GIAO AN lop 4TUAN 23 - Pdf 38

Tuần 23
Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2008
Tiết 1: Đạo đức:
Giữ gìn các công trình công cộng.
I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
- Hiểu: + Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.
+ Những việc cần làm để giữ công trình công cộng.
- Biết tôn trọng giữ gìn các công trình công cộng.
II/ Chuẩn bị :
- Sách đạo đức lớp 4 ; vở bài tập đạo đức lớp 4.
- Phiếu điều tra.
- Mỗi HS có 3 tấm bìa : xanh, đỏ, trắng.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A.Bài cũ: + Vì sao cần phải lịch sự với mọi
ngời? Cho ví dụ biểu hiện lịch sự với cô
( HS) trong lớp.
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
* GTB: Nêu Mục tiêu tiết học.
HĐ1: (10')Xử lí tình huống.
- GV nêu tình huống nh trong sgk.
- Y/C HS thảo luận đóng vai sử lí tình
huống.
- GV nhận xét, kết luận.
HĐ2:(11') Bày tỏ ý kiến:
- Y/C HS thảo luận nhóm đôi bày tỏ ý
kiến về các hành vi.
- GV kết luận.
HĐ3:(12') TH những việc cần làm để giữ
gìn công trình công cộng.

- HD thực hiện theo nội dung bài học
- Nhận xét tiết học. - HS thực hiện theo nội dung bài học.

Tiết 2: Toán:
Luyện tập chung.
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Giúp HS củng cố về: các khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số.
- So sánh hai phân số .
- Tính chất cơ bản của phân số
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A.Bài cũ: Gọi HS chữa 1,2 bài tập về nhà.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
* GTB: Nêu Mục tiêu tiết học.
HĐ1.(14) HD Luyện tập.
- Tổ chức cho HS tự làm bài tập. GV theo
dõi giúp đỡ HS yếu(làm bài 1, 2,3).
- GV theo dõi, hớng dẫn bổ sung những
HS yếu.
HĐ2.(18).Chữa bài, củng cố:
Bài 1: ( >, <, = )?
Củng cố so sánh hai phân số cùng mẫu số
hoặc khác mẫu , hoặc so sánh với 1.
Bài 2: Với 2 số tự nhiên 3 và 5 , hãy viết.
a) Phân số bé hơn 1.
b) Phân số lớn hơn 1.
- GV cho HS giải thích
Bài 3: Viết các phân số theo thứ tự từ bé
đến lớn.

>1 ;
1
6
7
11
6
<<
:
6 6 6
; ; .
11 7 5
b) rút gọn: đợc:
8
3
;
4
3
;
10
3
so sánh
8
3
10
3
<


4
3

5432
xxx
xxx
; b)
546
589
xx
xx
- GV củng cố cách tính giá trị của biểu
thức với phân số.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bai tập, chuẩn bị
bài tiết sau.
- Lắng nghe, thực hiện.
Tập đọc: Hoa học trò
I .Mục tiêu:Giúp HS:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc dĩên cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , suy t, phù hợp
với nội dung bài thơ là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẽ đẹp đặc biệt của hoa ph-
ợng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian.
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp độc đáo của hoa phợng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả,
hiểu ý nghĩa của hoa phợng, hoa học trò, đối với những HS đang ngồi trên ghế nhà trờng.
II .Chuẩn bị:
- Tranh, ảnh về cây hoa phợng.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Bài cũ: Kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng bài
thơ: "Chợ tết": trả lời câu hỏi trong sgk.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:

quen thuộc với học trò...
3
+ Y/C HS nªu c¶m nhËn cđa em khi ®äc bµi
v¨n.
H§3.(12’).Híng dÉn ®äc diƠm c¶m.
- Y/C 3 HS tiÕp nèi ®äc bµi v¨n, t×m giäng
®äc cđa bµi v¨n.
- Híng dÉn c¶ líp lun ®äc vµ thi ®äc
diƠm c¶m mét ®o¹n tiªu biĨu.
C : Cđng cè dỈn - dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- DỈn HS vỊ nhµ tiÕp tơc lun ®äc, vµ
chn bÞ bµi sau.
- Hoa phỵng ®á rùc, ®Ưp kh«ng ph¶i ë mét
®oa mµ c¶ lo¹t, c¶ mét vïng...
- Hoa phỵng t¹o c¶m gi¸c võa bn l¹, võ
vui...
- Hoa phỵng në nhanh ®Õn bÊt ngê.
- Lóc ®Çu... ®á cßn non... ti dÞu ®Ëm dÇn...
rùc lªn.
- Hoa phỵng cã vỴ ®Đp ®éc ®¸o díi ngßi
bót miªu t¶ tµi t×nh cđa t¸c gi¶ phỵng lµ loµi
hoa häc trß...
- HS lun ®äc, t×m giäng ®äc cđa bµi.
- Giäng ®äc nhĐ nhµng, suy t: nhÊn giäng
ë nh÷ng tõ ng÷ ®ỵc dïng mét c¸ch Ên tỵng
®Ĩ t¶ vÏ ®Đp cđa hoa phỵng.
- VD: Phỵng kh«ng ph¶i ... khÝt nhau.
- L¾ng nghe, thùc hiƯn.


