Giáo án lịch sử 7 (từ tiết 1 đến 66) - Pdf 42

Ngày soạn : 04/09/06
PHẦN MỘT :
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG
ĐẠI
Tiết 1.
Bài 1 :
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ
HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU.
( Thời sơ – trung kì trung đại )
I. Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức :
Giúp HS nắm được :
- Quá trình hình thành XH PK ở châu Âu, cơ cấu xã hội ( bao gồm 2 giai cấp cơ
bản : Lãnh chúa và nông nô).
- Hiểu khái niệm Lãnh đòa PK và đặc trưng của nền kinh tế lãnh đòa.
- Hiểu được Thành thò trung đại xuất hiện như thế nào, kinh tế trong thành thò
trung đại khác với kinh tế lãnh đòa ra sao.
2. Tư tưởng :
Thông qua những sự kiện cụ thể, bồi dưỡng nhận thức cho HS về sự phát triển
hợp quy luật của xã hội loài người từ XH CHNL sang XH PK.
3. Kó năng :
- Biết sử dụng bản đồ châu Âu để xác đònh các quốc gia PK.
- Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ
XH CHNL sang XH PK.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ châu Âu thời PK.
- Một số tranh ảnh mô tả hoạt động trong thành thò trung đại.
- Những tư liệu đề cập tới chính trò, kinh tế, xã hội trong các lãnh đòa PK.
III. Tiến trình tổ chức dạy và học :
1. n đònh :
2. Kiểm tra bài cũ :

châu Âu :
- Cuối thế kỉ V, người Giécman xâm chiếm
Tây Âu → xã hội có nhiều biến đổi :
 Nhiều vương quốc mới ra đời .
 Họ chiếm ruộng đất, phong tước vò
( tướng lónh quân sự, quý tộc …) →
giàu có, quyền thế → lãnh chúa
phong kiến.
 Nô lệ, nông dân → nông nô phụ
thuộc lãnh chúa.
⇒ Xã hội phong kiến châu Âu hình thành
2. Lãnh đòa phong kiến :
- Là những vùng đất rộng lớn mà các quý
tộc chiếm đoạt → biến thành khu đất riêng
do lãnh chúa cai quản.
- Đời sống trong lãnh đòa :
 Lãnh chúa sống đầy đủ, xa hoa …
 Nông nô chòu nhiều thứ thuế → cực
khổ, nghèo đói …
- Kinh tế : sử dụng kó thuật canh tác
 Tự cấp, tự túc
 Quan hệ sản xuất: nông nô >< lãnh
chúa .
3. Sự xuất hiện các thành thò trung
đại :
- Nguyên nhân : hàng hóa sản xuất ngày
càng nhiều → nhu cầu trao đổi, tập trung
buôn bán phát triển → thành thò trung đại
xuất hiện .
- Tổ chức của thành thò :

- Biết dùng bản đồ thế giới (hoặc quả Đòa cầu) để đánh dấu (hoặc xác
đònh) đường đi của ba nhà phát kiến đòa lí đã được nói tới trong bài.
- Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh Lòch sử.
- Những tư liệu đề cập tới chính trò, kinh tế, xã hội trong các lãnh đòa PK.
III. Tiến trình tổ chức dạy và học :
1. n đònh :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Hày nêu sự hình thành XH PK ở châu Âu ?
- Nguyên nhân xuất hiện các thành thò trung đại ?
3. Giới thiệu bài mới :
4. Dạy và học bài mới :
Hoạt động của Thầy và trò Nội dung bài giảng
- Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc phát
kiến đòa lí ?
-Họ tìm những vùng đất mới như thế nào ?
- HS đọc phần in nghiêng SGK → phân
tích
- Tiêu biểu có những cuộc phát kiến đòa lí
lớn nào ?
- Phân tích kênh hình 3 – 4 – 5 SGK/6+7
(Tham khảo tư liệu SGV/20)
- Kết quả của những cuộc phát kiến đòa lí
là gì?
- Sau cuộc phát kiến đòa lí các quý tộc,
thương nhân đạt được những gì ?
- HS đọc phần in nghiêng SGK/7 → phân
tích
- Quý tộc và thương nhân đã làm gì ?
- Nông nô thì như thế nào ?
- Những ai trở thành giai cấp Tư sản ?






