Đánh giá hiện trạng môi trường nước sông Lô đoạn chảy qua địa bàn thành phố Tuyên Quang và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng. - Pdf 38

1

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

HOÀNG THỊ NHUNG
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC SÔNG LÔ ĐOẠN
CHẢY QUA ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG VÀ ĐỀ XUẤT
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Khoa
Khóa học

: Chính quy
: Khoa học môi trƣờng
: Môi trƣờng
: 2011 – 2015

Thái Nguyên, năm 2015


1

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM


nghiệm quý báu cho em suốt những năm học ngồi trên giảng đƣờng đại học.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Dƣ Ngọc Thành, ngƣời
đã tận tâm giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.
Em cũng xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến tập thể các cô, các chú, các anh, các
chị đang công tác tại Trung tâm Quan trắc và Bảo vệ môi trƣờng – Sở Tài Nguyên
và Môi trƣờng tỉnh Tuyên Quang đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi
nhất giúp em tìm hiểu và nghiên cứu tài liệu trong đợt thực tập tốt nghiệp vừa qua.
Cuối cùng em gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, ngƣời thân những ngƣời
luôn theo sát, động viên em trong suốt quá trình theo học và tạo mọi điều kiện để
em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp.
Do thời gian thực tập ngắn, em còn hạn chế về kiến thức cũng nhƣ kinh
nghiệm thực tế nên khóa luận không tránh khỏi những sai sót. Kính mong nhận
đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo để bản báo cáo khóa luận tốt
nghiệp của em đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 20 tháng 12 năm 2014
Sinh viên

Hoàng Thị Nhung


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Thống kê tài nguyên nƣớc trên thế giới ....................................................11
Bảng 2.2. Chất lƣợng nƣớc mặt trên thế giới ............................................................13
Bảng 2.3. Mực nƣớc sông Lô tại trạm quan trắc Tuyên Quang ................................21
Bảng 3.1. Khối lƣợng công việc đã thực hiện ...........................................................24
Bảng 4.1. Hiện trạng sử dụng đất của thành phố Tuyên Quang tại
thời điểm 01/01/2013 ................................................................................................28

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Nội dung viết tắt

1

BTNMT

Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

2

BVMT

Bảo vệ môi trƣờng

3

BOD

Nhu cầu oxy sinh học

4

CCN

Cụm công nghiệp


11

NM
PP

Nƣớc mặt
Phƣơng pháp

12

QT&BVMT

Quan trắc và Bảo vệ môi trƣờng

13

QCCP

Quy chuẩn cho phép

14

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

15

TCVN


(Tổ chức Y tế Thế giới)

STT

lƣợng vi sinh vật trong 100 ml)


v

MỤC LỤC

PHẦN 1. MỞ ĐẦU .....................................................................................................1
1.1. Đặt vấn đề ............................................................................................................1
1.2. Mục tiêu của đề tài ...............................................................................................2
1.3. Yêu cầu của đề tài ...............................................................................................2
1.4. Ý nghĩa của đề tài ................................................................................................3
1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu ................................................................3
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn ...............................................................................................3
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...........................................................................4
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài ....................................................................................4
2.1.1. Cơ sở pháp lý ....................................................................................................4
2.1.2. Cơ sở lý luận .....................................................................................................5
2.1.3. Cơ sở thực tiễn ................................................................................................11
2.3. Tổng quan hệ thống sông Lô và chất lƣợng nƣớc sông Lô trên địa bàn tỉnh
Tuyên Quang .............................................................................................................20
2.3.1. Tổng quan hệ thống sông Lô ...........................................................................20
Phần 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............23
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................23
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ......................................................................23
3.2.1. Địa điểm tiến hành nghiên cứu .......................................................................23

