Luận văn thạc sỹ: Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ của chính quyền thành phố Hà Nội - Pdf 39

TRƯờNG ĐạI HọC KINH Tế QUốC DÂN


NGUYễN THị BíCH HợP

CHíNH SáCH Hỗ TRợ PHáT TRIểN DOANH NGHIệP
VừA Và NHỏ CủA CHíNH QUYềN THàNH PHố Hà NộI
chuyên ngành: quản lý kinh tế

Ngời hớng dẫn khoa học:
Pgs.TS. Đỗ THị HảI Hà

Pgs.


2

Hµ Néi - 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này do chính tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn
khoa học của PGS.TS Đỗ Thị Hải Hà.
Các số liệu được nêu trong luận văn này là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng.
Nếu sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Bích Hợp


4


DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Diễn giải

CNHT

Công nghệ hỗ trợ

DN:

Doanh nghiệp

DNNN:

Doanh nghiệp nhà nước

DNVVN:

Doanh nghiệp vừa và nhỏ

GTGT:

Giá trị gia tăng

KCN/CCN:

Khu công nghiệp/Cụm công nghiệp


BẢNG
- Hệ thống giải pháp, chính sách hỗ trợ chuyển giao khoa học công nghệ..............26
PHỤ LỤC...............................................................................................................................1
Phụ lục số 01..........................................................................................................................1
MẪU PHIẾU KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ...........................................1

BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Tốc độ phát triển số lượng DNVVN của Hà Nội từ năm 2008 – 2013........Error:
Reference source not found
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu của các DNVVN phân theo lĩnh vực.....Error: Reference source
not found
Biểu đồ 2.3: Tình hình đăng ký vốn của DNVVN giai đoạn 2008-2013............Error:
Reference source not found


TRƯờNG ĐạI HọC KINH Tế QUốC DÂN


NGUYễN THị BíCH HợP

CHíNH SáCH Hỗ TRợ PHáT TRIểN DOANH NGHIệP
VừA Và NHỏ CủA CHíNH QUYềN THàNH PHố Hà NộI
chuyên ngành: quản lý kinh tế

Ngời hớng dẫn khoa học:
Pgs.TS. Đỗ THị HảI Hà


Hµ Néi - 2015


- Xây dựng khung lý thuyết về chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Phân tích thực trạng chính sách hỗ trợ các DNVVN của chính quyền TP Hà Nội.


ii

- Đề xuất hoàn thiện chính sách của chính quyền TP Hà Nội nhằm hỗ trợ
phát triển các DNVVN.

3. Nội dung
Luận văn được trình bày gồm 3 phần:
Chương 1: Cơ sở lý luận về doanh nghiệp vừa và nhỏ, chính sách hỗ trợ
doanh nghiệp vừa và nhỏ và thực tiễn về chính sách hỗ trợ của các địa phương để từ
đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Thành phố Hà Nội.
Chương 2: Khái quát và đánh giá về các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Thành
phố Hà Nội. Thực trạng hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ của chính quyền thành
phố Hà Nội.
1. Chính sách hỗ trợ về tài chính
2. Chính sách hỗ trợ về mặt bằng sản xuất kinh doanh
3. Chính sách hỗ trợ đổi mới khoa học công nghệ
4. Chính sách hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực
5. Cải cách thủ tục hành chính
6. Chính sách hỗ trợ về xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường.
Từ thực trạng của những chính sách hỗ trợ trên để chỉ ra ưu điểm, nhược
điểm, nguyên nhân làm xuất hiện những nhược điểm đó.
Chương 3: Định hướng phát triển doanh nghiệp của chính quyền Thành phố
Hà Nội đến năm 2020 là phát triển hài hoà các thành phần kinh tế và các loại hình
doanh nghiệp.
Hỗ trợ phát triển mạnh các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Tạo điều kiện để hình
thành các doanh nghiệp lớn, có sức cạnh tranh trên thị trường.