5. Củng cố :
1. Các cuộc phát kiến đòa lí đã tác động như thế nào đến xã hội châu Âu ?
2. Quan hệ sản xuất TBCN ở châu Âu được hình thành như thế nào ?
6. Dặn dò : - Học bài .
- Xem và soạn bài 3 ( trả lời 2 câu hỏi cuối bài )
Một bộ phận quý
tộc, thương nhân
Cướp ruộng đất,của
cải → mở xưởng.
Giàu có→
giai cấp TS
Nghèo khổ→
giai cấp VS
Quan
hệ sx
TBCN
ra đời
Mất ruộng đất
→ làm thuê.
Xã hội
Phong
kiến
Nông nô + 1 bộ
phận nông dân
Ngày soạn : 11/09/06

4. Dạy và học bài mới :
Hoạt động của Thầy và trò Nội dung bài giảng
- Vì sao có phong trào Văn hóa Phục
hưng? Nơi xãy ra đầu tiên của phong trào
này ?
- HS đọc phần in nghiêng SGK/8→ phân
tích
Phân tích kênh hình 6 SGK/8
- Qua những tác phẩm của mình, họ muốn
nói lên điều gì ?
Nội dung ?
- Phong trào Văn hóa Phục hưng có ành
hưởng như thế nào ?
- GV nêu một số nhà khoa học và những
tác phẩm nổi tiếng thời bấy giờ ( Tư liệu
SGV/24)
- Trong suốt hơn1000 năm g/c PK châu Âu
đã làm gì ?
- Điều đó đã dẫn đến sự việc gì ?
- HS đọc phần in nghiêng SGK/9 → phân
tích
- HS thảo luận : nội dung Cải cách của
Luthơ ?
- Tác động của tư tưởng Cải cách Luthơ
như thế nào ?
- Phong trào ảnh hưởng như thế nào đối
với văn hóa châu Âu và nhân loại ?
1. Phong trào Văn hóa Phục hưng
(thế kỉ XIV – XVII) :
- Nguyên nhân : Giai cấp TS có

Kitô giáo.
 Thúc đẩy châm ngoài cho cuộc
khởi nghóa nông dân.
5. Củng cố : 1.Vì sao giai cấp TS đứng lên đấu tranh chống giai cấp quý tộc PK ?
2. Em hãy nêu nội dung tư tưởng Cải cách của Luthơ và Canvanh ?
6. Dặn dò : - Học bài - Xem và soạn bài 4 ( trả lời 2 câu hỏi SGK/12 )
Ngày soạn : 11/09/06
Tiết 4. Bài 4 :
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN.
I. Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức :
Giúp HS nắm được :
- XH PK Trung Quốc được hình thành như thế nào ?
- Tên gọi và thứ tự của các triều đại PK ở Trung Quốc.
- Tổ chức bộ máy chính quyền PK.
- Những đặc điểm kinh tế, văn hóa của XH PK Trung Quốc .
2. Tư tưởng :
Giúp HS hiểu được Trung Quốc là một quốc gia PK lớn, điển hình ở phương
Đông, đồng thời là một nước láng giềng gần gũi của Việt Nam, có ảnh hưởng không
nhỏ tới quá trình phát triển lòch sử Việt Nam.
3. Kó năng :
- Biết lập bảng niên biểu thế thứ các triều đại Trung Quốc.
- Bước đầu biết vận dụng phương pháp lòch sử để phân tích và hiểu giá trò của
các chính sách XH của mỗi triều đại cùng những thành tựu văn hóa.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ Trung Quốc thời PK.
- Tranh ảnh về một số công trình kiến trúc Trung Quốc thời PK : Vạn lí trường
thành, các cung điện…..
- Một số tư liệu thành văn về các chính sách của nhà nước PK Trung Quốc qua
các triều đại.

chính sách gì để cai trò đất nước ?
- HS đọc in nghiêng SGK/11 → phân
tích
- Phân tích kênh hình 8 SGK/11
- XH thời Hán như thế nào?
- Thi hành những chính sách gì để cai
trò đất nước ?
- Những việc làm trên tác động đến
tình hình đất nước như thế nào ?
- Trong nước các Hoàng đế đã làm gì
để xây dựng đất nước mình ? (tham
khảo tư liệu SGV/31)
- Cụ thể ? Những việc làm đó đạt kết
quả gì ?
- Đối với nước ngoài, nhà Đường đã
làm gì ?
( GV liên hệ Việt Nam)
- Dưới thời Đường XHPK TQ như thế
nào ?






