Giáo án văn 8 (từ tuần 14 đến tuần 16) - Pdf 40

Nguyễn khánh, THCS Đông Ngũ, Tiên yên, Quảng Ninh, 0977082750
Tuần 14 - Tiết 53
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiếng Việt
dấu ngoặc kép

A. Mục tiêu cần đạt:
- HS cần hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc kép
- HS biết dùng dấu ngoặc kép trong khi viết.
B. Chuẩn bị:
- Gv : máy chiếu(chiếu bài tập 4 của học sinh )
- học sinh : giấy trong .
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ :(5')
? Công dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm.
? Làm bài tập 4 - SGK
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
- Y/c học sinh đọc ví dụ
? ở ví dụ a, b, c, d dấu ngoặc kép dùng
để làm gì.
- Hớng dẫn học sinh lần lợt phân tích.
* Đánh dấu lời dẫn trực tiếp
* đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc
biệt, mỉa mai
* Đánh dấu tên tác phẩm
? vậy dấu ngoặc kép có công dụng gì.
? Giải thích công dụng của dấu ngoặc
kép.

125
Nguyễn khánh, THCS Đông Ngũ, Tiên yên, Quảng Ninh, 0977082750
vào chỗ thích hợp. (điều chỉnh viết hoa
khi cần thiết)
* a) Báo trớc lời thoại và lời dẫn trực tiếp.
* b) Báo trớc lời dẫn trực tiếp.
* c) Báo trớc lời dẫn trực tiếp.
- Yêu cầu học sinh giải thích
- Y/c học sinh viết đoạn văn thuyết minh
về chiếc nón lá Việt nam có sử dụng dấu
ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc
kép vào giấy trong .
- Gv chiếu bài của học sinh lên máy , gọi
học sinh nhận xét, giáo viên chốt.
a) .......cời bảo: ''cá tơi......tơi''
b) ... chú Tiến Lê: ''Cháu ... ''
c) ... bảo hắn: ''Đây ... là''
BT 3:
a) Dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép
để đánh dấu lời dẫn trực tiếp, dẫn đoạn
văn lời của chủ tịch Hồ Chí Minh
b) Không dùng dấu hai chấm và dấu
ngoặc kép ở trên vì câu nói không đợc
dẫn t văn lời dẫn gián tiếp.
BT 4:
- HS tự viết
- HS nhận xét, sửa lỗi.
IV. Củng cố:(2')
- Công dụng của dấu ngoặc kép
V. H ớng dẫn về nhà: (1')

gì về cái phích nớc.
? Dựa vào những ý đó lập dàn ý.
? Phần MB viết nh thế nào.
? Thân bài em trình bày những ý nào.
? ở phần TB ta sử dụng những phơng
pháp nào. ( phân tích và giải thích)
? phần kết bài , càn nêu những ý nào
- GV chia tổ cho các em tập nói
- GV nói mẫu
- Lu ý khi nói:
- GV gọi học sinh nhận xét
- GV đánh giá, uốn nắn
- Đề bài: thuyết minh cái phích nớc
- Kiểu bài: thuyết minh
- Đối tợng: Cái phích nớc
- cấu tạo
+ vỏ
+ ruột
+ Chất liệu, mầu sắc...
- Công dụng: giữ nhiệt
- Cách bảo quản
- Dàn ý:
1. MB: Là thứ đồ dùng thờng có, cần
thiết trong mỗi gia đình.
2. TB: + Cấu tạo:
- Chất liệu của vỏ bằng sắt, nhựa
- Màu sắc: trắng, xanh, đỏ...
- Ruột: Bộ phận quan trọng để giữ nhiệt
nên có cấu tạo 2 lớp thuỷ tinh, ở trong là
chân không, phía trong lớp thuỷ tinh có

đình ngời Việt nam chúng ta.
IV. Củng cố:(2')
- Chốt lại những đặc điểm lu ý về bài văn thuyết minh
- Đánh giá hiệu quả của cách trình bày, rút kinh nghiệm để chuẩn bị cho bài
viết.
V. H ớng dẫn về nhà: (1')
- Chuẩn bị các đề trong SGK , quan sát các vật dụng trong gia đình nh cái
quạt, cái bàn là,... để giờ sau viết bài văn thuyết minh.

