Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp vật liệu nổ công nghiệp ở việt nam (tt) - Pdf 42

CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Qua nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh trong điều
kiện kinh tế thị trường và kinh nghiệm phát triển của một số doanh nghiệp trong

1.1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài

nước và nước ngoài, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm, cụ thể như sau:

Trong nền kinh tế thị trường, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một trong
những mục tiêu quan trọng nhất, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

Một là, doanh nghiệp phải có chiến lược kinh doanh đúng đắn, phù hợp với
điều kiện, khả năng của doanh nghiệp, định hướng phát triển của đất nước.

Trong khi đó, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp chịu sự tác động của nhiều nhân

Hai là, doanh nghiệp phải có nền tảng là có đội ngũ người lao động có trình

tố, các doanh nghiệp phải nhận diện và phân tích đánh giá tác động của các nhân tố để

độ năng lực phù hợp, tâm huyết vì sự phát triển của doanh nghiệp. Đội ngũ cán

có thể thích ứng hoặc khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh

bộ lãnh đạo phải có năng lực, kinh nghiệm quản lý và điều hành.
Ba là, Cần phát triển doanh nghiệp dựa trên nền tảng khoa học công nghệ

nghiệp.

nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp VLNCN.
1.4. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu của đề tài

nhận VLNCN.
Trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới một cách toàn diện thì không tránh

1.4.1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

khỏi việc các doanh nghiệp kinh doanh VLNCN nước ngoài có tiềm lực tài chính

Những vấn đề lý luận cơ bản của các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh

mạnh, công nghệ hiện đại xâm nhập và cạnh tranh với các doanh nghiệp sản xuất

doanh của các doanh nghiệp; Phân tích làm rõ mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố

kinh doanh VLNCN trong nước. Việc nâng cao khả năng cạnh tranh của sản

đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp VNLCN; Đề xuất các giải pháp nhằm

phẩm, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và nâng cao hiệu quả kinh doanh

hoàn thiện các nhân tố và phát huy những tác động tích cực của các nhân tố nhằm

của các doanh nghiệp trong ngành VLNCN là điều kiện vô cùng quan trọng để

nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp VLNCN ở Việt Nam.

ngành VLNCN có cơ hội phát triển và đủ sức cạnh tranh ở thị trường trong và



NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH

1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tượng nghiên cứu: Nhân tố bên trong doanh nghiệp (Chiến lược kinh

HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP

doanh của doanh nghiệp; Mô hình tổ chức và quản lý của doanh nghiệp; Chất lượng

2.1. Lý luận cơ bản về hiệu quả kinh doanh

nguồn nhân lực; Năng lực quản lý sản xuất kinh doanh của người lãnh đạo doanh

2.1.1. Quan điểm về hiệu quả kinh doanh

nghiệp; Khả năng tài chính của doanh nghiệp; Cơ sở vật chất và trình độ công nghệ

Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là phạm trù phản ánh trình độ sử dụng

của doanh nghiệp); Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp (Chính sách và cơ chế kinh tế;

các nguồn lực đầu vào cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nói cách khác,

Cung - cầu sản phẩm trên thị trường; Tính chất và mức độ cạnh tranh của thị trường).
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng chủ yếu đến hiệu quả
kinh doanh của các doanh nghiệp VLNCN trong khoảng thời gian từ năm 2010 - 2015.
1.6. Những đóng góp về mặt khoa học của luận án
Luận án đã hệ thống hóa phương pháp đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp; làm rõ các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh và cơ chế tác động tới


kinh doanh của doanh nghiệp
Chương 3: Thực trạng tác động của các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh
doanh của các doanh nghiệp VLNCN ở Việt Nam
Chương 4: Giải pháp hoàn thiện các nhân tố ảnh hưởng phát huy tác động tích
cực của các nhân tố nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp

tối đa, đóng vai trò rất quan trọng việc đánh giá, so sánh, phân tích nhằm tìm ra một
giải pháp tối ưu nhất, đưa ra phương pháp đúng đắn nhất để đạt mục tiêu lợi nhuận
tối đa. Quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
2.1.3. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Cách tính toán cơ sở để đánh giá trình độ sử dụng các yếu tố đầu vào của hoạt

VLNCN ở Việt Nam.