5. Củng cố : - Vẽ sơ đồ hình thành XHPK ở Trung Quốc ?
- Vì sao nói chế độ PK TQ dưới thời Đường cường thònh nhất châu Á?
6. Dặn dò : - Học bài
- Xem và soạn bài tiếp theo ( trả lời 3 câu hỏi SGK/15 )
Một số quan lại +
nông dân giàu
Chiếm
ruộng đất
Quyền lực giàu
có → G/c Đòa
chủ
Nghèo khổ →
Nông dân lónh
canh ( tá điền )
XHPK
Trung
Quốc
hình
thành
Mất ruộng đất
→ thuê ruộng
Một số nông dân
còn lại
Xã hội
TQ
Nông dân tự
canh
Ngày soạn : 18/09/06
Tiết 5.
Bài 4 :

- Sau thời Đường, tình hình đất nước Trung
Quốc có gì thay đổi ?
- Thời nhà Tống, các vua Tống đã thi hành
những chính sách gì để ổn đònh và phát
triển đất nước ?
- Nhà Nguyên thành lập như thế nào ?
- Thi hành những chính sách gì để cai trò
đất nước ?
- Những việc làm đó ảnh hưởng đến đời
sống nhân dân như thế nào ? Vì sao ?
- Nhân dân có những biểu hiện như thế
nào với những chính sách cai trò đó ?
- Nhà Nguyên tồn tại đến thời điểm nào
thì bò sụp đổ ? Do đâu ? Ai lật đổ nhà
Nguyên ? Nhà nước nào thành lập ?
- Nhà Thanh được thành lập như thế nào ?
- Hs đọc phần in nghiêng SGK/13 → phân
tích những chính sách cai trò của nhà
Thanh.
- Thời kì này, bên cạnh sản xuất PK ở TQ
xuất hiện hình thái kinh tế mới nào ? Tác
dụng của nó ?
- Tư tưởng chính của XH là gì ?
-Văn học có những thành tựu nào ? Kể tên
những tác giả, tác phẩm lớn ?
- Nền nghệ thuật TQ như thế nào ?
Phân tích kênh hình 9 SGK/14
- KHKT có những phát minh và thành tựu
gì ?
4. Trung Quốc thời Tống – Nguyên :

trọng : la bàn, nghề in, đóng thuyền,
khai thác mỏ ….
5. Củng cố :
1. Chính sách cai trò của nhà Tống và nhà Nguyên có những điểm gì khác
nhau? Vì sao có sự khác nhau đó ?
2. Những mầm mống kinh tế TBCN dưới thời Minh –Thanh đã được nảy
sinh như thế nào ?
6. Dặn dò : - Học bài . Xem và soạn bài 5 ( trả lời 3 câu hỏi SGK/17 )
Ngày soạn : 18/09/06

Tiết 6.
Bài 5 :
ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
I. Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức :
Giúp HS nắm được :
- Các giai đoạn lớn của Lòch sử n Độ tữ thời cổ đại đến giữa thế kỉ XIX .
- Những chính sách cai trò của các vương triều và những biểu hiện của sự phát
triển thònh đạt của n Độ thời PK.
- Một số thành tựu của văn hóa n Độ thời cổ, trung đại.
2. Tư tưởng :
Giúp HS thấy được đất nước n Độ là một trong những trung tâm của văn
minh nhân loại và có ảnh hưởng sâu rộng tới sự phát triển lòch sử và văn hóa của
nhiều dân tộc Đông Nam Á.
3. Kó năng :
Giúp HS biết tổng hợp những kiến thức ở trong bài ( và cả bài “Các quốc gia
PK Đông Nam Á “ ) để đạt được mục tiêu bài học.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ n Độ – Đông Nam Á và một số tranh ảnh về các công trình kiến
trúc, điêu khắc n Độ – Đông Nam Á.

