Vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực trong tổ chức dạy học theo phương pháp thực nghiệm chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 theo định hướng phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh THPT miền núi - Pdf 40

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGUYỄN THỊ NGỌC ANH

VẬN DỤNG KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
TRONG TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP
THỰC NGHIỆM CHƯƠNG "ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM”VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THPT MIỀN NÚI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2016


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGUYỄN THỊ NGỌC ANH

VẬN DỤNG KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
TRONG TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP
THỰC NGHIỆM CHƯƠNG "ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM”VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THPT MIỀN NÚI
Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp giảng dạy Vật lý
Mã số: 60 14 01 11

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Việt


đề tài.
Gia đình, bạn bè, người than và đồng nghiệp đã động viên, khích lệ tôi
trong suốt quá trình thực hiện luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2016
Tác giả

Nguyễn Thị Ngọc Anh

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN..............................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................. ii
MỤC LỤC ....................................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................. iv
DANH MỤC BẢNG........................................................................................................v
DANH MỤC SƠ ĐỒ ..................................................................................................... vi
MỞ ĐẦU ..........................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài ....................................................................... 2
3. Giả thuyết khoa học của đề tài ........................................................................ 3
4. Đối tượng nghiên cứu của đề tài...................................................................... 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ...................................................................... 3
6. Phương pháp nghiên cứu của đề tài ................................................................. 4
7. Đóng góp của đề tài ......................................................................................... 4
8. Cấu trúc của đề tài ........................................................................................... 5
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG
KTDH TÍCH CỰC TRONG TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO PHƯƠNG

đồ cấu trúc nội dung chương "Động lực học chất điểm”- Vật lí 10 THPT ......... 41
2.1.1. Mục tiêu dạy học môn Vật lí ................................................................... 41
2.1.2. Chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương “Động lực học chất điểm” [1] ... 42
2.1.3. Xây dựng sơ đồ cấu trúc nội dung của chương ....................................... 43
2.3. Xây dựng tiến trình dạy học theo phương pháp thực nghiệm một số
kiến thức chương “Động lực học chất điểm”- Vật lý 10 với sự hỗ trợ của
KTDH tích cực nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho HS THPT miền núi .... 44
2.3.1. Tiến trình dạy học bài “Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc” ............. 44
2.3.2. Tiến trình dạy học bài “Lực ma sát” ....................................................... 58
Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ............................................................... 68
3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm ...................................... 68

iv


3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm .............................................................. 68
3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm.............................................................. 68
3.2. Đối tượng và nội dung thực nghiệm sư phạm ............................................ 68
3.2.1. Đối tượng thực nghiệm sư phạm ............................................................. 68
3.2.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm .............................................................. 68
3.3. Tiến trình thực nghiệm sư phạm................................................................. 69
3.3.1. Công tác chuẩn bị thực nghiệm sư phạm ................................................ 69
3.3.2. Lập kế hoạch thực nghiệm sư phạm ........................................................ 69
3.3.3. Tiến hành thực nghiệm sư phạm theo kế hoạch ...................................... 69
3.3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm .................................................. 70
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 .................................................................................. 86
KẾT LUẬN ................................................................................................................... 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 89
PHẦN PHỤ LỤC


KT

Kỹ thuật

5

KTDH

Kỹ thuật dạy học

6

KWL

Know, Want to learn, learned

7

NLTP

Năng lực thành phần

8

PPTN

Phương pháp thực nghiệm

9


Bảng 3.1. Tiêu chí đánh giá điểm kiểm tra của học sinh .................................. 71
Bảng 3.2. Tiêu chí đánh giá kết quả phiếu học tập ........................................... 72
Bảng 3.3. Tiêu chí đánh giá hoạt động nhóm .................................................... 72
Bảng 3.4. Bảng đánh giá kết quả lớp TN .......................................................... 80
Bảng 3.5. Xếp loại điểm lớp TN ....................................................................... 81
Bảng 3.6. Phân bố tần số điểm kiểm tra ............................................................ 81
Bảng 3.7. Xếp loại điểm kiểm tra ...................................................................... 81
Bảng 3.8: Bảng phân phối tần suất .................................................................... 83
Bảng 3.9: Bảng phân phối tần suất lũy tích ....................................................... 83
Bảng 3.10: Bảng tổng hợp các tham số thống kê .............................................. 84

