GIAO AN lop 4TUAN 22 - Pdf 38

Tuần 22
Thứ ba ngày 12 tháng 2 năm 2008
Đạo đức: Lich sự với mọi ngời.(tiết2)
I .Mục tiêu: : Học xong bài này HS có khả năng :
- Hiểu đợc sự cần thiết phải lịch sự với mọi ngời, hiểu đợc ý nghĩa của việc lịch sự với mọi
ngời.
- Biết c sử lịch sự với mọi ngời xung quanh.
- Có thái độ: Tự trọng, tôn trọng ngời khác, tôn trọng nếp sống văn minh. Đồng tình với
ngời biết c sử lịch sự và không đồng tình với những ngời c sử bất lịch sự.
II. Chuẩn bị:
- HS : 3 tấm thẻ màu : Xanh, đỏ, trắng.
- Một số câu ca dao ,tục ngữ về phép lịch sự.
- Nội dung các tình huống, trò chơi, cuộc thi.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
GV HS
A. Bài cũ: (4)+ Vì sao phải lịch sự với mọi
ngời.?
+ Nêu một số biểu hiện của ngời biết lịch sự
với mọi ngời.
- GV nhân xét , đánh giá.
B.Bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1: Bày tỏ ý kiến.(10)
- Y/C thảo luận đa ra ý kiến nhận xét cho
mỗi trờng hợp.
+ Chỉ cần lịch sự với ngời lớn tuổi.
+ Phép lịch sự chỉ phù hợp ở thành phố, thị
xã.
+ Phép lịch sự giúp mọi ngời gần gũi với
nhau hơn.
+ Mọi ngời đều phải c xử...

- GV nhận xét.
- Kết luận chung: GV đọc câu ca dao.
- Y/C HS cho biết câu ca dao khuyên
chúng ta điều gì?
HĐ3. Hoạt động nối tiếp (4')
- Thực hiện c xử lịch sự với mọi ngời
xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
- Chuẩn bị bài sau.
huống.
- Lớp nhận xét.
- Nói năng lịch sự không làm mất lòng ngời
khác.
- Lắng nghe, thực hiện.
Toán: Luyện tập chung.
I .Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các
phân số( chủ yếu là hai phân số).
II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Bài cũ: (4)Gọi HS chữa bài tập 2, 3,
4.sgk
- GV nhận xét , ghi điểm.
B.Bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu tiết học.(1)
HĐI (15') Hớng dẫn luyện tập:
- GV gọi các HS nêu Y/C và xác định cách
làm lần lợt từng bài.
- GV theo dõi, hớng dẫn bổ sung.
- Chấm một số bài, nhận xét chung.
HĐ2. (11') Chữa bài, củng cố.

;
5
2
;
9
4
- Kết quả:
8
15
không rút gọn đợc.
-
9
2
3:27
3:6
27
6
==
;
9
2
7:63
7:14
63
14
==
;
18
5
2:36

các phân số
3
4

8
5
đợc
24
32

24
15
. T-
ơng tự các bài khác.
- Kết quả: nhóm b) có:
3
2
số ...
2
C: Củng cố dặn dò : (4)
- Củng cố cách quy đồng mẫu số các phân
số, rút gọn phân số.
- Dặn HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe, thực hiện.

Tập đọc: Sầu riêng. (Mai Văn Tạo).
I/ Mục tiêu:
- Đọc lu loát , chôi chảy toàn bài. biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc tả nhẹ nhàng,
chậm dãi.
- Hiểu các từ mới trong bài.