động kinh doanh hay hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp:
Kết quả kinh doanh
HQKD =

(1)
Chi phí yếu tố đầu vào

Công thức (1) cho biết một đơn vị đầu vào được sử dụng thì cho ra bao nhiêu
kết quả đầu ra.
3

4


Chi phí yếu tố đầu vào

doanh thu, trên vốn cố định; Hệ số sử dụng lao động, Hiệu suất sử dụng máy móc

- Về quy định đối với doanh nghiệp VLNCN: 100% vốn nhà nước, các doanh

thiết bị,…

nghiệp chỉ được phép hoạt động khi Thủ tướng chính phủ giao nhiệm vụ theo đề

2.1.4. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

nghị của Bộ Quốc phòng, Bộ Công thương, Bộ Công an.

2.1.4.1. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp
Là những nhân tố không thuộc vào doanh nghiệp và các doanh nghiệp không
chi phối được, bao gồm:

- Về công nghệ sản xuất VLNCN: Đa phần được nhập ngoại với công nghệ
được các nhà xuất khẩu giữ bí mật. Việc lắp đặt được thực hiện bởi các chuyên
gia nước ngoài sau đó tiến hành bàn giao dây chuyền hoàn thiện. Quy trình sản

- Chính sách và cơ chế kinh tế

xuất được đào tạo, chuyển giao cho một số lượng hạn chế các kỹ sư, công nhân

- Cung cầu của sản phẩm trên thị trường

kỹ thuật.

- Tính chất và mức độ cạnh tranh của thị trường
2.1.4.2. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp


- Cơ sở vật chất kỹ thuật và trình độ công nghệ của doanh nghiệp
2.1.5. Phương pháp phân tích, đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố tới hiệu quả
kinh doanh của doanh nghiệp
Các phương pháp chủ yếu được sử dụng trong phân tích, đánh giá ảnh
hưởng của các nhân tố tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm:
- Phương pháp thống kê so sánh
- Phương pháp khác biệt kép
5

6


Chương 3

Bảng 3.1. Doanh lợi theo toàn bộ vốn kinh doanh của các

THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ TỚI HIỆU QUẢ KINH

doanh nghiệp VLNCN giai đoạn 2010 - 2015

DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VẬT LIỆU NỔ CÔNG NGHIỆP

Ở VIỆT NAM

TT

Đơn vị

ĐVT


17,4

17,84

12,79

10,08

10,77

8,39

3.1. Thực trạng sản xuất kinh doanh và hiệu quả sản xuất kinh doanh của

2

Z113

%

7,81

7,46

6,80

4,00

3,95


25,97

26,52

57,43

59,11

32,19

33,38

nghiệp

5

Z121

%

15,83

21,34

24,31

20,75

24,36


-

-

-

-

-

-

8

MICCO

%

17,66

16,21

14,85

9,25

8,09

7,24


2010 doanh lợi theo doanh thu của GAET là 2,62%, đến năm 2015 chỉ đạt 1,17%;
MICCO đạt 2,9% đến năm 2015 chỉ đạt 1,45%), các doanh nghiệp sản xuất thì có
doanh lợi tương đối đồng đều, chỉ có Z114 là doanh lợi thấp hơn, chỉ đạt từ 1,2%
vào năm 2012 và cao nhất đạt 2,05% vào năm 2010.
3.1.2.4. Doanh lợi theo chi phí sản xuất kinh doanh
Hai doanh nghiệp kinh doanh phân phối VLNCN là GAET và MICCO có
chi phí cho hoạt động thương mại cao dẫn đến doanh lợi tính theo chi phí SXKD
thấp. Z113 có doanh lợi năm 2010 đạt 17,68% nhưng qua các năm giảm dần đến
năm 2015 chỉ còn 5,41%. riêng Z114 tỷ lệ này rất thấp
3.1.2.5. Sức sản xuất của một đồng chi phí kinh doanh
Sức sản xuất của các doanh nghiệp VLNCN giai đoạn 2010 - 2015 không

