Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngưòi thứ 3 ở Việt Nam hiện nay Thực trạng và những vấn đề đặt ra với các Doanh nghiệp Bảo hiểm phi nhân thọ - Pdf 39

i

LỜI MỞ ĐẦU
1.

Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.
Thực tiễn triển khai nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ

giới đối với người thứ ba ở Việt Nam, tác giả chọn để tài: “Bảo hiểm trách nhiệm
dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba ở Việt Nam hiện nay: Thực trạng
và những vấn đề đặt ra với các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ”
2.

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ

xe cơ giới và phân tích thực trạng triển khai nghiệp vụ để đề xuất các giải pháp phát
triển nghiệp vụ này ở Việt Nam trong thời gian tới.
3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới
Phạm vi nghiên cứu là tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm này trên thị

trường bảo hiểm Việt Nam trong giai đoạn 2004 - 2008.
4.

Phương pháp nghiên cứu.
Là phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp phân tích

hoạt động kinh tế, phương pháp phân tích thống kê.

triển thì tai nạn giao thông cũng ngày càng tăng và mức độ thiệt hại ngày càng
lớn. Số xe cơ giới tham gia giao thông đường bộ ở Việt Nam thể hiện ở bảng
1.1 và tình hình tai nạn giao thông đường bộ ở Việt giai đoạn 1990 – 2008 thể
hiện chi tiết tại bảng 1.2. Khi tại nạn giao thông xảy ra, các chủ xe không chỉ
thiệt hại mà còn có thể phải đền bù thiệt hại cho các nạn nhân. Chính vì vậy,
nghiệp vụ bảo hiểm này đã được triển khai dưới hình thức bắt buộc ở hầu hết
các nước trên thế giới.
1.1.2. Tác dụng của bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối
với người thứ ba
1.1.2.1. Đối với chủ xe
Nghiệp vụ bảo hiểmày góp phần ổn định tài chính cho chủ xe khi gặp
tai nạn giao thông, góp phần xoa dịu làm giảm bớt căng thẳng giữa chủ xe và
người bị hại.
1.1.2.2. Đối với người thứ ba
Khi sự kiện bảo hiểm xảy ra, doanh nghiệp bảo hiểm sẽ thay mặt chủ
xe bồi thường nhanh chóng, kip thời bồi thường những thiệt hại cho nạn nhân.
1.1.2.3. Đối với doanh nghiệp bảo hiểm
Qua công tác giám định bồi thường các doanh nghiệp bảo hiểm sẽ
thống kê được xác suất rủi ro của các phương tiện khi tham gia giao
thông.v.v. Qua đó, họ sẽ tính được phí bảo hiểm chính xác hơn và có ý kiến
đề xuất với các cơ quan có liên quan đề ra các giải pháp đề phòng hạn chế tổn


iii

thất một cách có hiệu quả hơn.
1.1.2.4. Đối với Nhà nước và xã hội
Nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự đã góp phần quản lý số lượng
đầu xe đang lưu hành. hình thành quỹ bảo hiểm xe cơ giới, quỹ này ngoài việc
sử dụng bồi thường, nó còn được sử dụng để đề phòng hạn chể tổn thất ….,


1.2.3.1. Hạn mức trách nhiệm:
Hạn mức trách nhiệm là giới hạn cao nhất mà doanh nghiệp bảo hiểm sẽ
thay mặt chủ phương tiện bồi thường cho người thứ ba..
1.2.3.2. Phí bảo hiểm:
-

Khái niệm phí bảo hiểm: Phí bảo hiểm là một khoản tiền mà chủ xe

phải nộp cho nhà bảo hiểm để lập thành một quỹ tiền tệ tập trung đủ lớn để
bồi thường thiệt hại xảy ra sự kiện bảo hiểm trong năm nghiệp vụ.
-

Phương pháp xác định phí bảo hiểm: Phí bảo hiểm được tính dựa trên

số liệu thống kê của các năm quá khứ, cho phép xác định mức độ tổn thất
bình quân trên đầu phương tiện, từng loại, và cho phép xác định mức chi phí
bình quân của nhà bảo hiểm.
1.2.4. Hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với
người thứ ba
1.2.4.1. Hợp đồng bảo hiểm
Giấy chứng nhận bảo hiểm do doanh nghiệp bảo hiểm cấp là bằng
chứng ký kết hợp đồng bảo hiểm giữa chủ xe và doanh nghiệp bảo hiểm.
1.2.4.2. Quyền lợi và nghĩa vụ của chủ xe cơ giới
-

Quyền lợi của chủ xe cơ giới : Lựa chọn doanh nghiệp bảo hiểm để

tham gia bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự.Yêu cầu doanh nghiệp bảo
hiểm bồi thường nhanh chóng, đầy đủ và kịp thời.

