skkn một số biện pháp tổ chức trò chơi dân gian cho học sinh trường tiểu học cẩm long - Pdf 43

MỤC LỤC
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23

NỘI DUNG
1. Mở đầu
1.1. Lý do chọn đề tài
1.2. Mục đích nghiên cứu

3
3-14
3-4
4-5
5-12
5-6
6-7
7-8
8-11
11-12
12
12-14
12-13
13
13-14
14-15
14
14-15
15
16

1


1. Mở đầu.
1.1. Lí do chọn đề tài.
Trò chơi dân gian là một sinh hoạt văn hóa do nhân dân sáng tạo trong
quá trình lao động, sản xuất và được lưu truyền tự nhiên, rộng rãi trong cộng
đồng, trò chơi dân gian xưa được xem như là hình thức giáo dục đơn giản, giúp
hình thành nhân cách cũng như phát triển thể chất cho trẻ nhỏ. Nó thường được

thân nhận thấy trong các giờ ra chơi các em học sinh thương chơi những trò chơi
vô bổ chơi đanh nhau đùa, hoặc bốc đất, bẻ que… trò chơi mà các em đang chơi
không giúp cho học sinh được tính thẩm mĩ, tính kiên trì, óc suy luận. Học sinh
nghèo nàn về tro chơi không gây được hứng thú cho các em học sinh, không
khích lệ được học sinh sau những giờ học tập mệt mỏi. vì mục đích này mà tôi
2


đã chọn sáng kiến đưa các trò chơi dân gian vào trong nhà trường tiểu học Cẩm
Long.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
Các trò chơi dân gian ở xã Cẩm Long, một số biện pháp tổ chức và kinh
nghiệm tổ chức các trò chơi dân gian trong trường Tiểu học nhằm giúp cho học
sinh trong nhà trường có nhiều trò chơi bổ ích trong các giờ ra chơi, tiết hoạt
động ngoài giờ lên lớp nhằm giúp cho các em có tính kiên trì, óc thẩm mĩ, óc
suy luận và giúp các em cảm thấy sảng khoái sau giờ học mệt nhọc.
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
Trong quá trình nghiên cứu bản thân tôi đã sử dụng một số phương pháp
sau:
- Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp thực hành
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp điều tra, thống kê.
- Phương pháp phân tích ngôn ngữ.
2. Nôi dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận của sang kiến kinh nghiệm
Đối với trẻ thơ, trò chơi dân gian là một trong những yếu tố hình thành
nên bản sắc văn hoá dân tộc, là nguồn sữa nuôi dưỡng thế giới tinh thần, là nhịp
cầu nối tâm thức các em với mọi bài học về cuộc sống xã hội bởi vì nó có sức