7

8


đồng đều. Z115, Z113, Z121, Z131 có sức sản xuất của một đồng chi phí kinh
doanh rất cao; các doanh nghiệp còn lại có sức sản xuất của một đồng chi phí

3.1.2.7. Vốn lưu động
a. Sức sinh lời của một đồng vốn lưu động

thấp.; Z131 ổn định từ năm 2010 - 2015 ở mức 1,3 lần đến 1,9 lần; Z121 năm

Chỉ tiêu sức sinh lời của một đồng vốn lưu động của các DN VLNCN là rất

2010 đạt 1,35 lần đến năm 2015 tăng lên 1,47 lần; Z115 năm 2010 đạt 1,4 lần đến


1
2
3
4
5
6
7
8

Năm
Năm
Năm
2010
2011
2012
GAET
0,48
0,52
0,12
Z113
0,13
0,12
0,11
Z114
0,01
0,01
0,01
Z115
0,37
0,48

0,31
0,07
0,02
0,45
0,47
0,08
0,08

Năm
2015
0,25
0,06
0,02
0,47
0,59
0,09
0,08

GAET là đơn vị không phải đầu tư dây chuyền nên tài sản cố định thấp nhất

Năm
Năm
Năm
TT
Đơn vị
2010
2011
2012
1
GAET

8
MICCO
0,31
0,19
0,06
b. Sức sản xuất của một đồng vốn lưu động

Năm
2013
0,08
0,12
0,02
1,08
0,44
0,14
0,02

Năm
2014
0,05
0,08
0,03
1,10
0,51
0,09
0,01

Năm
2015
0,04

MICCO, do cơ cấu tổ chức gọn nhẹ nên người lao động tại GAET có năng suất

đại, khấu hao nhiều nên sức SX cũng thấp, năm 2015 Z113 đạt 1,32 lần và Z131

cao hơn (năm 2015 GAET đạt 451 tr.đ/ng.năm so với 241 tr.đ/ng.năm của năm

đạt 1,48 lần.

2010. Z114 có năng suất lao động từ năm 2010 - 2012 thấp nhưng đến năm 2013
9

10


đã dần được nâng cao, năm 2010 chỉ đạt 93 tr.đ/ng.năm đến năm 2015 đạt 315
tr.đ/ng.năm (Xem bảng 3.4)
Bảng 3.4. Năng suất lao động tại các doanh nghiệp

- Về hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh: Z114 luôn là doanh nghiệp

VLNCN giai đoạn 2010 - 2015

có hiệu quả sử dụng vốn thấp nhất trong các doanh nghiệp sản xuất VLNCN;

ĐVT: Tr.đ/ng.năm
Năm

Đánh giá hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp VLNCN giai đoạn 2010 2015

Năm


1

GAET

40,88

50,16

11,16

23,12

32,87

24,63

cao hơn nữa hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

2

Z113

26,09

27,35

28,53

20,78


24,20

57,91

58,43

60,47

65,60

cho thấy các doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ trước khi đầu tư, tránh đầu tư dàn

5

Z121

11,83

14,83

17,72

15,86

17,71

20,53

trải, dẫn đến hiệu quả đầu tư không cao.


-

8

MICCO

32,26

25,71

25,54

21,69

16,50

15,56

3.1.2.9. Hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật
Hệ số sử dụng máy móc thiết bị của các doanh nghiệp chưa cao, ngoại trừ
GAET là đơn vị không tiến hành hoạt động sản xuất, các doanh nghiệp khác về
cơ bản chưa tận dụng tốt công suất của máy móc thiết bị. Năm 2015 MICCO là
doanh nghiệp có hệ số sử dụng dây chuyền máy móc thiết bị thấp nhất (chỉ đạt
0,53) do không sử dụng hết công suất. Z115, Z114 sử dụng gần hết công suất
máy móc thiết bị những chỉ tiêu trên đạt 0,99 và 0,93 (Xem bảng 3.5)
Bảng 3.5. Hệ số sử dụng công xuất dây chuyền sản xuất VLNCN
tại các doanh nghiệp VLNCN từ năm 2010 - 2015
TT
1