Tuần 14 - Tiết 55, 56
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Viết bài tập làm văn số 3
văn thuyết minh

A. Mục tiêu cần đạt:
- Cho học sinh tập dợt làm bài thuyết minh để kiểm tra toàn diện các kiến thức
đã học về loại bài này.
- Rèn luyện kĩ năng xây dựng văn bản theo những yêu cầu bắt buộc về cấu
trúc, kiểu bài, tính liên kết.
B. Chuẩn bị:
- Ra đề kiểm tra có biểu điểm, đáp án
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ :(6')
- kiểm tra đồ dùng, sự chuẩn bị của học sinh
III. Tiến trình kiểm tra :
1. GV chép đề bài lên bảng: Thuyết minh cấu tạo, công dụng, cách bảo quản
chiếc quạt để bàn.
2. HS làm bài trong 2 tiết

về chiếc quạt để bàn, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc.
- Điểm khá: (7) đã thể hiện rõ hiểu biết của mình về chiếc quạt để bàn song
còn mắc một số lỗi diễn đạt.
- Điểm TB: Cũng đã đáp ứng đợc yêu cầu trên song ý từ lộn xộn, chữ viết còn
xấu, cẩu thả, thiếu 1 số ý
- Điểm dới TB: Cha biết trình bày những tri thức, hiểu biết của mình về chiếc
quạt để bàn, trình bày lộn xộn, viết sơ sài, chữ xấu, sai chính tả nhiều.

Tuần 15 - Tiết 57
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Văn bản
vào nhà ngục quảng đông cảm tác.
(Phan Bội Châu)
A. Mục tiêu cần đạt:
- Cảm nhận vẻ đẹp của chí sĩ yêu nớc Phan Bội Châu, dù ở hoàn cảnh tù đày
vẫn giữ phong thái ung dung, hiên ngang bất khất với niềm tin vào sự nghiệp
giải phóng dân tộc.
- Hiểu đợc sức truyền cảm nghệ thuật qua giọng thơ khẩu khí ngang tàng.
- rèn kĩ năng tìm hiểu thơ TNBCĐL
- Giáo dục lòng kính yêu các anh hùng của dân tộc và tự hào về họ.
B. Chuẩn bị:
- GV: Chân dung Phan Bội Châu ; tác phẩm ''Ngục Trung Th''; hớng dẫn học
sinh đọc lại lịch sử Việt nam giai đoạn 1900 - 1930
- HS: Đọc lại lịch sử Việt nam giai đoạn 1900 - 1930
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ :(6')
? Em hãy phân tích ý nghĩa của ''Bài toán hạt thóc'' - ''Bài toán dân số từ thới
cổ đại''

vừa mềm mại diễn tả nội tâm cân bằng,
bình thản không hề căng thẳng hoặc u
uất cho dù cảnh ngộ tù ngục là bất bình
thờng.
* Hai câu thơ không chỉ thể hiện t thế,
tinh thần, ý chí của ngời anh hùng CM
trong những ngày đầu ở tù mà còn thể
hiện quan niệm của ông về cuộc đời và
sự nghiệp.
? Nhận xét về nghệ thuật giữa 2 câu thơ.
? ý nghĩa của cụm từ ''khách không nhà'',
''trong bốn biển'' ? cả câu.
I. Tìm hiểu chung (3')
1. Tác giả
- HS đọc chú thích trong SGK
- Phan Bội Châu (1867 - 1940), tên thuở
nhỏ là Phan Văn San, hiệu Sào Nam.
Ông là nhà yêu nớc, nhà CM lớn hất của
nhân dân ta trong vòng 25 năm đầu thế kỉ
XX. Ông đợc gọi là ''Ông già Bến Ngự''
(bị giảm lỏng ở Bến Ngự)
2. Tác phẩm
- HS kể các tác phẩm của Phan Bội Châu
- HS nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ
- HS cảm nhận
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc (3')
- HS đọc 2, 3 làn văn bản
- Giọng đọc hào hùng, to vang, chú ý
nhịp 4/3 (câu 2 nhịp 3/4). Câu cuối giọng

130


Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status