khắc sâu những mạch kiến thức mà giáo viên đã tổ chức trong các hoạt động dạy
học.
Trò chơi ngoài giờ học của các em học sinh, là dạng trò chơi mà các em
thường chơi vào lúc trước giờ vào lớp, trong giờ ra chơi, hay thường chơi vào
trong dịp lễ hội.
Hiện nay, ngoài giờ học, một số học sinh thường chơi game, nghe nhạc,
xem ti vi... Có nhiều em quá mê game nên quên cả học, quên ăn uống. Ngồi chơi
và xem ti vi lâu quá sẽ ảnh hưởng đến đôi mắt và cột sống.
Vì vậy trò chơi dân gian giúp cho các em rèn luyện thể chất, sự khéo léo,
trở nên nhanh nhẹn hoạt bát, tạo sự hoà đồng, thân thiện, đoàn kết... Những phút
vui chơi thoải mái, lành mạnh sẽ giúp các em thêm hào hứng để học tập và sống
hồn nhiên hơn. Hơn nữa, việc vui chơi lành mạnh còn tạo ra nhiều đức tính tốt
đẹp, hạn chế những tật xấu, đồng thời rèn luyện thể chất và tâm hồn các em theo
chiều hướng tốt hơn.
Để văn hóa truyền thống thấm dần vào tâm hồn trẻ thơ, không có cách
nào hay hơn là áp dụng trò chơi dân gian vào trường học. Sự kết hợp giữa các
trò chơi dân gian, trò chơi có tính trí tuệ trong giải toán tuổi thơ, trò chơi có tính
ứng xử trên cơ sở “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” sẽ giúp
các em được ôn luyện, trau dồi thêm kiến thức về lịch sử dân tộc, văn hóa dân
gian…
Ở Trường Tiểu học Cẩm Long hiện nay, học sinh 98% là con em các dân
tộc, khả năng giao tiếp còn hạn chế, nên rất khó khăn cho việc học tập và tham
gia các hoạt động tập thể.Thêm vào đó trò chơi dân gian là những trò chơi đôi
khi còn xa lạ với các em chỉ một số trò chơi dân gian của dân tộc mình mà các
em biết. Chẳng hạn như: đẩy gậy, kéo co, ném còn, đánh cù... Chính vì vậy việc
lôi kéo các em vào tham gia các trò chơi cũng gặp không ít khó khăn.
Bên cạnh đó vốn kiến thức về trò chơi dân gian của giáo viên rất nghèo,
nhiều giáo viên không thuộc các bài hát, bài đồng dao, không nắm được cách
chơi. Cách tổ chức chơi cho học sinh chưa linh hoạt, sáng tạo, nhiều giáo viên
rất lúng túng khi làm người quản trò

dạn, tự
tin khi
tham gia
trò chơi

Biết tự tổ
chức trò
chơi

48

9

35

6

Sáng tạo
trong khi
chơi trò
chơi

DG
60

25

4

Tôi nhận thấy rằng với tỷ lệ này là rất thấp nên tôi cần phải tìm ra các giải

- Các trò chơi dân gian được người khác phổ biến lại. Người quản trò cần
biết ghi chép lại những câu đố dân gian, những mẩu chuyện vui để sử dụng khi
cần thiết để làm thư giãn cuộc chơi hay khi chuyển sang trò chơi khác. Đồng
thời giáo viên cần phải ghi lại những kinh nghiệm, tư liệu của người khác mà
mình đã gặp đề tích luỹ thêm vốn trò chơi, kỹ năng tổ chức trò chơi.
2.3.2 Phổ biến cách chơi, luật chơi các trò chơi dân gian cho học sinh.
Trò chơi có rất nhiều thể loại và phong phú mỗi một trò chơi lại có cách
chơi và luật chơi riêng, chính vì vậy mà đòi hỏi giáo viên và học sinh cần hiểu
rõ cách chơi và luật chơi thì mới tổ chức tham gia chơi được.
Để một trò chơi dân gian tổ chức sôi nổi, thu hút được đông đảo học sinh
tham gia chơi thì người quản trò nắm được cách chơi, hiểu rõ luật chơi thì mới
tổ chức cho các bạn chơi tốt được ví dụ như trong trò chơi nhảy Bao bố thì
người quản trò cần nắm được:
* Cách chơi:
Người chơi chia làm hai đội trở lên thông thường thì từ hai đến ba đội,
mỗi đội phải có số người bằng nhau. Mỗi đội có một ô hàng dọc để nhảy và có
hai lằn mức một xuất phát và một mức đích. Mỗi đội xếp thành một hàng dọc.
Người đứng đầu bước vào trong bao bố hai tay giữ lấy miệng bao. Sau khi nghe
lệnh xuất phát người đứng đầu mỗi đội mới nhảy đến đích rồi lại quay trở lại
mức xuất phát đưa bao cho người thứ 2. Khi nào người thứ nhất nhảy về đến
đích thì người thứ 2 tiếp theo mới bắt đầu nhảy. Cứ như vậy lần lượt đến người
cuối cùng. Đội nào về trước đội đó thắng
* Luật chơi:
Người chơi nào nhảy trước hiệu lệnh xuất phát là phạm luật, người nhảy
chưa đến mức quy định mà quay lại cũng phạm luật. Nhảy chưa đến đích mà bỏ
bao ra cũng phạm luật và có thể bị loại khỏi cuộc chơi.