Hình 2: Ban đêm
Vật tự phát sáng : ngọn điện ( khi có
dòng điện chạy qua)
- Vật được chiếu sáng : Mặt trăng sáng
là do mặt trời chiếu sang , cái gương , cái
bàn,….
HĐ2: Tìm hiểu về đường truyền của ánh
sáng.
- Trò chơi dự đoán đường truyền của
ánh sáng.
Cho 3- 4 HS đứng trước lớp ở các vò trí
khác nhau .Cho 1 HS hướng neon tới một
trong các học sinh đó ( chưa bật , không
hướng vào mắt ) Yêu cầu HS dư đoán
ánh sáng sẽ đi tời đâu.Sau đó bật đèn
Bước 2: Làm thí nghiệm trang 90 SGK
theo nhóm : yêu cầu HS quan sát hình 3
và dự đoán đường truyền của ánh sáng
qua khe . Sau đó bật đèn và quan sát các
nhóm trình bày kết quả .
HĐ3: Tìm hiểu sự chuyền ánh sáng qua
các vật.
- Tiến hành thí nghiệm trang 91 SGK
theo nhóm .
Các vật
cho gần
như toàn bộ
ánh sáng đi
qua
Các vật chỉ

n
Néi dung Sè lÇn Thêi
gian
Ph¬ng ph¸p

®Çu
- TËp hỵp phỉ biÕn néi
dung , yªu cÇu bµi tËp;
khëi ®éng c¸c khíp.
- Trß ch¬i “ Thi ®ua xÕp
hµng ”.
- §øng t¹i chç vç tay , h¸t
2 lÇn
1 bµi
6'-10'
- TËp theo ®éi h×nh bèn
hµng ngang .
- Ch¬i theo sù híng dÉn
cđa GV .
- HS tËp ®ång lo¹t theo sù
híng dÉn cđa GV .

b¶n
* GV thùc hiƯn ®éng t¸c 2
lÇn sau ®ã ph©n tÝch ®éng
t¸c tríc líp.
* GV cho c¸c tỉ lÇn lỵt
thùc hiƯn tËp bËt.
* GV tỉ chøc cho häc sinh
c¸c tỉ thi bËt:

Toán : Luyện tập chung.
I .Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về:
- Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. khái niệm ban đầu của phân số, tính chất cơ bản của
phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số hai phân số, so sánh các phân số.
- Một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành.
II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Bài cũ:Gọi HS chữa bài tập luyện thêm
ở nhà.
- GV nhận xét ghi điểm.
B.Bài mới:* GTB: Nêu Mục tiêu tiết học.
HĐ1: Hớng dẫn HS làm bài tập(15').
- GV gọi 1 HS nêu yêu cầu các bài tập.
- GV giúp HS hiểu yêu cầu bài tập.
- GV theo dõi giúp HS làm bài tập.
- GV chấm một số bài làm của HS.
HĐ2. Chữa bài và củng cố kiến thức .
(15'):
Bài 1: Tìm chữ số thích hợp để viết vào ô
trống sao cho.
- Củng cố về dấu hiệu chia hết cho:
- Chia hết cho 2 và 5 dựa vào chữ số tận
cùng.
- Chia hết cho 3 và 9: dựa vào tổng các
chữ số.
Bài 2: Gọi HS đọc Y/C bài.
- Củng cố về khái niệm phân số.
Bài 3: GV tổ chức cho HS tự làm bài tập rồi
chữa bài.
- Củng cố về rút gọn phân số, phân số