v


DANH MỤC SƠ ĐỒ
1. Sơ đồ
Sơ đồ 1.1. Mô hình kĩ thuật khăn phủ bàn ........................................................ 23
Sơ đồ 1.2. Mô phỏng sơ đồ tư duy .................................................................... 27
Sơ đồ 2.1: Xây dựng tiến trình dạy học theo PPTN với sự hỗ trợ của KTDH
tích cực nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho HS ........................ 40
Sơ đồ 2.2. Cấu trúc nội dung chương “Động lực học chất điểm” ..................... 44
Sơ đồ 2.3: Khăn phủ bàn các phương án TNKT giả thuyết .............................. 52
Sơ đồ 2.4: BĐTD nêu những yêu cầu cần tiến hành trong thí nghiệm kiểm
tra ..................................................................................................... 53
Sơ đồ 2.5. Sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức của tiết học ................................... 57
2. Đồ thị
Đồ thị 1.1. Kết quả điều tra thực trạng về HS trường THPT Chợ Mới............ 34
Đồ thị 1.2. Kết quả điều tra về việc sử dụng PPTN trường THPT Chợ Mới .... 35
Đồ thị 3.1: Xếp loại điểm kiểm tra .................................................................... 82
Đồ thị 3.2: Phân phối tần suất điểm kiểm tra .................................................... 83

Nguyễn Thị Huyền,Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐH Sư phạm Thái
Nguyên (2010). Tuy nhiên nghiên cứu vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực trong
tổ chức dạy học theo PPTN chương "Động lực học chất điểm - Vật lí 10”theo
định hướng phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh THPT miền núi thì chưa
có công trình nghiên cứu nào.
Với những lí do đã trình bày ở trên, chúng tôi chọn đề tài: “Vận dụng kĩ
thuật dạy học tích cực trong tổ chức dạy học theo phương pháp thực nghiệm
chương “Động lực học chất điểm”- Vật lí 10 theo định hướng phát triển năng
lực sáng tạo cho học sinh THPT miền núi”.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài

2


Xây dựng tiến trình dạy học theo PPTN một số kiến thức chương "Động
lực học chất điểm”- Vật lí 10, đáp ứng mục tiêu dạy học môn Vật lí , với sự hỗ
trợ của KTDH tích cực, nhằm góp phần phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh
THPT miền núi.
3. Giả thuyết khoa học của đề tài
Nếu dựa trên cơ sở lí luận về dạy học theo định hướng phát triển năng lực;
Năng lực sáng tạo; Kĩ thuật dạy học tích cực và dạy học theo PPTN; Đồng thời
nghiên cứu mục tiêu dạy học môn Vật lí, nội dung kiến thức về động lực học
chất điểm để xây dựng tiến trình dạy học theo PPTN chương “Động lực học chất
điểm”-Vật lí 10,với sự hỗ trợ của KTDH tích cực thì có thể góp phần phát triển
năng lực sáng tạo cho học sinh THPT miền núi.
4. Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Hoạt động dạy học Vật lí ở trường THPT theo PPTN với sự hỗ trợ cuả
KTDH tích cực.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
 Nghiên cứu cơ sở lí luận về


