Giáo án Ngữ văn 12 Tiết 11 đến tiết 16 - Pdf 41

§äc thªm
MÊy ý nghÜ vỊ th¬ (Ngun §×nh Thi)
§«-xt«i-Ðp-xki (X. Xvai-g¬)A. Mơc tiªu bµi häc: Gióp HS thÊy ®ỵc:
- Quan niƯm vỊ th¬ cđa Ngun §×nh Thi.
- NÐt tµi hoa cđa Ngun §×nh Thi trong nghƯ tht lËp ln ®a dÉn chøng sư dơng tõ
ng÷, h×nh ¶nh.
- C¸ch viÕt mét bµi v¨n nghÞ ln vỊ ch©n dung v¨n häc, th©n thÕ, sù nghiƯp v¨n häc, vÞ
trÝ ®ãng gãp cđa nhµ v¨n.
- T tëng tiÕn bé, phong c¸ch nghÞln bËc thÇy cđa Xvai-g¬, vµ nh÷ng nÐt chÝnh trong
cc ®êi t¸c gi¶.
- §«i nÐt vỊ tiĨu sư cđa §«-xt«i-Ðp-xki
B. Ph¬ng tiƯn thùc hiƯn
- S¸ch GK, s¸ch GV
- Gi¸o ¸n lªn líp c¸ nh©n
C. C¸ch thøc tiÕn hµnh
Gi¸o viªn tỉ chøc giê d¹y theo c¸ch kÕt hỵp c¸c ph¬ng ph¸p: híng dÉn häc sinh trao
®ỉi th¶o ln, tr¶ lêi c¸c c©u hái.
D. Bµi míi:
I. ỉn ®Þnh líp:
II. KiĨm tra bµi cò:
C©u hái: Lµm thÕ nµo ®Ĩ gi÷ g×n ®ỵc sù trong s¸ng cđa tiÕng ViƯt?
III. Bµi míi
Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS Néi dung cÇn ®¹t

GV nói thêm về :vấn đề quan điểm
của văn nghệ sĩ thời kháng chiến (Đơi
mắt, Nhận đường, Đề cương văn hóa)


cả của đời sống tâm hồn(…) Hình ảnh
thực nảy lên trong tâm hồn khi ta sống
trong một cảnh huống hoặc trạng thái nào
đó
Câu 3
Luận điểm:ngơn ngữ thơ
- So sánh với ngơn ngữ truyện,kí,kịch:cái
kì diệu của tiếng nói trong thơ,có lẽ chăng
ta tìm nó trong nhịp điệu…một thứ nhịp
điệu bên trong,một thứ nhịp điệu của hình
ảnh,tình ý nói chung là của tâm
hồn(…)Khơng có vấn đề thơ tự do,thơ có
vần và thơ khơng có vần(…)thơ thực và
thơ giả,thơ hay và thơ khơng hay,thơ và
khơng thơ(…)dùng bất cứ hình thức
nào,miễn là thơ diễn tả được đúng tâm
hồn con người
Câu 4.
Nét tài hoa của NĐT trong nghệ thuật lập
luận
-phần mở đầu: nêu phản đề(những ý kiến
trái ngược)
-lí lẽ: hình ảnh-dẫn chứng cụ thể:thơ là
tiếng nói đầu tiên,tiếng nói thứ nhất của
tâm hồn khi đụng chạm với cuộc sống.Tóe
lên những nơi giao nhau với ngoại
vật,trước hết là những cảm xúc(..)mỗi chữ
như một ngọn nến đang cháy,những ngọn
nến ấy xếp bên nhau thành một vùng sáng
chung

giây hạnh phúc tuyệt đỉnh,cái chết sứ
mệnh đã hồn thành
b. Những mâu thuẫn trong thiên tài Đơ-
xtoi-ép-xki
+ Những tình cảm mãnh liệt trong cơ thể
yếu đuối của con bệnh thần kinh
+ Số phận vùi dập thiên tài nhưng thiên
tài tự cứu vãn bằng lao động và đốt cháy
trong lao động-vinh quang tột đỉnh cũa
Đốt cũng vẫn gắn với đau khổ
+ Người bị lưu đày biệt xứ-đau khổ một
mình-sứ giả của xứ sở mình
Câu 2
- Cấu trúc tương phản
+ trong câu :nước Nga tiếng gọi vĩnh cửu
của nie2m tuyệt vọng...lao động là sự giải
thốt và là nỗi thống khổ của ơng
+ trong từng đoạn : sự dằn vặt của cuộc
sống hàng ngày với những tác phẩm đồ
sộ..
những chi tiết hèn mọn đời thường-
những hình ảnh cao cả khác thường của
khát khao sáng tạo của thiên tài
Câu 3
Biện pháp so sánh ẩn dụ
3 đối tượng HS trả lời câu 4sgk?
GV: hướng dẫn!(liên hệ lập luận trong
bài văn học sinh)
+ tác phẩm…là rượu ngọt,đếm các ngày
như trước đây đếm cái cọc của trại giam-

1. Tìm hiểu đề và lập dàn ý:
Đề bài: SGK – trang 66
GV gọi HS đọc đề bài
Đề bài yêu cầu bàn về hiện tượng gì?
Bài viết có những ý nào?
Cách sắp xếp các ý đó ra sao?
Nên chon những dẫn chứng nào?
Cần vận dụng những thao tác lập luận
nào?
a. Tìm hiểu đề:
- Đề bài yêu cầu bày tỏ ý kiến đối với việc làm
của anh Nguyễn Hữu Ân- vì tình thương “dành
hết chiếc bánh thời gian của mình” chăm sóc
hai người mẹ bị bệnh hiểm nghèo.
- Một số ý chính:
+ Nguyễn Hữu Ân đã nêu một tấm gương về
lòng hiếu thảo, vị tha, đức hi sinh của thanh
niên.
+ Thế hệ trẻ ngày nay có nhiều tấm gương như
Nguyễn Hữu Ân.
+ Nhưng bên cạnh đó, vẫn còn một số người có
lối sống ích kỉ, vô tâm đáng phê phán.
+ Tuổi trẻ cần dành thời gian tu dưỡng, lập
nghiệp, sống vị tha để cuộc đời ngày một đẹp
hơn.
- Dẫn chứng minh hoạ cho lí lẽ:
+ Dẫn chứng trong văn bản “Chuyện cổ tích
mang tên Nguyễn Hữu Ân”.
+ Dẫn chứng khác trong thực tế đời sống:
• những thanh niên làm việc tốt trong xã hội để


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status