(Tư liệu SGV/32)
- Chữ viết của người n Độ là gì ? Có
những bộ kinh khổng lồ nào tiêu biểu ?
- Văn học n Độ có những đặc điểm gì ?
Cho HS đọc phần in nghiêng SGK →
phân tích qua tư liệu SGV/ 34
Có nghệ thuật kiến trúc nào tiêu biểu?
Đặc điểm ? Liên hệ ở ĐNÁ
→ phân tích kênh hình 17 SGK
1. Những trang sử đầu tiên :
- Khoảng 2500 TCN, những thành thò
người n xuất hiện → liên kết thành lập
nhà nước Maga ( sông Hằng ).
- Thế kỉ III TCN n Độ chia thành nhiều
quốc gia nhỏ → thế kỉ IV : thống nhất
dưới vương triều Gúpta.
2. n Độ thời Phong kiến :
Thời gian Sự kiện
- Thế kỉ IV
-Thế kỉ XII
-Thếkỉ XVI
-Thếkỉ XIX
- Vương triều Gúpta hình
thành và  thònh vượng.
- Người Thổ nhó kì xâm lược
→ thành lập vương triều Hồi
giáo Đêli (XII → XVI).
- Mông cổ tấn công lập nên
vương triều n Độ Môgôn.
- Trở thành thuộc đòa của

3. Kó năng :
- Biết sử dụng bản đồ hành chính Đông Nam Á để xác đònh vò trí của các
vương quốc cổ và phong kiến .
- Biết sử dụng phương pháp lập biểu đồ các giai đoạn phát triển lòch sử.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ hành chính khu vực Đông Nam Á (hoặc bản đồ các quốc gia cổ).
- Tranh ảnh về một số công trình kiến trúc, văn hóa Đông Nam Á .
III. Tiến trình tổ chức dạy và học :
1. n đònh :
2. Kiểm tra bài cũ :
1.n Độ thời PK có đặc điểm gì ?
2. Trình bày một số nét tiêu biểu của văn hóa n Độ?
3. Giới thiệu bài mới :
4. Dạy và học bài mới :
Hoạt động của Thầy và trò Nội dung bài giảng
- Khu vực ĐNÁ hiện nay gồm bao nhiêu
nước ? Kể tên ? (từ 5/2002 có thêm
Đông Timo – thủ đô là Dily)
- Cho HS chỉ bản đồ .
- Các nước có chung đặc điểm tự nhiên
gì ? nh hưởng như thế nào đến cuộc
sống và sản xuất của con người .
- Dấu vết của con người ở ĐNÁ được tìm
thấy vào thời gian nào ? Công cụ lao
động bằng gì ?
- Cho HS đọc in nghiên SGK/18 → phân
tích
- GV cho HS đọc nội dung SGK
- HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi :
Trình bày các nội dung vào bảng niên

- Vương quốc Pagan được
hình thành và phát triển.
Vương quốc Sukhôthay thành
lập.
- Vua Giava chinh phục
Xumatơra
- Thống nhất Inđônêxia dưới
vương triều Môgiôpahít.
- Vương quốc Lạn Xạng hình
thành.
- Các quốc gia PK ĐNÁ suy
yếu .
5. Củng cố :Bài tập : Điền tên thủ đô của các nước ĐNÁ vào bảng dưới đây :
Tên nước Tên thủ đô
1. Việt Nam
Hà Nội
2. Campuchia
Pnômpênh
3. Lào
Viêngchăn
4. Thái Lan
Băng Cốc
5. Singapore
Singapore
6. Inđônêxia
Gia-các-ta
7. Malaysia
Kua-lum- pua
8. Philippin
Manila

1. n đònh :
2. Kiểm tra bài cũ :
1.Các vương quốc cổ ở ĐNÁ được hình thành như thế nào ?
2. Trình bày sự hình thành và  của các quốc gia PK ĐNÁ?
3. Giới thiệu bài mới :
4. Dạy và học bài mới :
Hoạt động của
Thầy và trò
Nội dung bài giảng
- GV cho HS đọc
nội dung SGK
từng mục bài.
- HS thảo luận
nhóm và trả lời
câu hỏi :
Trình bày các nội
dung vào bảng
niên biểu
(GV kẻ trên
bảng hoặc trên
bảng phụ)
Mỗi nhóm trả
lời một thời gian
và sự kiện
- HS trình bày bài
làm trên bảng –
Nhận xét.
- GV nhận xét,
kết luận → phân
tích kênh chữ nhỏ