4.4. Đề xuất giải pháp để nâng cao chất lƣợng nƣớc sông Lô đoạn chảy qua địa bàn
thành phố Tuyên Quang ............................................................................................50
4.4.1. Giải pháp chung ..............................................................................................50
4.4.2. Giải pháp cụ thể ..............................................................................................52
Phần 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .....................................................................55
5.1. Kết luận ..............................................................................................................55
5.2 Kiến nghị .............................................................................................................55


vii


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Tuyên Quang là một tỉnh miền núi có điều kiện tự nhiên, tài nguyên phong
phú và đa dạng, có nhiều thế mạnh để phát triển kinh tế - xã hội trong thời kì hội
nhập và công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Trong những năm qua kinh tế của
tỉnh luôn đạt đƣợc tốc độ phát triển cao và vững chắc ở hầu hết các lĩnh vực. Bƣớc
đầu trong tỉnh đã hình thành các khu công nghiệp, khu du lịch, các điểm dịch vụ. Hệ
thống kết cấu hạ tầng nhƣ giao thông vận tải, lƣới điện, bƣu chính viễn thông…
đƣợc đầu tƣ xây dựng và nâng cấp, đời sống nhân dân các dân tộc trong tỉnh ngày
càng đƣợc nâng cao. Cơ cấu kinh tế đang dần chuyển dịch theo hƣớng tăng dần tỷ
trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp và thủy sản.
Hệ thống sông suối của Tuyên Quang khá dày đặc, phân bố tƣơng đối giữa
các vùng, chia làm ba lƣu vực chính: lƣu vực sông Lô, sông Gâm và sông Phó Đáy.
Trong đó, lƣu vực sông Lô có khả năng vận tải tốt nhất, đây là điều kiện thuận lợi
cho phát triển giao thông đƣờng thủy, phục vụ nhu cầu sinh hoạt và phát triển các

Quang và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng”.
1.2. Mục tiêu của đề tài
- Đánh giá hiện trạng môi trƣờng nƣớc sông Lô đoạn chảy qua địa bàn thành
phố Tuyên Quang.
- Xác định các nguồn gây ô nhiễm nƣớc sông Lô đoạn chảy qua địa bàn thành
phố Tuyên Quang.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng nƣớc sông Lô đoạn chảy
qua địa bàn thành phố Tuyên Quang – tỉnh Tuyên Quang.
1.3. Yêu cầu của đề tài
- Thu thập thông tin, phân tích để xác định các nguồn, các yếu tố ảnh hƣởng
đến chất lƣợng nƣớc sông Lô và đánh giá đúng hiện trạng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc
sông Lô trên địa bàn thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang.
- Phân tích các thông số chất lƣợng nƣớc mặt và so sánh với QCVN
08:2008/BTNMT để đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Lô
- Số liệu thu đƣợc phản ánh trung thực, khách quan.
- Những kiến nghị đƣa ra phải có tính khả thi, phù hợp với điều kiện của địa phƣơng.


3

1.4. Ý nghĩa của đề tài
1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu
- Áp dụng và phát huy kiến thức đã đƣợc học vào thực tế.
- Nâng cao hiểu biết thêm về kiến thức thực tế.
- Bổ sung tƣ liệu cho học tập.
- Tích lũy kinh nghiệm cho công việc sau khi ra trƣờng.
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Là căn cứ xác định mức độ ô nhiễm môi trƣờng nƣớc sông Lô và nguyên
nhân gây suy thoái môi trƣờng nƣớc sông Lô trên địa bàn thành phố Tuyên Quang,
tỉnh Tuyên Quang.

nguyên nƣớc.
- Nghị định 149/ 2004/ND - CP về việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng
tài nguyên nƣớc xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc.
- Nghị định 80/2006/NĐ - CP ngày 09/08/2006 hƣớng dẫn thi hành một số
điều của Luật bảo vệ môi trƣờng.
- Nghị định 21/2008/ NĐ - CP ngày 28/02/2008 về sửa đổi bổ sung một số
điều của nghị định 80/2006/NĐ - CP ngày 09/08/2006
- Nghị định 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của chính phủ về xử lý vi
phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng.