6



rắn lên mây, đá cầu, trốn tìm, bịt mắt bắt dê… Ở những bãi cỏ lớn thì có thể tổ
chức các trò cướp cờ, đánh đu, đá gà, chồng bông sen, cờ chém, kéo co…
Cần lưu ý chọn trò chơi không quá đơn giản nhưng cũng không quá phức
tạp, đồ dùng phục vụ cho trò chơi dễ kiếm, dễ tìm, cần có sự tham gia của tập
thể. Xét về chức năng giáo dục trò chơi dân gian có thể chia thành bốn nhóm:
- Nhóm 1: Loại trò chơi vận động: Giúp tăng cường sức khoẻ, thể chất
cho học sinh
*Ví dụ: Như tập tầm vông; Dung dăng dung dẻ; Lò cò; Bịt mắt bắt dê;
Mèo đuổi chuột; Thả đỉa ba ba...
- Nhóm 2: Loại trò chơi học tập: Giúp các em biết quan sát, tính toán,
tính nhẩm.
7


*Ví dụ: Trò chơi Ô ăn quan, chơi chuyền, cờ que

- Nhóm 3: Loại trò chơi sáng tạo: Giúp học sinh có thể tự làm nên
những đồ vật bằng vật liệu trong thiên nhiên như chong chóng bằng lá dừa, nặn
con trâu bằng đất sét, xếp lá dừa thành con châu chấu, làm tò he, làm con nghé
bằng lá đa, làm con sâu bằng lá chuối,.... Những trò chơi này giúp trẻ khéo tay,
phát huy sáng kiến, năng khiếu thẩm mỹ cần thiết cho hiện tại và tương lai sau
này.
*Ví dụ: Chơi diều; Xếp thuyền; làm chong chóng....
- Nhóm 4: Loại trò chơi mô phỏng: là những trò chơi mà học sinh bắt
chước cách sinh hoạt của người lớn như làm nhà, nấu ăn, mua bán. Trong khi
chơi trẻ thi nhau xem ai làm đúng, làm đẹp, ai nhanh hơn... từ đó mà rèn kỹ năng
sống cho các em sau này.
*Ví dụ: Trò chơi Đi chợ mà các em còn đọc kèm bài đồng dao: “Bắt được
cua bấy đem về nấu canh, băm tỏi bỏ hành, xương sông lá lốt. Hay Canh ốc thì
ngọt, canh bứa thì chua”.

nhớ, dễ phân biệt, kích động trí tò mò ở trẻ em.
*Ví dụ: Trò chơi Thả đỉa ba ba – lời như sau:
Thả đỉa / ba ba
Chớ bắt / đàn bà
Tha tội / đàn ông
Cơm trắng như bông
Gạo thuyền như nước
Đổ mắm / đổ muối
Đổ chuối / hạt tiêu
Đổ niêu / nước chè
Đổ phải nhà nào
Nhà ấy ..... chịu
*Trò chơi Rồng rắn lên mây
Rồng rắn lên mây
Có cây lúc lắc
Hỏi thăm thầy thuốc
Có nhà hay không
...............................
- Rồng rắn đi lấy thuốc để chữa bệnh cho con.
- Con lên mấy ?
- Con lên một
9


- Thuốc chẳng hay
- Con lên hai.

- Thuốc chẳng hay
Cứ thế cho đến khi:
- Con lên mười.

ba ba; Trồng nụ trồng hoa.