1.2.5.1. Công tác khai thác
Khai thác bảo hiểm là khâu đầu tiên của quy trình triển khai bảo hiểm.
Nó có ý nghĩa quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp bảo hiểm.
1.2.5.2. Công tác đề phòng hạn chế tổn thất
Kiểm soát tổn thất bao gồm cả đề phòng và hạn chế tổn thất, cho nên khâu
này không chỉ có ý nghĩa kinh tế mà còn có ý nghĩa xã hội rất lớn.
1.2.5.3. Công tác giám định, bồi thường
-

Giám định: là khâu hết sức quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp bảo

hiểm, giám định là cơ sở của bồi thường.Giám định tốt đảm bảo cho bồi thường
sát với kết quả thực tế, giảm thất thoát trong kinh doanh và nâng cao uy tín.
-

Bồi thường tổn thất:là khâu cuối cùng hoàn thiện sản phẩm bảo hiểm.

Kết quả bồi thường là một trong những cơ sở để đánh giá kết quả hoạt động
kinh doanh bảo hiểm.
1.2.5.4. Công tác đánh giá kết quả và hiệu quả kinh doanh
a.

Chỉ tiêu kết quả
Doanh thu nghiệp vụ (TC), tổng chi nghiệp vụ (TC), lợi nhuận nghiệp

vụ (LN). Lợi nhuận được tính như sau: LN =TR -TC
b.

Chỉ tiêu hiệu quả.
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp được so sánh bằng tỷ số giữa

bảo hiểm nhà nước duy nhất chi phối toàn bộ thị trường.
Năm 2008, thị trường đã 26 doanh nghiệp thuộc tất cả các thành phần
kinh tế. Chi tiết tại Bảng 2.4
2.1.3. Nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với
doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ
Nghiệp vụ bảo hiểm này có vai trò quan trọng với các doanh nghiệp


vii

bảo hiểm, sở dĩ: Doanh thu của nghiệp vụ này đóng góp tỷ trọng cao trong
tổng doanh thu của các doanh nghiệp. Doanh thu phí bảo hiểm trách nhiệm
dân sự của chủ xe cơ giới giai đoạn 2004- 2008 chi tiết tại bảng 2.5.Tiềm
năng của thị trường bảo hiểm xe cơ giới là rất lớn.
2.2.

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI BẢO HIỂM TRÁCH

NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ BA TRÊN
THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM

2.2.1. Cơ sở triển khai nghiệp vụ
Ở Việt Nam, ngày 10/3/1988 Hội đồng Bộ trường đã ban hành nghị
định 30/HĐBT về việc quy định chế độ bảo hiểm bắt buộc đối với trách
nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba. Ngày 16 tháng 09 năm
2008 Chính phủ đã ban hành nghị định số 103/2008/NĐ-CP về bảo hiểm bắt
buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới.
2.2.2. Tình hình khai thác
Số lượng xe cơ giới tham gia giao thông ngày càng tăng. Năm 2004, tổng số xe
tham gia lưu hành là: 14.150.816 chiếc trong đó: xe ô tô tham gia giao thông là 774.824

2% doanh thu phí bảo hiểm của nghiệp vu này hàng năm để đóng góp vào
Quỹ bảo hiểm xe cơ giới do Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam quản lý và sử dụng.
2.2.4. Công tác giám định và bồi thường
2.2.4.1. Công tác giám định
Một số kết quả đạt được: giám định đã đảm bảo tính kịp thời, tạo điều
kiện cho khách hàng được bồi thường nhanh chóng khi xảy ra tai nạn.Ngày
càng nhiều các vụ tai nạn giao thông đường bộ được giám định trực tiếp và
nhanh chóng. Nhiều trường hợp giám định viên do tiến hành giám định và
điều tra hiện trường tốt đã phát hiện ra nhiều vụ gian lận bảo hiểm.
Một số tồn tại một số hạn chế sau cần khắc phục, như: Công tác giám
định đôi khi còn chưa nhanh chóng, kịp thời. Đạo đức nghề nghiệp của một số
giám định viên là chưa tốt.


ix

2.2.4.2. Công tác bồi thường:
Tỷ lệ bồi thường của nghiệp vụ này tăng nhanh. Nếu như năm 2004, tỷ
lệ bồi thường mới là: 31,7% thì chỉ sau 5 năm tỷ lệ này đã lên đến 42,99%.
Số tiền bồi thường cũng tăng nhanh. Năm 2004, số tiền bồi thường là
144,2 tỷ đồng thì đến năm 2008 đã tăng hơn 3,1 lần (458,7 tỷ đồng)
Nguyên nhân là do: Số vụ tai nạn giao thông ngày càng tăng, số xe
tham gia bảo hiểm cũng tăng. Cho nên số tiền bồi thường cũng tăng theo. Các
vụ tai nạn xảy ra ngày càng nghiêm trọng, tổn thất về người và tài sản ngày
càng lớn. Bộ tài chính đã điều chỉnh mức trách nhiệm dân sự bắt buộc. Do
tình hình trục lợi bảo hiểm có chiều hướng gia tăng và ngày càng tinh vi.
2.2.5. Kết quả và hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm
dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba của một số doanh nghiệp
bảo hiểm
2.2.5.1. Bảo Việt