5

- Nghị định 29/2011/NĐ - CP ngày 18 tháng 4 năm 2011 của Chính phủ quy
định về đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng, cam kết bảo
vệ môi trƣờng.
- Thông tƣ số 02/2009/TT - BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về xả
thải, đánh giá khả năng tiếp nhận nƣớc thải của nguồn nƣớc
- Thông tƣ số 29/2011/TT - BTNMT, quy định quy trình kỹ thuật quan trắc
môi trƣờng nƣớc mặt lục địa.
- Thông tƣ số 21/2012/TT - BTNMT ngày 19/12/2012 của Bộ Tài nguyên và
Môi trƣờng quy định việc bảo đảm chất lƣợng và kiểm soát chất lƣợng trong quan
trắc môi trƣờng.
- Quyế t đinh
̣ số 341/QĐ-BTNMT về viê ̣c ban hành danh mu ̣c lƣu vƣ̣c sông
nô ̣i tin̉ h.
- TCVN 5942-1995: Giá trị giới hạn cho phép các thông số và nồng độ chất ô
nhiễm cơ bản trong nƣớc mặt.
- TCVN 5945:2005 Nƣớc thải công nghiệp – tiêu chuẩn thải
- QCVN 08:2008/BTNMT, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng môi

“Ô nhiễm môi trƣờng nƣớc là sự thay đổi thành phần và tính chất của nƣớc
gây ảnh hƣởng đến hoạt động sống bình thƣờng của con ngƣời và sinh vật.”
(Nguyễn Thị Lợi, 2006) [4].
“Ô nhiễm môi trƣờng nƣớc là sự thay đổi theo chiều xấu đi các chất vật lý hóa học - sinh học của nƣớc, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho
nguồn nƣớc trở nên độc hại với con ngƣời và vi sinh vật. Làm giảm độ đa dạng sinh
vật trong nƣớc. Xét về tốc độ lan truyền và quy mô ảnh hƣởng thì ô nhiễm nƣớc là
vấn đề đáng lo ngại hơn ô nhiễm đất.” (Hoàng Văn Hùng, 2008) [3].
- Tiêu chuẩn môi trường:
Theo khoản 6 điều 3 Luật Bảo Vệ Môi Trƣờng Việt Nam năm 2014 [6]: “Tiêu
chuẩn môi trƣờng là mức giới hạn các thông số về chất lƣợng môi trƣờng xung
quanh, hàm lƣợng các chất gây ô nhiễm có trong chất thải, các yếu tố kỹ thuật và
quản lý đƣợc các cơ quan nhà nƣớc và các tổ chức công bố dƣới dạng văn bản tự
nguyện áp dụng để bảo vệ môi trƣờng.”
- Quy chuẩn kỹ thuật môi trường:
Theo khoản 5 điều 3 Luật Bảo Vệ Môi Trƣờng Việt Nam năm 2014 [6]: “Quy
chuẩn kỹ thuật môi trƣờng là mức giới hạn các thông số về chất lƣợng môi trƣờng
xung quanh, hàm lƣợng các chất gây ô nhiễm có trong chất thải, các yếu tố kỹ thuật


7

và quản lý đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành dƣới dạng văn bản bắt
buộc áp dụng để bảo vệ môi trƣờng.”
- Khái niệm nước thải:
“Nƣớc thải là nƣớc đã đã đƣợc thải ra sau hi đã sử dụng hoặc đƣợc tạo ra
trong một quá trình công nghệ và không còn giá trị trực tiếp đối với quá trình đó ” (
QCVN 08:2008/BTNMT )[7]
- Quan trắc môi trường:
Theo khoản 20 Điều 3 Luật Bảo Vệ Môi Trƣờng Việt Nam năm 2014 [6]:
“Quan trắc môi trƣờng là quá trình theo dõi có hệ thống về thành phần môi trƣờng,