+ Nếu là không gian hẹp thì tổ chức Ô ăn quan, Chơi chuyền, Kéo cưa lừa
xẻ.
+ Nếu là tổ chức ở các tiết học: Nghỉ giải lao giữa tiết (đối với khối 1) hay
cuối tiết học (Với các khối 2, 3, 4, 5) thì tổ chức các trò như: Tập tầm vông cho
hai em quay vào nhau chơi vừa hát vừa đập lòng bàn tay vào nhau, hoặc đập
thẳng hoặc đập chéo, hoặc một cao một thấp; Tổ chức nhóm chơi chi chi chành
chành...
Chính vì vậy người giáo viên cần phải nắm vững cách chơi của từng trò để
lựa chọn tổ chức chơi cho phù hợp với yêu cầu.
2.3.5. Cần động viên tất cả học sinh đều tham gia chơi:
Một ưu thế của trò chơi dân gian chính là ở chỗ có thể dung nạp tất cả
những ai muốn chơi. Không bao giờ quy định một số người chơi nhất định. Vì
11


vậy yêu cầu người hướng dẫn cần khuyến khích, động viên tất cả học sinh tham
gia chơi, càng đông càng vui:
*Ví dụ: Trò chơi Bịt mắt bắt dê: Mỗi khi có một người vào thêm vòng tròn
chỉ rộng ra một chút chứ trò chơi không thay đổi. Trò chơi Rồng rắn lên mây thì
cái đuôi sẽ dài ra và mọi người đều được chơi được chạy như nhau. Trong khi
chơi mọi học sinh đều bình đẳng như nhau.
Người giáo viên phải khách quan, trung thực đối với mọi nhóm chơi, mọi
đối tượng chơi để đảm bảo tính giáo dục của trò chơi, không nên tranh cãi trong
lúc chơi và tuyệt đối không dùng nhục hình để phạt người chơi sai, chơi không
đúng. Giáo viên phải biết động viên khuyến khích học sinh tham gia chơi. Tuyên
dương các em bằng những tràng vỗ tay hay những bài hát tạo không khí vui
tươi, thoải mái, phấn khởi tạo những ấn tượng tốt đẹp, gây hứng thú trong những
giờ chơi khác.

- Góp phần vào việc bảo tồn được di sản văn hoá dân tộc Việt Nam
- Ngoài giờ ra chơi, các hoạt động giờ lên lớp các trò chơi dân gian còn
được thực hiện ở các giờ Thể dục, môn Tiếng Việt (Phần luyện từ và câu), cả
giáo viên và học sinh đều thích thú và thoải mái, giảm căng thẳng sau các giờ
học.
- Được đông đảo phụ huynh nhiệt tình ủng hộ nhất là sau khi được tham dự
về nhà trường tổ chức các trò chơi dân gian cho học sinh.
2.4.2. Đối với giáo viên:
- Góp phần gìn giữ, phát huy các trò chơi dân gian, làm cho vốn kiến thức
về trò chơi dân gian ngày càng phong phú về thể loại. Phát huy khả năng tìm tòi,
sáng tạo trong các hoạt động để có thể lồng ghép các trò chơi đó vào các tiết học
với nội dung phù hợp.
- Tạo sự thân thiện gần gũi với học sinh vì vừa là người hướng dẫn vừa là
bạn chơi với học sinh.
- Giáo viên trở nên năng động, linh hoạt, tự tin hơn khi tổ chức các hoạt
động tập thể từ đó tham gia nhiệt tình các phong trào tập thể.
- Nâng cao năng lực chuyên môn. Như được sống lại với thuở ấu thơ của
mình.
2.4.3. Đối với học sinh:
- Chính các em là những người nuôi dưỡng và phổ biến văn hoá, phong tục
truyền thống dân tộc. Học sinh cảm nhận được nét đẹp của văn hoá dân tộc. Từ
đó giúp học sinh tạo được lòng ham muốn tạo ra những nét đẹp trong cuộc sống.
- Học sinh nhớ tên các trò chơi biết được cách chơi và luật chơi của những
trò chơi dân gian, vì vậy tăng khả năng ghi nhớ có chủ đích và khả năng tưởng
tượng trong các hoạt động vui chơi.
- Đa số các em đều tích cực và thích thú khi chơi các trò chơi dân gian,
tham gia nhiệt tình, sôi nổi, thoải mái và tự tin. Các em góp phần không nhỏ vào
sự thành công của các hoạt động trong nhà trường như vào các ngày lễ lớn, ngày
hội ( Phẩn chơi các trò chơi dân gian), các buổi hoạt động ngoài giờ lên lớp...
- Tăng cường sức khoẻ, cân bằng nguồn năng lượng dư thừa trong cơ thể,