4. Kết luận
Những phân tích và đánh giá trong luận văn đã phần nào phản ánh thực trạng
các chính sách hỗ trợ phát triển DNVVN ở địa bàn Thành phố Hà Nội hiện nay.
Thực tế cho thấy, những yếu tố gây trở ngại đối với các DNVVN trên địa bàn
Thành phố là khả năng tiếp cận nguồn vốn, những bất cập về vấn đề mặt bằng sản
xuất kinh doanh, chính sách thuế… Luận văn cũng đã đề cập và phân tích chính
sách hỗ trợ phát triển DNVVN của một số địa phương như Đà Nẵng, Hải Phòng,
Bắc Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh để từ đó rút ra một số kinh nghiệm và bài học
cho công tác hỗ trợ DNVVN tại Hà Nội.


iv

Từ việc phân tích thực trạng các chính sách hỗ trợ DNVVN, tác giả đã đề
xuất một số giải pháp cụ thể nhằm tiếp tục hoàn thiện các chính sách hiện có, nhằm
tạo điều kiện thuận lợi cho các DNVVN phát triển và tăng khả năng cạnh tranh
trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới, đồng thời giúp cho các DNVVN Thành
phố Hà Nội khắc phục được những hạn chế do chính bản thân doanh nghiệp.
Do thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn cũng không tránh khỏi những
hạn chế nhất định, kính mong các thầy cô và hội đồng đánh giá luận văn góp ý để
đề tài được hoàn thiện hơn./.


TRƯờNG ĐạI HọC KINH Tế QUốC DÂN


NGUYễN THị BíCH HợP

CHíNH SáCH Hỗ TRợ PHáT TRIểN DOANH NGHIệP

DNVVN có nhiều cơ hội để phát triển.
Hà Nội, là một trung tâm về chính trị, kinh tế và văn hoá lớn, có số lượng
doanh nghiệp thành lập đăng ký hoạt động đứng thứ hai trên cả nước. Các DNVVN
của Hà Nội đã đóng góp phần lớn vào công cuộc xây dựng và phát triển Thủ đô.
Song, năm 2014 qua lại là 1 năm mà các DNVVN gặp nhiều khó khăn, sức
mua của thị trường giảm, hàng tồn kho cao, chi phí sản xuất tăng, nhu cầu thị
trường nước ngoài suy giảm, thị trường truyền thống bị thu hẹp cộng với những khó
khăn trong tiếp cận vốn khiến nhiều doanh nghiệp lao đao.
Thực tế là rất nhiều DNVVN ra đời chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn rồi
ngừng hoạt động, lý do là năng lực cạnh tranh còn thấp, thiếu nguồn lực để phát
triển, thiếu một chính sách hỗ trợ vĩ mô của Nhà nước. Chính vì vậy, yêu cầu đặt ra


2

là cần phải có một cơ chế chính sách cụ thể để hỗ trợ các DNVVN phát triển, vượt
qua khủng hoảng khó khăn về kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường
trong nước và quốc tế.
Vì vậy, việc em chọn đề tài là: “Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa và
nhỏ của chính quyền thành phố Hà Nội”nhằm phân tích thực trạng và đưa ra giải
pháp, kiến nghị tốt nhất, thiết thực nhất để nhằm thúc đẩy sự phát triển của
DNVVN.

2. Tổng quan nghiên cứu
Cho tới nay, đã có khá nhiều các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài
về DNVVN. Một số công trình có thể kể đến như:
- Lê Thu Hằng (2012), “Giải pháp của chính quyền cấp tỉnh nhằm hỗ trợ
phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa”, Luận văn thạc
sỹ, trường ĐH Kinh tế Quốc dân.
- Phạm Văn Hồng (2007), “Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam

phố Hà Nội.