đủ hàm lƣợng DO nhật định. Khi DO xuống đến khoảng 4-5mg/l, số sinh vật có thể
sống trong nƣớc giảm mạnh.
Hàm lƣợng O2 hòa tan phụ thuộc vào áp suất riêng phần O2 trong không khí,
vào nhiệt độ nƣớc và quang hợp, vào hàm lƣợng muối trong nƣớc. O2 hòa tan giảm
là dấu hiệu ô nhiễm nƣớc.
Quy định nƣớc uống DO không đƣợc nhỏ hơn 6 mg/l (Phạm Văn
Tú,2012)[20].
+ Nhu cầu Oxy sinh học (BOD): Nhu cầu oxigen sinh hóa (BOD: Biochemical
Oxygen Demand) là lƣợng oxigen cần thiết để vi khuẩn có trong nƣớc phân hủy các
chất hữu cơ. Tƣơng tự nhƣ COD, BOD cũng là một chỉ tiêu dùng để xác định mức
độ nhiễm bẩn của nƣớc (đơn vị tính là mg O2/L). Trong môi trƣờng nƣớc, khi quá
trình oxid hóa sinh học xảy ra thì các vi khuẩn sử dụng oxigen hòa tan để oxid hóa
các chất hữu cơ và chuyển hóa chúng thành các sản phẩm vô cơ bền nhƣ CO2, CO32, SO42-, PO43- và cả NO3-.
Đó là lƣợng oxy cần thiết để vi sinh vật thực hiện quá trình oxy hóa sinh hóa
các chất hữu cơ bị phân hủy.Chỉ số BOD cao thì ô nhiễm nặng.
Nƣớc sạch thì BOD < 2 mg O2/L.
Nƣớc sinh hoạt thƣờng có BOD: 80-240 mg O2/L.
Thông thƣờng phải có thời gian khoảng 20 ngày thì 80-90% lƣợng chất hữu cơ
mới bị oxy hóa hết. Ngƣời ta quy ƣớc để 5 ngày vì vậy gọi là BOD 5 (Phạm Văn Tú,
2012) [20].


9

+ Nhu cầu oxy hóa học (COD): Nhu cầu oxigen hóa học (COD: Chemical
Oxygen Demamd) là lƣợng Oxigen cần thiết (cung cấp các chất hóa học để oxid
hóa các chất hữu cơ trong nƣớc.
Các chất hữu cơ trong nƣớc có hoạt tính hóa học khác nhau. Khi bị oxid hóa
không phải tất các chất hữu cơ chuyển hóa thành nƣớc và CO 2 nên giá trị COD thu
đƣợc khi xác định bằng phƣơng pháp KMnO4 hoặc K2Cr2O7 thƣờng nhỏ hơn giá trị

bệnh khác. Số lƣợng E.Coli nhiều hay ít tùy thuộc vào mức độ nhiễm bẩn của
nguồn nƣớc.
Chỉ số E.Coli là số lƣợng vi khuẩn E.Coli có trong 1 lít nƣớc. Tiêu chuẩn nƣớc
cấp cho sinh hoạt ở các nƣớc tiên tiến qui định trị số E.Coli không nhỏ hơn 100 ml,
nghĩa là cho phép chỉ có một vi khuẩn E.Coli trong 100 ml nƣớc (chỉ số E.Coli
tƣơng ứng là 10). TCVN qui định chỉ số E.Coli của nƣớc sinh hoạt nhỏ hơn 2
(Phạm Văn Tú, 2012) [20].
- Các yếu tố KLN: Các kim loại nặng là những yếu tố mà tỷ trọng của chúng
bằng hoặc lớn hơn 5 nhƣ Asen, cacdimi, Fe, Mn… ở hàm lƣợng nhỏ nhất định
chúng cần cho sự phát triển và sinh trƣởng của động, thực vật nhƣng khi hàm lƣợng
tăng thì chúng sẽ trở thành độc hại đối với sinh vật và con ngƣời thông qua chuỗi
mắt xích thức ăn.
2.1.2.3. Tài nguyên nước và tầm quan trọng của nước đối với sự phát triển của
con người
Nƣớc là khởi nguồn cho sự sống của muôn loài. Không có nƣớc, bất kỳ một
động thực vật nào cũng bị huỷ diệt. Nếu nhận thức sự sống là quý giá nhất thì tài
nguyên nƣớc xứng đáng đƣợc coi là tài nguyên hàng đầu. Nhà triết học Hy Lạp cổ
đại Emepedoder (490 – 430 trƣớc công nguyên) cho rằng có bốn yếu tố khởi
nguyên cấu tạo nên mọi vật là khí trời, nƣớc, lửa và đất. Các nền văn minh lớn nhất
của nhân loại cũng sớm nẩy nở trên các con sông lớn nhƣ văn minh Lƣỡng Hà ở
Tây Á, văn minh Ai Cập ở hạ lƣu sông Nin, văn minh sông Hằng ở Ấn Độ, văn
minh Hoàng Hà ở Trung Quốc, văn minh sông Hồng ở Việt Nam… Lịch sử phát
triển các nền văn minh của nhân loại còn chứng minh sự gắn bó chặt chẽ giữa nƣớc
và nhân loại một số thành phố và nền văn minh đã biến mất vì thiếu nguồn nƣớc do
các thay đổi của khí hậu. Ngày nay ngƣời ta khám phá thêm nhiều khả năng to lớn