gia trò
trò chơi
DG
chơi
DG

Mạnh
dạn, tự
tin khi
tham gia
trò chơi

Biết tự tổ
chức trò
chơi

Sáng tạo
trong khi
chơi trò
chơi

60

57

50

DG
60


phần nâng cao nhận thức, tăng cường thể lực cho trẻ, phát triển các giác quan,
14


giúp trẻ trở thành những người tài giỏi trong tương lai. Giúp trẻ thoả mãn nhu
cầu vui chơi mà lại bảo tồn được một di sản văn hoá tốt đẹp của dân tộc, góp
phần vào việc thực hiện phong trào Trường học thân thiện, học sinh tích cực.
Việc đưa trò chơi dân gian vào trường học là đúng đắn vì trò chơi dân gian đối
với trẻ em đã mang lại cho thế giới trẻ thơ nhiều điều thú vị và bổ ích, đồng thời
thể hiện nhu cầu giải trí, vui chơi, quyền được chia sẻ niềm vui của các em với
bè bạn, cộng đồng. Nó làm cho thế giới xung quanh của các em đẹp hơn và rộng
mở. Tuổi thơ của các em sẽ trở thành những kỷ niệm quý báu theo suốt cuộc
đời, làm giàu nguồn tình cảm và trí tuệ của các em. Chính vì vậy Trò chơi dân
gian cần được giữ gìn, phát huy và bảo tồn, rất cần thiết được lựa chọn, giới
thiệu trong nhà trường phù hợp với lứa tuổi. Trò chơi dân gian không thể thiếu
trong các lần sinh hoạt đội, sao, sinh hoạt tập thể, ngoại khóa. Qua đó giúp học
sinh giảm bớt căng thẳng sau những tiết học, làm các em thêm yêu trường, lớp,
thầy cô, bạn bè. Cụ thể hơn là góp phần hoàn thành mục tiêu giáo dục về xây
dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.
Trên đây là một số kinh nghiệm của tôi trong việc tổ chức thực hiện các
trò chơi dân gian trong trường tiểu học Cẩm Long. Bước đầu thực hiện nhưng
cũng thu được kết quả tương đối tốt, dễ áp dụng cho mọi đối tượng cho mọi
điểm trường, qua đây tôi mong muốn chia sẻ kinh nghiệm việc tổ chức các trò
chơi dân gian cho học sinh của mình với các đồng nghiệp. Trong năm học tới
ngoài việc tiếp tục tổ chức chơi các trò chơi dân gian.
3.3.Kiến nghị.
a. Đối với giáo viên: Ciáo viên cần nắm vững các trò chơi dân gian, năm
rõ được luật chơi, cách chơi và các bài đồng dao trong khi tham gia trò chơi,
động viên khuyến khích, tạo hứng thú học tập cho học sinh.
b. Đối với nhà trường : Nhà trường cần mua sắm thêm đồ dung, trang bị

CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG
ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC
CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Nguyễn Văn Dũng
Chức vụ và đơn vị công tác:Phó Hiệu trưởng trường Tiểu học Cẩm Long
TT

Tên đề tài
SKKN

Cấp đánh giá xếp loại
(Phòng, Sở, Tỉnh...)

Kết quả đánh giá xếp
loại (A, B, hoặc C)

Năm học đánh
giá xếp loại

1.
2.
3.

ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI SKKN CỦA HĐKH NHÀ TRƯỜNG
17


…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

18


ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI SKKN CỦA HĐKH SỞ GIÁO DỤC
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẨM THỦY
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status