- Y/C HS đọc toàn bài, dựa vào bài văn ,
miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu
riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng.
+ Tìm trong bài những câu văn thể hiện tình
cảm của tác giả đối với cây sầu riêng.
- 2 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe, theo dõi chủ điểm.
- 3 HS tiếp nỗi nhau đọc( 3 lợt).
- Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
- Luyện đọc trong nhóm.
- Một HS khá đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS theo dõi.
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
- Sầu riêng là đặc sản của miền Nam.
- HS đọc thầm toàn bài.
- Hoa : trổ vào cuối năm, thơm ngát... đậu
thành từng chùm, ...
- Quả: Lũng lẳng dới cành, trông nh
những tổ kiến, mùi thơm đậm đà..
- Dáng cây: thân khẳng khiu, cao vút,
cành ngang thẳng đuột..
- Sầu riêng là loạ trái quí của miền Nam..
kì lạ này... vậy mà khi chín, ... đam mê.
3
HĐ3.(8). Hớng dẫn đọc diễn cảm.
- Y/C 3 HS đọc tiếp nỗi 3 đoạn.
- GV hớng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc
diễm cảm cả đoạn.
C. Củng cố dặn dò (4)

VD: đồng hồ: kêu tíc tắc.
- GV nhận xét, phân thắng thua.
HĐ1: (3)Tìm hiểu vai trò của âm thanh
trong cuộc sống.
+ Âm thanh cần thiết cho cuộc sống của
chúng ta nh thế nào?
- GV giúp HS tập hợp lại vai trò cảu âm
thanh trong cuộc sống.
HĐ2: (8')Nói về những âm thanh a thích
và những âm thanh không thích.
+ kể ra những âm thanh bạn thích.
+ Kể ra những âm thanh mà bạn không
- Lớp lấy ví dụ.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- 2 nhóm: một nhóm nêu tên nguồn phát
ra âm thanh, nhóm kia phải tìm từ phù hợp
diễn tả âm thanh và ngợc lại.
- Họat động nhóm.Quan sát các hình
trong sgk trang 86, ghi lại vai trò của âm
thanh.
- Nhờ có âm thanh mà con ngời nói chuyện
đợc với nhau, thởng thức âm nhạc , học
tập, báo hiệu...
- Đại diện nhóm nêu kết qủa, lớp nhận
xét bổ sung.
- Hoạt động cá nhân.
- Tiếng hát, tiếng nhạc...
4
thÝch.
H§3: (8')T×m hiĨu Ých lỵi cđa viƯc ghi l¹i

- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản
đúng.
- Học trò chơi: “Đi qua cầu” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ
động.
II. Đặc điểm – phương tiện :
Đòa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bò còi, hai em một dây nhảy và dụng cụ sân chơi cho trò chơi
“Đi qua cầu”.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS
A/ PhÇn më ®Çu: (6'- 10')
- GV nhËn líp, phỉ biÕn ND, YC tiÕt häc.
- Y/c HS t¹i chç vç tay vµ h¸t.
- Cho HS khëi ®éng c¸c khíp.
- Trß ch¬i "Lµm theo khÈu lƯnh".
- TËp bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung.
B/ PhÇn c¬ b¶n: (18'- 22')
a/ ¤n nh¶y d©y kiĨu chơm ch©n:
- TËp hỵp, l¾ng nghe.
- Thùc hiƯn theo y/c cđa GV.
- HS tËp theo ®éi h×nh bèn hµng ngang.
5
- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng đi nhanh
chuyển sang chạy.
- GVyêu cầu HS tập theo nhóm.
- GV tổ chức cho HS đồng diễn thi giữa
các nhóm.
- NX tuyên dơng tổ tập tốt.
b/ Trò chơi vận động"Đi qua cầu":
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.

- Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số
ta làm nh thế nào?
- VD:
7
4

7
6
thì
7
4
<
7
6
HĐ2: Luyện tập , thực hành (18')
- GV tổ chức cho HS tự làm và chữa bài.
Bài 1: Y/C HS giải thích.
- HS chữa bài trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
- Lắng nghe.
- HS tự nhận xét độ dài của đoạn thẳng AC
bằng
5
2
đoạn thẳng AB
- AD bằng
5
3
độ dài đoạn thẳng AB.
- AC<AD hay

- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài
sau.
-
2
1
<1 ;
5
4
<1 ;
5
6
>1...
-
2
1
;
5
2
;
5
3
;
5
4
- Lắng nghe, thực hiện.