3


 Nghiên cứu mục tiêu dạy học môn Vật lí, nội dung chương trình, sách
giáo khoa và xây dựng sơ đồ cấu trúc nội dung chương "Động lực học chất điểm"
- Vật lí 10.
- Nghiên cứu mục tiêu dạy học môn Vật lí.
- Nghiên cứu chuẩn kiến thức, kĩ năng chương ‘‘Động học chất điểm’’ Vật lí 10 do Bộ giáo dục và đào tạo quy định
- Xây dựng sơ đồ cấu trúc nội dung chương ‘‘Động lực học chất điểm’’Vật lí 10.
 Xây dựng tiến trình dạy học theo PPTN một số kiến thức chương
‘‘Động lực học chất điểm’’- Vật lí 10, với sự hỗ trợ của KTDH tích cực đáp ứng
mục tiêu dạy học môn Vật lí, nhằm góp phần phát triển năng lực sáng tạo cho
học sinh THPT miền núi.
 Tổ chức thực nghiệm sư phạm.
6. Phương pháp nghiên cứu của đề tài
- Phương pháp nghiên cứu lí luận.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm
- Phương pháp thống kê toán học
7. Đóng góp của đề tài
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về vận dụng kĩ thuật dạy học tích
cực trong tổ chức dạy học theo PPTN một số kiến thức chương “Động lực học
chất điểm’’- Vật lí 10, nhằm góp phần phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh
THPT miền núi.
- Xây dựng tiến trình dạy học theo PPTN một số kiến thức chương “Động
lực học chất điểm’’- Vật lí 10, đáp ứng mục tiêu dạy học môn Vật lí, với sự hỗ
trợ của KTDH tích cực, nhằm góp phần phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh
THPT miền núi.
- Có thể làm tài liệu tham khảo cho giáo viên Vật lí và sinh viên các

đem lại kết quả khá tương đồng. Những quan điểm đó là:
a. Xây dựng các năng lực chuyên biệt bằng cách cụ thể hóa các năng
lực chung
Từ các năng lực chung đã được đưa vào dự thảo chương trình phổ
thông tổng thể, nhóm tác giả đã tạm vạch ra các năng lực chuyên biệt môn
Vật lí như bảng 1.1 dưới đây.
Bảng 1.1. Năng lực chuyên biệt môn Vật lí được cụ thể hóa
từ năng lực chung
Stt Năng lực chung
Năng lực trong môn Vật lí
Nhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân:
1 Năng lực tự học - Lập được kế hoạch tự học và điều chỉnh, thực hiện kế hoạch
có hiệu quả.
- Tìm kiếm thông tin về CT & NTHĐ của các ƯDKT.
- Đánh giá được mức độ chính xác nguồn thông tin.
- Đặt được câu hỏi về hiện tượng sự vật quanh ta.
- Tóm tắt được nội dung vật lí trọng tâm của văn bản.
- Tóm tắt thông tin bằng sơ đồ tư duy, bản đồ khái niệm,
bảng biểu, sơ đồ khối.
- Tự đặt câu hỏi và thiết kế, tiến hành được phương án TN
để trả lời cho các câu hỏi đó.

6


Stt Năng lực chung
2 Năng lực giải
quyết vấn đề
(Đặc biệt quan
trọng là năng lực

- Vẽ được sơ đồ TN.
- Mô tả được sơ đồ TN.
- Đưa ra các lập luận lô gic, biện chứng.
6 Năng lực hợp tác - Tiến hành TN theo nhóm.
- Tiến hành TN theo các khu vực khác nhau.
Nhóm năng lực công cụ (Các năng lực này sẽ được hình thành trong quá trình hình
thành các năng lực ở trên)
7 Năng lực sử dụng - Sử dụng một số phần mềm chuyên dụng (maple, coachs…)
công nghệ thông để mô hình hóa quá trình vật lí.
tin và truyền - Sử dụng phần mềm mô phỏng để mô tả đối tượng vật lí
thông (ICT)
8 Năng lực sử - Sử dụng ngôn ngữ vật lí, ngôn ngữ toán học để diễn tả quy
dụng ngôn ngữ luật vật lí.
- Sử dụng bảng biểu, đồ thị để diễn tả quy luật vật lí.
- Đọc hiểu được đồ thị, bảng biểu.
9 Năng lực tính - Mô hình hóa quy luật vật lí bằng các công thức toán học.
toán
- Sử dụng toán học để suy luận từ kiến thức đã biết ra hệ quả
hoặc ra kiến thức mới.