11

của tài nguyên nƣớc đảm bảo cho sự phát triển của nền văn minh nhân loại hiện tại

8350
Băng ở bắc cực
29200
Tổng vùng lục địa (làm tròn)
37800
Khí quyển (hơi nƣớc)
13
Các đại dƣơng
1320000
1360000
Tổng (làm tròn)
(Nguồn: Tyson, J, (1989))[17]
Vị trí

Tỷ lệ
(%)
0,009
0,008
0,0001
0,005
0,61
2,14
2,8
0,001
97,3
100


12


13

+ Ở Châu Âu – Bắc Mỹ, một nửa số sông hồ đã bị ô nhiễm rất trầm trọng [1].
Nguồn nƣớc trên thế giới có thể bị ô nhiễm bởi các tác nhân khác nhau đƣợc
thể hiện qua bảng 2.2.
Bảng 2.2. Chất lƣợng nƣớc mặt trên thế giới
TT

Tác nhân gây ô nhiễm

Sông

Hồ, ao

Hồ chứa

1

Vi khuẩn gây bệnh

+++

+

+

2

Chất răn lơ lửng


+

-

-

6

Mặn hoá

+

-

-

7

Các nguyên tố vết

++

++

++

8

Axit hoá


14

nhƣ không có khả năng xử lý nguồn nƣớc thải từ các khu vực đô thị khiến nguồn
nƣớc mặt bị ô nhiễm nghiêm trọng (Kỳ Sơn, 2011) [10].
Khan hiếm nước và sự nóng lên toàn cầu
Sự nóng lên toàn cầu sẽ làm cho khan hiếm nƣớc trên toàn cầu tăng lên 20%
trong thế kỷ này. Theo dự đoán của các chuyên gia, nóng lên toàn cầu sẽ làm thay
đổi chế độ mƣa trên toàn thế giới, làm tan chảy các núi băng và hơn thế nữa gây ra
những cực đoan về hạn hán và lũ lụt.
Việc tiêu thụ nƣớc trên thế giới đã tăng 6 lần so với thế kỷ trƣớc, gấp đôi tỷ lệ gia
tăng dân số và sẽ tiếp tục tăng nhanh trong thế kỷ tới. Tuy nhiên, nguồn tài nguyên
nƣớc ngọt sẵn có là có hạn, lƣợng nƣớc này nhỏ hơn 1% nƣớc trên Trái Đất.
Hơn thế, tài nguyên nƣớc và dân số phân bố không đồng đều trên toàn cầu,
các khu vực khô cằn và bán khô cằn có diện tích 40% tổng diện tích đất của thế giới
nhƣng chỉ nhận đƣợc 2% các dòng chảy bề mặt và một nửa trong số dân cƣ của khu
vực này thuộc diện nghèo của thế giới. Hiện nay nguồn tài nguyên nƣớc ngọt hiện
có trên thế giới đang bị đe dọa nghiêm trọng bởi các hoạt động khai thác quá mức, ô
nhiễm và nóng lên toàn cầu. Với xu hƣớng này, việc cung cấp đủ nƣớc cho các
ngành nông nghiệp, công nghiệp và tiêu dùng của con ngƣời là một trong những
thách thức lớn nhất của thế kỷ 21.
Ngày càng có nhiều bằng chứng về sự khan hiếm nƣớc trên toàn cầu
có ảnh hƣởng giống nhau đến các nƣớc giàu và nƣớc nghèo. Gần ba tỷ ngƣời sống
trong điều kiện khan hiếm nƣớc (chiếm hơn 40% dân số thế giới) và tình hình này
ngày càng trở nên tồi tệ hơn nếu xu hƣớng hiện nay cứ tiếp diễn. Các biểu hiện của
việc khan hiếm nƣớc phổ biến đó là có hàng triệu ngƣời chết mỗi năm vì suy dinh
dƣỡng và các bệnh liên quan đến nguồn nƣớc, xung đột chính trị do tranh chấp
nguồn nƣớc, sự tuyệt chủng của các loài nƣớc ngọt và sự suy thoái của các hệ sinh
thái thủy sinh. (Andrew D. Eaton, 2009) [15].
2.1.3.2. Thực trạng môi trường nước của một dòng sông ở Việt Nam
 Tài nguyên nước mặt Việt Nam