Chính tả: ( nghe viết) Sầu riêng.
I/ Mục đích yêu cầu : Giúp HS:
- Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn của bài sầu riêng.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ bị lẫn: l/n, ut/uc.

trình bày, những từ ngữ dễ viết sai.
- Nghe viết.
- Soát lỗi.
- HS đổi chéo lỗi, dùng bút chì gạch lỗi.
- HS tự làm bài, chữa bài.
- Kết qủa: Con cò lá trúc qua sông
Bút nghiêng, lất phất hạt ma
Bút chao, gợn nớc Tây Hồ lăn tăn.
- ND : Nét vẽ cảnh đẹp Hồ Tây trên đồ
sành sứ.
- Kết quả : nắng, trúc xanh, cúc, lóng lánh,
nên, vút, náo nức.
- Lắng nghe, thực hiện.
7
- Chuẩn bị bài sau.

Luỵên từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể: Ai thế nào?
I/ Mục tiêu:
- Nắm đợc ý nghĩa và cấu tạo của CN trong câu kể Ai thế nào?
- Xác định đúng CN trong câu kể Ai thế nào? Viết đợc một đoạn văn miêu tả loại trái cây
có dùng một số câu kể Ai thế nào ?
II/ Chuẩn bị :
- Bảng phụ ghi 2, đến 4 lần câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn phần nhận xét.
- Một số tờ phiếu khổ to viết 5 câu kể Ai thế nào.( BT1 luyện tập)
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A.Bài cũ: (3)1 HS nhắc lại ghi nhớ ( vị ngữ
trong câu kể Ai thế nào?)
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:

: Cả một vùng trời.
- ... sự vật sẽ đợc thông báo về đặc điểm,
tính chất ở VN.
- C
1

: Do danh từ riêng tạo thành(HN).
- HS nêu.=> ghi nhớ sgk( nhiều HS nhắc
lại)
- HS làm bài tập 1,2 sgk.
- C
3
: Màu vàng trên lng chú/ lấp lánh.
CN VN
- C
4
: Bốn cái cánh/ mõng nh giấy bóng.
CN VN
- C
5
: Cái đầu/ tròn và hai con mắt long lanh
nh thuỷ tinh.
VN
- C
6
: Thân chú/ nhỏ... mùa thu.
CN VN
- C
7
: Bốn cánh/ khẽ... phân vân.

+ Hình dáng, vị trí của cái ca và quả (vật
nào ở trớc, ở sau, che khuất hay tách rời
nhau,....)
+ Màu sắc và độ đậm nhạt của mẫu;
+ Cách bày mẫu nào hợp ý hơn;
- Cho HS xem một số hình vẽ cách sắp bố
cục và nhận xét về:
+ Cách sắp xếp hình vẽ;
+ Đặc điểm của mẫu, cách vẽ đậm nhạt,
cách vẽ màu,...
Hoạt động 2: Cách vẽ (4')
- Yêu cầu HS xem hình 2, trang 51 SGK,
nhắc các em nhớ lại trình tự theo mẫu đã
học đợc ở các bài trớc:
+ Nhắc lại các bớc vẽ.
9
* Cách vẽ:
- Tuỳ theo hình dáng của mẫu để vẽ khung
hình theo chiều dọc hoặc chiều ngang của
tờ giấy.
- Phác khung hình chung của mẫu (cái ca và
quả) sau đó vẽ khung hình riêng của từng
vật mẫu.
- Tìm tỉ lệ bộ phận của cái ca (miệng, tay
cầm) và quả ; vẽ phác nét chính.
- Xem lại tỉ lệ của cái ca rồi vẽ nét chi tiết
cho giống với hình mẫu.
- Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.
- Cho HS xem một số bài vẽ của các bạn
năm trớc để rút kinh nghiệm khi vẽ.

- Lắng nghe.
- Theo dõi, mở SGK.
- Nêu Y/C xác định cách làm, tự làm bài
10


Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status