2011
0,81
0,94
0,78
0,72
0,81
0,72
0,76

Năm
2012
0,78
0,94
0,85
0,79
0,78
0,80
0,60
11

Năm
2013
0,69
0,69
0,75
0,76
0,75
0,85
0,50


xuất để sửa chữa nhiều dẫn đến hệ số sử dụng dây chuyền sản xuất của các
doanh nghiệp. Các doanh nghiệp cần phải tính toán, thanh lý các dây chuyền
sản xuất đã có thời gian sử dụng dài.
3.1.3. Phân tích định lượng tác động của các nhân tố
Đề tài áp dụng mô hình hình phân tích hồi quy để đánh giá tác động của
các nhân tố đến hiệu quả kinh doanh (bao gồm: ROA = tỷ lệ lợi nhuận/tổng tài
sản; ROE=tỷ lệ lợi nhuận/vốn chủ sở hữu; ROC=tỷ lệ lợi nhuận/chi phí; và
ROS=tỷ lệ lợi nhuận/doanh số) ở các doanh nghiệp.
Kết quả như sau:
- Tổng số lao động: Lao động đang là yếu tố có vai trò rất quan trọng trong
việc giúp các doanh nghiệp vật liệu nổ nâng cao HQKD.
12


- Tổng số vốn: Quy mô tài sản của các công ty nói chung đã vượt quá nhu cầu
tài sản để sản xuất ra các sản lượng VLNCN tương ứng.

chi phí kinh doanh, làm giảm hiệu quả của các doanh nghiệp VLNCN.
3.2.2. Nhân tố bên trong doanh nghiệp

- Tỷ lệ vốn cố định: Tài sản cố định đang chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 80%)

- Chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp: Đã giúp các doanh nghiệp

trong tổng tài sản của các công ty làm cho chi phí khấu hao càng lớn. Chi phí khấu

có định hướng đúng đắn về phát triển thị trường, bắt buộc các doanh nghiệp thích

hao của phần tài sản cố định không được khai thác đã có tác động tiêu cực đến


nghiệp VLNCN cũng như trong nội bộ mỗi doanh nghiệp thiếu sự liên kết, làm

3.2.1. Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp

cho bộ máy tổ chức quản lý cồng kềnh, lao động quản lý đông, gây lãng phí về

- Chính sách và cơ chế kinh tế: Đã giúp nhà nước quản lý chặt chẽ về các
hoạt động liên quan đến sản xuất kinh doanh VLNCN; quy hoạch các doanh

nhân lực, tăng chi phí quản lý,… ảnh hưởng tiêu cực đến kiệu quả kinh doanh
của doanh nghiệp.

nghiệp VLNCN phát triển theo định hướng của nhà nước. Tuy nhiên, các doanh

- Chất lượng nguồn nhân lực: Hiện nay, nguồn nhân lực trong các doanh

nghiệp VLNCN không tập trung xây dựng thương hiệu chung của ngành. Số

nghiệp VLNCN về cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu công việc. Tuy nhiên, sau

lượng các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh các hoạt động VLNCN lớn,

khi tuyển dụng lao động mới trước khi sắp xếp vào các vị trí công việc lại vẫn

chồng chéo, dễ nảy sinh các thủ tục hành chính

phải đào tạo lại cho phù hợp với thực tế, do đó doanh nghiệp lại tốn thêm thời

- Cung - cầu sản phẩm trên thị trường: Công suất các dây chuyền sản xuất


tư, đổi mới công nghệ thường xuyên được quan tâm. Trong thực tiễn còn có hiện

hàng đặc biệt và có ít các doanh nghiệp tham gia hoạt động nhưng việc cạnh

tượng vài doanh nghiệp xin đầu tư quá nhiều, chưa xuất phát từ nhu cầu thị

tranh giữa các doanh nghiệp là quyết liệt. Việc giá bán được đăng ký với Cục

trường dẫn đến tình trạng sau khi đầu tư không tiêu thụ được nhiều sản phẩm,

quản lý giá/Bộ Tài chính khiến cho các doanh nghiệp VLNCN chỉ cạnh tranh

làm giảm hiệu quả SXKD của doanh nghiệp.

