Bài 15. Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X) - Pdf 44

TiẾT 21- BÀI 15

I- Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương
Bắc và những chuyển biến trong KT, VH, XH Việt Nam
1- Chế độ cai trị
a- Tổ chức bộ máy cai trị

+ Phong kiến phương Bắc: Triệu, Hán, Tùy,
Đường đều chia nước ta thành các quận, huyện và
cử quan lại cai trị đến cấp huyện.
+ Sáp nhập Âu Lạc vào Trung Quốc.


BẢN
ĐỒ
VIỆT
NAM
TỪ
THẾ
KỶ
I
ĐẾN
THẾ
KỶ
III


TRI
ỆU
ĐÀ
CAI

+ Thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề.
+ Cướp đoạt ruộng đất, nắm độc quyền muối và sắt.
- Về văn hóa:
+ Dạy chữ Hán, truyền bá Nho giáo. Bắt ta phải thay

đổi phong tục, tập quán theo người Hán.
+ Đưa người Hán vào ở lẫn với người Việt. Áp dụng
luật pháp hà khắc …


2, Những chuyển biến về kinh tế, văn hóa và xã hội
- Về kinh tế:

+ Nông nghiệp: Công cụ bằng sắt phổ biến, khai
hoang được đẩy mạnh, xây dựng thủy lợi
=> Năng suất lúa tăng hơn trước.
+ Thủ công nghiệp: có những bước phát triển mới
rèn sắt, khai thác vàng bạc, làm đồ trang sức . Phát
triển nghề mới: làm giấy, làm thủy tinh…


- Về văn hóa - xã hội:
+ Nhân dân ta tiếp nhận những yếu tố tích cực của
văn hóa Trung Quốc như ngôn ngữ, văn tự. Nhưng
cải biến cho phù hợp => giữ được phong tục, tập
quán
+ Xã hội : mâu thuẫn giữa nhân nhân ta với chính
quyền phong kiến phương Bắc



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status