Phòng
GD
Số 7
Phòng
Thanh
toán
quốc
tế
Phòng
GD
Số 8
Phòng
tính
dụng
Phòng
Thẻ
Phòng


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status