- Thế kỉ XIII
- 1353
- Thế kỉ XV–
XVII
- Thế kỉ XVIII
- Cuối XIX
- Chủ nhân là người Lào
Thơng.
- Người Thái di cư đến →
người Lào Lùm.
- Pha Ngừm thống nhất các
bộ lạc → thành lập nước
Lạn Xạng.
- Giai đoạn phát triển thònh
vượng của quốc gia Lạn
Xạng.
- Lạn Xạng suy yếu.
- Trở thành thuộc đòa của
Pháp.
5. Củng cố :
1. Sự phát triển của vương quốc CamPuChia thời ng-Co được biểu hiện như
thế nào ?
2. Em hày nêu các chính sách đối nội và đối ngoại của các vua Lạn Xạng ?
6. Dặn dò : - Học bài . Xem và soạn bài 7 (trả lời 4 câu hỏi SGK/24)Ngày soạn : 02/10/06
Tiết 9:
Bài 7 :
NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN

câu hỏi : Trình
bày các nội dung
vào bảng niên
biểu.
(GV kẻ trên
bảng hoặc trên
bảng phụ)

Mỗi nhóm trả lời
một thời gian và
sự kiện
- HS trình bày bài
làm trên bảng –
Nhận xét.
- GV nhận xét,
kết luận → phân
tích, giải thích.
1. Sự hình
thành và 
XHPK
Xã hội PK
phương Đông
Xã hội PK
phương Tây
- Thời kì
hình thành
Từ TK III TCN đến
khoảng TK X.
Từ TK V → TK X
-Thời kì phát

3. Nhà nước
Phong kiến
Chế độ quân chủ
xuất hiện sớm (thời
cổ đại)
Chế độ quân chủ
xuất hiện muộn
hơn (TK XV)
5. Củng cố :
1.So sánh những điểm giống và khác nhau về thời gian hình thành , phát triển
và suy vong của XHPK ở phương Đông và phương Tây ?
2. Nhân tố nào dẫn tới sự khủng hoảng XHPK ?
6. Dặn dò : - Học bài .
- Chuẩn bò bài cho tiết sau làm bài tập lòch sử.
Ngày soạn : 02/10/06
Tiết 10: LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ
I. Mục tiêu bài học :
Giúp HS ôn lại những kiến thức đã học trong phần khái quát lòch sử TG (XHPK).
II. Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ TG (bản đồ câm)
- Tranh ảnh tư liệu lòch sử và các bài tập trắc nghiệm.
III. Tiến trình tổ chức dạy và học :
1. n đònh :
2. Kiểm tra bài cũ :
1. XHPK hình thành và phát triển như thế nào? Cơ sở kinh tế và XH ?
2. Đặc điểm về nhà nước Phong kiến ?
3. Giới thiệu bài mới :
4. Dạy và học bài mới :
 Dựa vào những kiến thức Lòch sử TG, GV ra bài tập trắc nghiệm để HS
tham khảo và trả lời ( đánh dấu X vào trước câu đúng )

khoảng TK X.
Từ TK V → TK X
-Thời kì phát triển
Từ TK X → XV Từ TK XI→ XIV
- Thời kì khủng
hoảng và suy vong
Từ TK XVI→ XIX Từ TK XIV→XV
2. Cơ sở kinh tế-
XH của
XHPK
- Cơ sở kinh tế
-Phương thức bóc
lột
Nông nghiệp đóng kín
trong công xã nông thôn
Đòa tô
Nông nghiệp đóng kín
trong lãnh đòa
Đòa tô
Các giai cấp cơ bản
Đòa chủ và nông dân lónh
canh
Lãnh chúa và nông nô
GV sơ kết – phân tích – chỉnh sửa hoàn chỉnh .
5. Củng cố :
Sơ kết các bài tập, khắc nhớ cho các em kó năng chỉ – đọc bản đồ …..
6. Dặn dò : Xem và soạn bài 8 (trả lời 3 câu hỏi SGK/28)
Ngày soạn : 09/10/06
PHẦN HAI :
LỊCH SỬ VIỆT NAM