bằng chất lượng sản phẩm, dịch vụ, tăng cường tiếp thị… Điều này đã làm tăng
13

14


- Cơ sở vật chất kỹ thuật và trình độ công nghệ của doanh nghiệp: Các dây

Chương 4

chuyền sản xuất VLNCN có thể đáp ứng được nhu cầu của thị trường trong nước

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG NHẰM

và dư thừa để xuất khẩu. Tuy nhiên, do đầu tư chỉ tính toán cho lợi ích của doanh


- Nhà nước chưa có biện pháp khuyến khích đặc biệt đối với các doanh

lợi cho người sử dụng. Khuyến khích các doanh nghiệp nghiên cứu và đưa ra

nghiệp VLNCN mạnh dạn đầu tư các dây chuyền sản xuất hiện đại.
- Công tác công tác quy hoạch các doanh nghiệp VLNCN còn có nhiều điểm

những sản phẩm mới, thân thiện với môi trường, đáp ứng những yêu cầu, đòi hỏi
khắt khe của thị trường. Xây dựng, phát triển ngành VLNCN theo hướng hiện
đại, bền vững để tăng năng suất, chất lượng giảm giá thành sản phẩm.

chưa hợp lý.
3.3.2. Những vấn đề thuộc về các doanh nghiệp vật liệu nổ công nghiệp
- Công tác xây dựng chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp còn chưa

- Nhu cầu của nền kinh tế về VLNCN
Bảng 4.1. Tổng hợp nhu cầu VLNCN của nền kinh tế đến năm 2030
ĐVT: Tấn

được quan tâm đúng mức.
- Mô hình quản lý và tổ chức của một số doanh nghiệp chưa thật sự phát huy
hiệu quả, có doanh nghiệp có bộ máy quá cồng kềnh làm giảm hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp.
- Nhân sự công tác tại các doanh nghiệp VLNCN khi được tuyển dụng vào
mặc dù đúng chuyên ngành nhưng vẫn phải đào tạo lại và cấp chứng chỉ theo quy

định của pháp luật cũng khiến các doanh nghiệp VLNCN mất rất nhiều chi phí.
- Việc hệ thống phân phối chưa hợp lý, tạo kẽ hở cho các doanh nghiệp
VLNCN tự tiến hành tiếp thị sản phẩm.
- Công tác bổ nhiệm, bố trí lãnh đạo có doanh nghiệp còn chưa xuất phát từ

15.631
22.576
- Phương án cao
25.947
31.055
4 Khai thác khoáng sản và hoạt động khác
- Phương án cơ sở
8.824
14.868
- Phương án cao
10.863
17.332
5 Nhu cầu VLNCN của cả nước
- Phương án cơ sở
191.084
226.205
- Phương án cao
229.183
265.493
Nguồn: Báo cáo quy hoạch phát triển ngành VLNCN Việt Nam đến năm

hoạch dẫn đến tình trạng thừa nguyên liệu và VLNCN thành phẩm.
15

2020, tầm nhìn đến năm 2030 của BCT
16


4.2. Quan điểm, phương hướng hoàn thiện các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu
quả kinh doanh vật liệu nổ công nghiệp ở Việt Nam

hoàn thiện các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh chính các doanh

Nam

nghiệp VLNCN ở Việt Nam.

4.3.1. Nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp

- Hoàn thiện các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp
VLNCN đòi hỏi sự đổi mới quản lý mạnh mẽ từ các cơ quan quản lý chức năng nhà

4.3.1.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật về vật liệu nổ công nghiệp nhằm cụ thể hơn
chủ chương chính sách của nhà nước về sản xuất kinh doanh và sử dụng VLNCN.
- Đơn giản hóa hệ thống văn bản quy phạm pháp luật quản lý VLNCN. Rút

nước.
4.2.2. Phương hướng

gọn các loại văn bản quy phạm pháp luật về VLNCN trong Luật quản lý VLNCN

4.2.2.1. Đối với các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp

bảo đảm tính thống nhất, phù hợp với thông lệ và luật pháp quốc tế.