nƣớc. Trƣớc thực tế đó việc bảo vệ tài nguyên nƣớc tại các lƣu vực sông là hết sức
cần thiết, trƣớc thực trạng các nguồn nƣớc tại các lƣu vực sông ngày càng bị ô
nhiễm bởi quá trình công nghiệp hoá và gia tăng dân số....Vì vậy đặt ra cho các cấp
quản lý có kế hoạch, biện pháp, chế tài phù hợp để bảo vệ nguồn nƣớc tại các lƣu
vực sông cũng giúp đảm bảo anh ninh nguồn nƣớc sạch cho đất nƣớc [2].
 Thực trạng môi trường nước mặt ở một số lưu vực sông chính
* Thực trạng môi trường lưu vực sông Cầu


16

Hình 2.1: Bản đồ lưu vực sông Cầu
Lƣu vực sông Cầu là lƣu vực quan trọng nhất trong hệ thống sông Thái Bình
có diện tích lƣu vực 6030 km2 với dòng chính sông Cầu dài 288,5 km. Lƣu vực
sông Cầu nằm trong vùng mƣa lớn của Bắc Kạn và Thái Nguyên với tổng lƣợng
nƣớc hàng năm đạt 4.200 km3. Sông Cầu đƣợc điều tiết bởi Hồ Núi Cốc.
Nƣớc mặt tại vùng trung lƣu (đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên) và vùng
hạ lƣu (đoạn chảy qua các tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh) của lƣu vực sông Cầu hiện
đang bị ô nhiễm cục bộ nghiêm trọng bởi một số chất gây ô nhiễm hữu cơ, chất rắn
lơ lửng và dầu mỡ. Ở những đoạn này, chất lƣợng nƣớc của sông Cầu luôn vƣợt loại
A1 của QCVN 08:2008/BTNMT đối với BOD5. Vùng trung lƣu chủ yếu bị ô nhiễm
do nƣớc thải sinh hoạt, hoạt động sản xuất công nghiệp, khai thác khoáng sản và sản
xuất nông nghiệp chƣa qua xử lý đƣợc thải trực tiếp ra sông Cầu hoặc thông qua các
sông nhánh. Vùng hạ lƣu sông Cầu bị ô nhiễm chất hữu cơ nghiêm trọng. Nguyên
nhân chủ yếu là do nƣớc thải sinh hoạt, đô thị, du lịch và ô nhiễm dầu mỡ từ chất
thải công nghiệp. Nƣớc thải chƣa xử lý thải ra từ các làng nghề cũng là một trong
những nguyên nhân gây nên sự ô nhiễm nƣớc sông tại khu vực này. So với các lƣu
vực khác, lƣợng nƣớc có sẵn của sông Cầu cực thấp, đôi khi có hiện tƣợng thiếu



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status