3. Mục tiêu nghiên cứu
- Xây dựng khung lý thuyết về chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệpvừa
và nhỏ.
- Phân tích thực trạng chính sách hỗ trợ phát triển DNVVN của chính quyền
TP Hà Nội.
- Đề xuất hoàn thiện chính sách của chính quyền TP Hà Nội nhằm hỗ trợ
phát triển các DNVVN.

4. Câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạng phát triển của các DNVVN trên địa bàn Thành phố Hà Nội hiện
nay như thế nào?
- Ưu và nhược điểm của các chính sách hỗ trợ phát triển của chính quyền
thành phố Hà Nội nhằm phát triển DNVVN trong thời gian qua?
- Cần bổ sung thêm cơ cấu chính sách phù hợp như thế nào để nhằm phát
triển DNVVN trên địa bàn thành phố Hà Nội trong thời gian tới?


4

5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài tập trung nghiên cứu về chính sách hỗ trợ phát triển DNVVN của
chính quyền tỉnh/thành phố.
- Phạm vi nghiên cứu:
Không gian nghiên cứu: Địa bàn Thành phố Hà Nội.
Thời gian nghiên cứu: Thu thập số liệu từ năm 2008 đến tháng 5 năm 2015,
đề xuất giải pháp định hướng đến năm 2020.


tiến thương mại.

Mục tiêu chính sách hỗ trợ
phát triển DNVVN
- Đẩy nhanh tốc độ phát
triển DNVVN về số lượng
và chất lượng; cơ cấu hợp
lý;
- Đẩy nhanh tốc độ phát
triển và nâng cao năng lực
cạnh tranh của DNVVN;
- Tạo môi trường đầu tư và
kinh doanh thuận lợi, lành
mạnh tạo điều kiện cho các
DNVVN tiếp cận các nguồn
lực sảnxuất như: mặt bằng
sản xuất kinh doanh, nguồn
nhân lực, tài chính, công
nghệ…

6.2 Phương pháp thu thập số liệu
6.2.1 Số liệu thứ cấp
Được lấy từ các nguồn thông tin từ Sở kế hoạch và đầu tư Hà Nộivề thực
trạng phát triển DNVVN và thực trạng hỗ trợ của chính quyền Thành phố với
DNVVN.


5

6.2.2 Số liệu sơ cấp

6

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN
VỀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DNVVN
CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH
1.1 Doanh nghiệp vừa và nhỏ
1.1.1 Khái niệm và tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ
Doanh nghiệp vừa và nhỏ là những cơ sở sản xuất kinh doanh vì mục đích
lợi nhuận, có quy mô doanh nghiệp trong những giới hạn nhất định tính theo các
tiêu thức vốn, lao động, doanh thu, giá trị gia tăng thu được trong thời kỳ theo quy
định của từng quốc gia. DNVVN là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ bé về mặt
vốn, lao động hay doanh thu. DNVVN có thể chia làm 3 loại là: doanh nghiệp vừa,
doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp siêu nhỏ. Trong đó doanh nghiệp vừa là doanh
nghiệp có từ 50 đến 300 lao động, doanh nghiệp nhỏ có số lao động từ 10 đến dưới
50 người, còn doanh nghiệp siêu nhỏ có dưới 10 lao động. Tại Việt Nam, theo Nghị
định 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 của Chính phủ thì DNVVN được quy định số
lượng lao động trung bình hàng năm của doanh nghiệp có từ 10 lao động trở xuống
được coi là doanh nghiệp siêu nhỏ, từ 10 đến dưới 200 lao động là doanh nghiệp
nhỏ và từ 200 đến 300 lao động thì được coi là doanh nghiệp vừa.
Trên thế giới, tùy thuộc vào loại hình doanh nghiệp, đặc điểm kinh tế - kỹ
thuật, trình độ phát triển của vùng lãnh thổ, mặt bằng giá trị sức lao động, giá trị tài
sản, thiết bị hay mục đích xếp loại doanh nghiệp trong từng thời kỳ nhất định mà
các nước có những tiêu chí khác nhau để phân loại DNVVN. Do đó, việc xác định
DNVVN này chỉ mang tính chất tương đối. Trong đó, hai tiêu chí được sử dụng phổ
biến nhất là quy mô vốn và số lượng lao động, phù hợp với từng giai đoạn phát triển
mà độ lớn của các tiêu chí này cũng khác nhau. Cụ thể:


7



vốn

10 người trở 20 tỷ đồng trở
xuống

xuống

10 người trở 20 tỷ đồng trở
xuống

xuống

10 người trở 10 tỷ đồng trở
xuống

xuống

Số lao động
từ trên 10

Doanh nghiệp vừa
Tổng nguồn
vốn
từ trên 20 tỷ

Số lao động
từ trên 200

người đến 200 đồng đến 100 tỷ người đến

năng hỗ trợ của nhà nước.

1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp vừa và nhỏ
Đặc điểm chung của các DNVVN, nhất là trong giai đoạn mới hình thành và


9

phát triển là còn thiếu tiềm lực về vốn, công nghệ, kỹ năng quản lý còn non kém,
sức cạnh tranh trên thị trường còn hạn chế, cụ thể như sau:
- Về vốn:
DNVVN có nguồn vốn nhỏ, khởi sự từ khu vực kinh tế tư nhân, từ việc khởi
sự kinh doanh đến đầu tư phát triển hầu hết đều bằng nguồn vốn tự có một phần và
một phần là vay mượn người thân hoặc các tổ chức tín dụng. Mục đích kinh doanh
của DNVVN là hướng vào lĩnh vực phục vụ trực tiếp đời sống, những sản phẩm có
nhu cầu sử dụng cao, thị trường tiêu thụ lớn.
Tình trạng thiếu vốn hoặc không có vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh là một
hiện tượng khá phổ biến ở các DNVVN hiện nay.DNVVN thường khởi đầu với một
nguồn vốn ít ỏi, để tiếp tục kế hoạch mở rộng sản xuất kinh doanh các DNVVN phải
nhờ đến nguồn vốn vay từ các ngân hàng. Nhưng không lúc nào doanh nghiệp muốn
vay vốn ngân hàng là cũng có thể thực hiện được ngay vì thực tế rất nhiều DNVVN bị
ngân hàng từ chối cho vay với các lý do như thiếu tài sản thế chấp, báo cáo tài chính
thiếu minh bạch… Mặc dù các ngân hàng đã có nhiều nỗ lực cải thiện, nhưng khó khăn
về nguồn lực tài chính vẫn là một khó khăn nổi trội của các DNVVN.
- Về lao động:
Đa số DNVVN sử dụng lao động giản đơn, quy mô lao động nhỏ, trình độ
tay nghề chưa cao, đa số sử dụng lao động hộ gia đình, thuê và tuyển dụng lao động
tại vùng nông thôn, lao động thủ công chiếm tỷ trọng lớn.
Đội ngũ quản lý còn thiếu trình độ, kỹ năng quản lý, điều hành công việc
bằng kinh nghiệm của bản thân là chủ yếu chứ không có chuyên môn.Số lượng

vốn đăng ký của các doanh nghiệp. DNVVN đã góp phần lớn trong việc giải quyết
tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động. Thực tế những năm qua
cho thấy các DNVVN là nguồn tạo việc làm cho tất cả các ngành, nhất là đối với
nguồn lao động chưa qua đào tạo. Theo hiệp hội DNVVN Việt Nam, khối loại hình
doanh nghiệp này tạo ra hơn 1 triệu việc làm mỗi năm. Từ đó có thể nhận thấy,
DNVVN đã góp phần đáp ứng nhu cầu việc làm, nâng cao mức sống cho người dân
và giải quyết các vấn đề an sinh xã hội. Sự ra đời và phát triển DNVVN trong
giai đoạn hiện nay chính là động lực thúc đẩy sự tăng trưởng của nền kinh tế,



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status