- Ở lớp 6 các em đã học về các cuộc đấu
tranh của nhân dân ta giành độc lập dân tộc,
được kết thúc bằng sự kiện gì ? Ý nghóa của
chiến thắng này ?
- Tình hình đất nước ta khi quân Nam Hán
thua chạy ?
- Ngô Quyền đã có những việc làm nào trong
công cuộc xây dựng đất nước ?
+ Ở trung ương?
+ Ở đòa phương ?
- GV vẽ sơ đồ tổ chức Nhà nước thời Ngô :

→ Em có nhận xét gì về tổ chức Nhà nước
thời Ngô ? (còn đơn giản )
- HS thảo luận nhóm, trình bày qua bảng
niên biểu tình hình chính trò cuối thời Ngô:
Thời gian Sự kiện
- GV sơ kết, nhận xét các nhóm trình bày và
kết luận
- Giữa thời cuộc rối ren như vậy có nhân vật
nào xuất hiện ?
- HS đọc in nghiêng SGK tiểu sử Đinh Bộ
Lónh.
- ng đã làm gì để dẹp loạn các sứ quân ?
- Đất nước được thống nhất vào thời gian nào
?
1. Ngô Quyền dựng nền độc lập :
- Năm 939 : Ngô Quyền lên ngôi vua, chọn
Cổ Loa làm kinh đô.
- Tiến hành xây dựng đất nước :

5. Củng cố : Cho HS lập bảng theo mẫu :
STT Tên các sứ quân Đòa bàn đóng quân
6. Dặn dò : - Học bài .
- Xem và soạn bài 9 ( trả lời 3 câu hỏi cuối phần I /31 của bài )
Ngày soạn : 09/10/06
Tiết 12. Bài 9:
NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ – QUÂN SỰ
I. Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức :
Giúp HS nắm được :
- Thời Đinh – Tiền Lê, bộ máy nhà nước đã được xây dựng tương đối hoàn
chỉnh, không còn đơn giản như thời Ngô Quyền .
- Nhà Tống xân lược nước ta, nhưng chúng đã bò quân, dân ta đánh cho đại bại.
- Nhà Đinh và nhà Tiền Lê đã bước đầu xây dựng nền kinh tế, văn hóa phát
triển
2. Tư tưởng :
Giáo dục HS :
- Lòng tự hào, tự tôn dân tộc, ý thức độc lập, tự chủ trong xây dựng kinh tế,
quý trọng các truyền thống văn hóa của ông cha.
- Sự biết ơn đối với những người có công xây dựng, bảo vệ đất nước trong thời
kì đầu giành lại độc lập .
3. Kó năng :
- Bồi dưỡng kó năng vẽ sơ đồ, lập biểu đồ, kó năng sử dụng bản đồ khi học bài,
trả lời câu hỏi kết hợp với xác đònh trên bản đồ và điền kí hiệu vào vò trí cần
thiết.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh ảnh về đền thờ vua Đinh, vua Lê tại Ninh Bình.
- Một số hiện vật mới phát hiện ( nếu sưu tầm được ).
III. Tiến trình tổ chức dạy và học :


+ Tổ chức nhà nước ?
+ Về hành chính ?
1. Nhà Đinh xây dựng đất nước :
- Năm 968 Đinh Bộ Lónh lên ngôi
Hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt,
đóng đô ở Hoa Lư.
- Tiến hành :
 Phong vương cho các con.
 Cử các tướng lónh nắm các chức
vụ chủ chốt.
 Xây dựng cung điện, đúc tiền .
 Nghiêm trò những kẻ phạm tội.
- Ý nghóa : khẳng đònh độc lập chủ
quyền, là nước lớn ngang hàng với Trung
Quốc.
2. Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê :
- Cuối 979, nội bộ triều đình rối loạn,
Đinh Tiên Hoàng và Đinh Liễn bò ám
hại.
- Nhân cơ hội, nhà Tống lăm le xâm
phạm nước ta.
⇒ Lê Hoàn được suy tôn làm vua để chỉ
huy kháng chiến → nhà Tiền Lê thành
lập.
- Tổ chức nhà nước :
- Hành chính :
Vua
( Thái sư – Đại sư )
Quan Võ


Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status