7


b, Xây dựng các năng lực chuyên biệt dựa trên đặc thù môn học
Với cách tiếp cận đã nêu trên, các nhà nghiên cứu đã dựa trên đặc thù nội
dung, PP nhận thức và vai trò của môn học đối với thực tiễn để đưa ra hệ thống
năng lực. Dưới đây nhóm tác giả giới thiệu hệ thống năng lực được phát triển theo
chuẩn năng lực chuyên biệt môn Vật lí đối với HS 15 tuổi của CHLB Đức [4].
Môn Vật lí giúp hình thành các năng lực sau:
- Năng lực giải quyết vấn đề

- K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
- K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh
giá giải pháp …) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn.
HS có thể:
- P1: Đặt ra những câu hỏi về một sự kiện vật lí.
- P2: mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lí và
chỉ ra các quy luật vật lí trong hiện tượng đó.

8


Nhóm NLTP

Nhóm NLTP
trao đổi thông
tin

Nhóm NLTP
liên quan đến
cá nhân

NLTP trong môn Vật lí
- P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn
khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí.
- P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức
vật lí.
- P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong
học tập vật lí.
- P6: chỉ ra được điều kiện lí tưởng của hiện tượng vật lí.

pháp kĩ thuật khác nhau về mặt kinh tế, xã hội và môi trường.
- C5: sử dụng được kiến thức vật lí để đánh giá và cảnh báo mức
độ an toàn của TN, của các vấn đề trong cuộc sống và của các công
nghệ hiện đại.

9


Nhóm NLTP

NLTP trong môn Vật lí
- C6: nhận ra được ảnh hưởng vật lí lên các mối quan hệ xã hội và
lịch sử.

Bảng 1.3. Cấp độ các năng lực
Nhóm
năng lực
I
K
Tái
hiện
kiến
Năng lực
I
sử dụng thức:
kiến thức Tái hiện lại được
các kiến thức và
đối tượng vật lí
cơ bản.
Năng lực

- Sử dụng các chiến
lược giải bài tập.
- Lập kế hoạch và tiến
hành TN đơn giản.
- Mở rộng kiến thức
theo hướng dẫn.

XI Làm theo mẫu
diễn tả cho trước
- Diễn tả một
đối tượng đơn
giản bằng nói và
viết hoặc theo
mẫu cho trước
theo hướng dẫn.
- Đặt câu hỏi về
đối tượng.
Năng lực CI
- Áp dụng sự
cá thể
đánh giá có sẵn.
- Nhận thấy tác
động của kiến
thức vật lí.
-Phát biểu được
bối cảnh công
nghệ đơn giản

XII Sử dụng hình thức
diễn tả phù hợp

quyết vấn đề
- Lựa chọn và áp dụng
một cách có mục đích và
liên kết các PP chuyên
môn, bao gồm cả TN đơn
giản và toán học hóa.
- Tự chiếm lĩnh kiến thức.
XIII Tự lựa chọn cách diễn
tả và sử dụng
- Lựa chọn, vận dụng và
phản hồi các hình thức diễn
tả một cách có tính toán và
hợp lí.
- Thảo luận về mức độ
giới hạn phù hợp của một
chủ đề.
CIII
- Tự đưa ra những đánh
giá của bản thân.
- Đánh giá ý ghĩa của các
kiến thức vật lí.
- Sử dụng các kiến thức
vật lí như nền tảng của quá
trình đánh giá các đối
tượng.


dưới nhãn quan
vật lí.