- Nghiên cứu kỹ các cơ chế chính sách kinh tế của nhà nước đối với các hoạt

- Thường xuyên tiến hành kiểm tra, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm

động VLNCN, tuân thủ nghiêm mọi quy định của pháp luật, tận dụng được các


tập trung các nguồn lực cho các mục tiêu ngắn hạn.

và các chất phụ gia sản xuất vật liệu nổ công nghiệp.

- Hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý theo hướng hiện đại, linh hoạt phù hợp
với thực tiễn hoạt động của từng doanh nghiệp.
- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực bằng cách phối hợp với các cơ sở đào
tạo tiến hành đổi mới phương pháp đào tạo, gắn chặt việc đào tạo theo nhu cầu

- Có chính sách miễn giảm thuế, cấp đất, tạo điều kiện về cơ chế… cho các
doanh nghiệp đầu tư đổi mới công nghệ hiện đại.
- Chú trọng phát triển mạnh mô hình tương tác giữa các cơ quan quản lý nhà
nước, các cơ sở đào tạo, các viện nghiên cứu, các doanh nghiệp VLNCN.

của doanh nghiệp; chú trọng vấn đề chuyển giao và kế thừa kinh nghiệm trong
17

18


4.3.1.3. Hoàn thiện quy hoạch ngành vật liệu nổ công nghiệp và tạo điều kiện cho

hướng chuyên môn hóa trong sản xuất kinh doanh, tạo thế bình đẳng giữa các

các doanh nghiệp lưu thông, tiêu thụ VLNCN một cách thuận lợi, giảm được chi

doanh nghiệp sản xuất kinh doanh VLNCN.
- Hỗ trợ các hoạt động cụ thể nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các

phí lưu thông sản phẩm

theo đề xuất
1834/QĐchuyền
+)
sửa đổi
TTg
hiện nay
I
Miền Bắc
34
11
-4
7
II Miền Trung
1
0
+3
3
III Miền Nam
4
3
3
Tổng
39
14
13
4.3.1.4. Hoàn thiện hệ thống phân phối vật liệu nổ công nghiệp
STT

Theo vùng,
miền

động đảm bảo sự gọn nhẹ, năng động mới có thể nâng cao hơn nữa HQKD của

dựng các nhà máy sản xuất VLNCN theo vùng miền.

doanh nghiệp.

4.3.1.5. Nhà nước điều tiết thị trường, đảm bảo quan hệ cung - cầu phù hợp, tạo
môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng giữa các doanh nghiệp VLNCN.

- Đối với các nhà máy sản xuất VLNCN do Bộ Quốc phòng quản lý: Giảm
thiểu mô hình tổ chức đối với doanh nghiệp có quy mô nhỏ, có thể sáp nhập một

- Tăng nặng các chế tài, xử lý nghiêm các hoạt động gian lận trong hoạt

số phòng ban chức năng như: Phòng Tổ chức, Phòng chính trị thành Phòng Tổ

động VLNCN, nâng cao hiệu quả trong công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian

chức Chính trị quản lý cả về cán bộ và người lao động; Phòng Hành chính, phòng

lận thương mại và hàng giả.

Hậu cần thành phòng Hành chính, Hậu cần…

- Cần có chính sách để chống độc quyền trong hoạt động VLNCN, định
19

20




PHẦN KẾT LUẬN

việc.
4.3.2.4. Nâng cao năng lực, tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của người lãnh đạo
doanh nghiệp phù hợp với thực tiễn quản lý kinh doanh trong nền kinh tế thị trường.
- Cải cách chế độ tiền lương để tạo động lực cho lãnh đạo doanh nghiệp.
- Hàng năm phải tổ chức phát hiện bổ sung nguồn cán bộ để có kế hoạch

đào tạo, bồi dưỡng bồi dưỡng cán bộ kế cận, kế tiếp.