HIỂM PHI NHÂN THỌ KHI TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ

2.3.1. Quy tắc bảo hiểm
Mức trách nhiệm bắt buộc của chủ xe ô tô tăng 1,67 lần từ mức 30/ 30
lên 50/50 nhưng phí bảo hiểm chỉ tăng 1,5 lần đã làm tỷ lệ bồi thường và số
tiền bồi thường tăng cao. Phạm vi bảo hiểm được mở rộng. Quy định thêm
một số nghĩa vụ của doanh nghiệp bảo hiểm.
2.3.2. Vấn đề trục lợi bảo hiểm
Trục lợi bảo hiểm ngày càng phổ biến và có chiều hướng diễn biến
phức tạp, nhiều vụ có tổ chức
2.3.3. Dự báo thị trường
Tiềm năng của thị trường bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ
giới là rất lớn. Vì vậy, các doanh nghiệp phải có đầu tư một cách đầy đủ về
nguồn nhân lực, trang thiết bị, vốn, cơ sở vật chất…..để có thế khai thác tối đa
tiềm năng của thị trường


xi

CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ
BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI
ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ BA Ở VIỆT NAM
3.1.

NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH TRIỂN

KHAI NGHIỆP VỤ


nhiều tiến bộ so với trước đây song một bộ phận lớn nguời điều khiển phương
tiện vẫn chưa hiểu gì nhiều về bảo hiểm, mà tham gia đối phó.
3.1.2.3. Công tác tổ chức triển khai bảo hiểm chưa có chiều sâu
Công tác tuyên truyền, quảng cáo trên thông tin đại chúng về ý nghĩa,
tác dụng của bảo hiểm trách nhiệm dân sự chưa nhiều, Công tác triển khai bảo
hiểm còn nhiều bất cập, hiệu quả không cao
3.1.2.4. Vấn đề trục lợi bảo hiểm diễn biến phức tạp
Trục lợi bảo hiểm diễn ra ngày càng nhiều, hình thức trục lợi bảo hiểm
cũng ngày càng đa dạng hơn, thủ đoạn trục lợi bảo hiểm cũng tinh vi hơn
3.1.2.5. Trình độ của cán bộ bảo hiểm còn nhiều hạn chế
Việc tuyển chọn nhân viên còn lơi lỏng, tìng trạng thi cử lấy lệ đã gây
ra hiện tượng thừa những nhân viên thiếu năng lực nhưng lại thiếu những
người có trình độ chuyên môn thực sự. Mặt khác, công tác đào tạo và đào tạo
nâng cao nghiệp vụ bảo hiểm còn sơ sài, mang tính hình thức.
3.2.

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM

DÂN SỰ CỦA CHỦ XE Ô TÔ ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ BA

3.2.1. Đối với các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ
a.

Tổ chức tốt công tác khai thác
Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng cáo. Phối hợp chặt chẽ với cơ

quan cảnh sát giao thông để cùng có biện pháp xử lý khi tai nạn xảy ra.


xiii


KIẾN NGHỊ

3.3.1. Đối với cơ quan quản lý nhà nước về bảo hiểm
3.3.1.1. Tiếp tục rà soát lại các văn bản pháp quy có liên quan để hoàn
thiện quy tắc bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người
thứ ba
Các cơ quan quản lý nhà nước tiếp tục nghiên cứu chỉnh sửa quy tắc,
điều khoản và biểu phí và mức trách nhiệm bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm
dân sự của chủ xe cơ giới cho sát với tình hình kinh doanh của doanh nghiệp
và nhu cầu của người tham gia bảo hiểm.


xiv

3.3.1.2. Tăng cường kiểm tra, giám sát
Cơ quan quản lý nhà nước tiếp tục tăng cường công tác quản lý, kiểm
tra, giám sát doanh nghiệp bảo hiểm trong chi trả hoa hồng bảo hiểm, khuyến
mại, giải quyết bồi thường và mức đóng góp vào quỹ bảo hiểm xe cơ giới.
3.3.2.`Đối với các Bộ ngành và chính quyền địa phương
3.3.2.1. Bộ Tài chính
Tiếp tục nghiên cứu quy tắc, điều khoản, biểu phí và mức trách nhiệm
bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới cho phù hợp hơn với
tình hình thực tế.
3.3.2.2. Bộ Giao thông vận tải
Chỉ đạo các cơ quan đăng kiểm khi kiểm định an toàn kỹ thuật xe cơ
giới phải yêu cầu chủ xe cơ giới xuất trình Giấy chứng nhận bảo hiểm còn
hiệu lực. Cơ quan đăng kiểm chỉ cấp tem và sổ kiểm định an toàn kỹ thuật
cho xe cơ giới khi chủ xe có Giấy chứng nhận bảo hiểm còn hiệu lực.
3.3.2.3. Đối với Bộ Công An:

giải pháp đồng bộ nhằm nâng cao chất lượng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm
này ở Việt Nam.
Các giải pháp được nêu ra trong luận văn đều dựa trên những căn cứ
lý luận khoa học và cơ sở thực tiễn, do đó có tính khả thi và có thể có tác
dụng tham khảo, nghiên cứu ứng dụng vào thực tế triển khai nghiệp vụ bảo
hiểm này ở các doang nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam.


16




Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status