(i) Dạy học thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập, từ đó giúp
HS tự khám phá những điều chưa biết chứ không phải thụ động tiếp thu những
tri thức được sắp đặt sẵn.
(ii) Chú trọng rèn luyện cho HS những tri thức về PP để họ biết cách đọc
sách giáo khoa và các tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại những kiến thức đã có,
biết cách suy luận để tìm tòi và phát hiện kiến thức mới...
(iii) Tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác theo phương
châm “tạo điều kiện cho HS nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn và thảo luận nhiều
hơn”. (iv) Chú trọng đánh giá kết quả học tập theo mục tiêu bài học trong suốt
TTDH thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập (đánh giá lớp học).
Tóm lại, nhóm tác giả đã cho rằng ‘‘Việc dạy học định hướng phát triển
năng lực về bản chất chỉ là cần và coi trọng thực hiện mục tiêu DH hiện tại ở các
mức độ cao hơn, thông qua việc yêu cầu HS vận dụng những kiến thức, kĩ năng
một cách tự tin, hiệu quả và thích hợp trong hoàn cảnh phức hợp.”[4]. Nghĩa là,
việc dạy học thay vì chỉ dừng ở hướng tới mục tiêu dạy học hình thành kiến thức,
kĩ năng và thái độ tích cực ở HS, thì còn hướng tới mục tiêu xa hơn là phát triển
khả năng thực hiện các hành động có ý nghĩa đối với người học.
Từ đó, việc DH định hướng năng lực được thể hiện trong các thành tố quá
trình dạy học như sau [4]:
- Về mục tiêu DH: Mục tiêu về kiến thức, ngoài các yêu cầu về mức độ
như nhận biết, tái hiện kiến thức, cần có những mức độ cao hơn như vận dụng
kiến thức trong các tình huống, các nhiệm vụ gắn với thực tế. Mục tiêu về kĩ
năng, cần yêu cầu HS đạt được ở mức độ phát triển kĩ năng thực hiện các hoạt
động đa dạng.
- Về nội dung DH: Cần xây dựng các hoạt động, chủ đề, nhiệm vụ đa dạng
gắn với thực tiễn.

12

13


trọng trong dạy học bộ môn. Các phương pháp dạy học đặc thù bộ môn được xây
dựng trên cơ sở lý luận dạy học bộ môn.
1.1.1.3.9. Bồi dưỡng PP học tập tích cực cho HS
Trong luận văn này, chúng tôi sẽ áp dụng kết hợp biện pháp thứ bảy và
thứ tám trong xây dựng tiến trình dạy học theo phương pháp thực nghiệm với sự
hỗ trợ của kĩ thuật dạy học tích cực, nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho HS
THPT miền núi. Chúng tôi sẽ trình bày cụ thể cơ sở lí luận của chúng ở phần
dưới đây.
1.1.1.4. Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS
1.1.1.4.1. Ðánh giá theo năng lực
Theo quan điểm phát triển năng lực, việc đánh giá kết quả học tập của HS
không lấy việc kiểm tra khả năng tái hiện kiến thức đã học làm trung tâm của
việc đánh giá, mà đánh giá kết quả học tập theo năng lực cần chú trọng khả năng
vận dụng sáng tạo tri thức trong những tình huống ứng dụng khác nhau. Hay nói
cách khác, đánh giá theo năng lực là đánh giá kiến thức, kĩ năng và thái độ trong
bối cảnh có ý nghĩa (Leen pil, 2011).
Xét về bản chất thì không có mâu thuẫn giữa đánh giá năng lực và đánh
giá kiến thức, kĩ năng, mà đánh giá năng lực được coi là bước phát triển cao hơn
so với đánh giá kiến thức, kĩ năng. Ở đây, thông qua việc hoàn thành một nhiệm
vụ trong bối cảnh thực, người ta có thể đồng thời đánh giá được cả kĩ năng nhận
thức, kĩ năng thực hiện và những giá trị, tình cảm của người học. Mặt khác, đánh
giá năng lực không hoàn toàn phải dựa vào chương trình giáo dục môn học như
đánh giá kiến thức, kĩ năng, bởi năng lực là tổng hòa, kết tinh của cả kiến thức,
kĩ năng, thái độ… được hình thành từ nhiều lĩnh vực học tập và từ sự phát triển
tự nhiên về mặt xã hội của một con người.
1.1.1.4.2. Định hướng đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS
Việc đổi mới công tác đánh giá kết quả học tập môn học của GV được thể

1.1.2.1. Khái niệm
Năng lực sáng tạo chính là khả năng thực hiện được những điều sáng tạo.
Đó là biết làm thành thạo và luôn luôn đổi mới, có những nét độc đáo riêng phù

15



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status