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới HQKD của các doanh nghiệp VLNCN
nhằm hoàn thiện các nhân tố, phát huy tác động tích cực của các nhân tố nhằm
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp VLNCN đang là yêu
cầu bức thiết trong quá trình phát triển ngành VLNCN ở nước ta. Đề tài đã đạt
được các kết quả nghiên cứu gắn với mục tiêu nghiên cứu đề ra, cụ thể như sau:

- Có quy chế đào tạo cho các cán bộ chủ chốt làm công tác quản lý, thường

1. Các nhân tố ảnh hưởng đến HQKD của doanh nghiệp rất đa dạng (có thể

xuyên tổ chức các lớp đào tạo ngắn hạn, nâng cao trình độ và những kiến thức,

tích cực, cũng có thể tiêu cực) đến hoạt động của doanh nghiệp theo nhiều

các kỹ năng mới cho các lãnh đạo.

hướng:

4.3.2.5. Nâng cao khả năng tài chính của doanh nghiệp

bảo trì, bảo dưỡng máy móc thiết bị.

học; đội ngũ lãnh đạo có năng lực và người lao động có trình độ, tay nghề, tâm

- Xây dựng quy chế phân phối tiền lương, thưởng, phúc lợi. Xây dựng định

huyết là trung tâm của sự phát triển của doanh nghiệp; doanh nghiệp phải có tiềm

mức tiêu hao và thường xuyên kiểm tra, kiểm soát để chi tiêu trong định mức, định

lực tài chính vững mạnh làm nền tảng cho sự phát triển; doanh nghiệp phải được

kỳ phân tích sự biến động của chi phí nhằm tìm ra nguyên nhân để khắc phục.

phát triển trên cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ hiện đại.

21

22


3. Thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến HQKD của các doanh nghiệp

VLNCN; Hoàn thiện quy hoạch và hệ thống phân phối vật liệu nổ công nghiệp.

- Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp: Đã giúp các cơ quan quản lý chặt chẽ

- Các nhân tố bên trong doanh nghiệp: Hoàn thiện chiến lược phát triển

các hoạt động VLNCN tuy nhiên còn nhiều điểm chưa phù hợp làm giảm HQKD


mô hình tổ chức và quản lý thiếu sự liên kết, bộ máy tổ chức quản lý của các

tiêu nghiên cứu. Các vấn đề này sẽ được tiếp tục nghiên cứu trong các công trình

doanh nghiệp còn cồng kềnh, có đơn vị hoạt động kém hiệu quả; chất lượng

tiếp theo của tác giả luận án.

nguồn nhân mới tuyển dụng chưa đáp ứng được yêu cầu công việc, các doanh
nghiệp phải tiến hành đào tạo lại dẫn đến tốn thêm thời gian, chi phí đào tạo của
các doanh nghiệp; công tác bổ nhiệm người lãnh đạo tại các doanh nghiệp
VLNCN còn có nhiều bất cập; khả năng tài chính của các doanh nghiệp VLNCN
tốt dẫn đến sự đầu tư còn chưa phù hợp với nhu cầu của nền kinh tế; nhiều dây
chuyền sản xuất VLNCN sử dụng đã lâu dẫn đến thời gian sửa chữa dài, tính

đồng bộ của các dây chuyền không cao.
4. Phương hướng nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp
VLNCN:
- Các cơ quan chức năng quản lý nhà nước: tiếp tục đổi mới, hoàn thiện chính
sách và cơ chế kinh tế nhằm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh
nghiệp, đồng thời phát huy vai trò của các công cụ quản lý vĩ mô để tạo điều kiện
cho các doanh nghiệp VLNCN hoạt động hiệu quả và bền vững.
- Các doanh nghiệp VLNCN: chủ động, nỗ lực tự hoàn thiện chiến lược kinh
doanh và nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh của mình phù hợp với yêu cầu

đòi hỏi của của cơ chế thị trường.
5. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp
VLNCN.
- Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp: Hoàn thiện hệ thống pháp luật về vật


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status