36
20
;
63
35
7
- Củng cố về qui đồng, rút gọn, so sánh
phân số khác mẫu số, tử số.
Bài 5: a) Giải thích ABCD có từng cặp
cạnh đối diện song song.
- Củng cố về nhận dạng hình bình hành,
đặc điểm về cạnh và công thức tính diện
tích hình bình hành.
C: Củng cố dặn - dò(5'):
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học bài, làm bài tập luyện
thêm.
- Chuẩn bị tiết sau.
- Rút gọn phân số.
-
8 8 : 4 2 12 12 : 3 4 15 15 : 5 3
; ;
12 12 : 4 3 15 15 : 3 5 20 20 : 5 4
= = = = = =
- Quy đồng mẫu số các phân số:
4
3
;
5
4

- GV gọi 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào
giấy nháp các từ ngữ bắt đầu bằng l, n.
- GV nhận xét ghi điểm.
B.Bài mới:
*GTB: Nêu mục đích, Y/C tiết học.
HĐ1.Hớng dẫn HS nhớ , viết(17').
- Gọi một HS đọc Y/C bài.
- Một HS đọc thuộc lòng 11 dòng thơ cần
- HS chữa bài.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- 1HS đọc thuộc lòng 11 dòng thơ bài viết
chính tả.
8
viết chính tả.
- GV nhắc HS chú ý cách trình bày thể thơ
8 chữ.. những chữ đầu dòng thơ cần phải viết
hoa.
- Y/C HS gấp sgk, nhớ lại 11 dòng thơ cần
viết chính tả.
- GV theo dõi, hớng dẫn HS kém.
- Cho HS đổi chéo vở, nhìn sgk gạch lỗi.
- GV chấm 7- 8 bài, nhận xét.
HĐ2. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả
(10').
- GV cheo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài
tập 2a, chỉ ô trống, giải thích Y/C.
- Sau khi chữa bài hớng dẫn HS hiểu tính
khôi hài của truyện.
- GV củng cố cách viết l/n ở âm đầu.

ngang.
Nhận xét:
Bài 1: Gọi 3 HS tiếp nối đọc nội dung.
- Tìm những câu văn có dấu gạch ngang.
- Một HS chữa miệng.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
+ 3 HS tiếp nối đọc nội dung bài tập 1.
- HS nêu.
9
- GV treo bảng phụ ghi kết quả bài tập 1.
- Y/C HS nhắc lại.
Bài 2: Gọi HS đọc Y/C bài tập 2.
- GV để nguyên kết quả bài tập 1.
- Nêu tác dụng của dấu gạch ngang.
Ghi nhớ: sgk.
- GV Y/C HS lấy ví dụ sử dụng dấu gạch
ngang.
HĐ2.(18').Hớng dẫn luyện tập.
- GV tổ chức cho HS làm từng bài, chữa
bài.
Bài1: Tìm dấu gạch ngang trong truyện
Quà tặng cha nêu tác dụng của mỗi dấu.
Bài 2: Viết đoạn văn sử dụng dấu gạch
ngang với 2 tác dụng.
+ Đánh dấu câu đối thoại.
+ Đánh dấu phần chú thích.
- GV nhận xét, ghi điểm.
C: Củng cố dặn - dò:
- Hệ thống lại nội dung bài học.

Mĩ thuật: Bài 23: Tập nặn tạo dáng
Tập nặn tạo dáng ngời
I. Mục tiêu
- HS nhận biết đợc các bộ phận chính và các động tác của con ngời khi hoạt động.
10
- HS vẽ đợc một số dáng ngời đơn giản.
- HS quan tâm tìm hiểu các hoạt động của con ngời.
II. chuẩn bị
Giáo viên
- SGK, SGV.
- Một số tranh, ảnh hình dáng các hoạt động của con ngời.
- Một số bài vẽ dáng ngời của HS năm trớc.
Học sinh
- SGK.
- Giấy vẽ.
- Bút chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
GV HS
* ổn định tổ chức lớp
Kiểm tra đồ dùng học tập
* Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Giới thiệu một số tranh, ảnh dáng ngời để
SH quan sát nhận biết:
+ Dáng ngời (đi, đứng, chạy, nhảy,....) ;
+ Các bộ phận (đầu, mình, chân, tay) ;
- Yêu cầu HS tìm một số dáng ngời : + Hai ngời đấu vật, ngồi câu cá, ngồi học,
đá bóng,.....
Hoạt động 2: Hớng dẫn cách nặn dáng
ngời:

Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS
A. Bµi cò :GV kiĨm tra bµi tËp vỊ nhµ
B. Bµi míi:Giíi thiƯu bµi ghi b¶ng.
H§1. H×nh thµnh phÐp céng ph©n sè(13')
- GV nêu vấn đề : Có một băng giấy ,
bạn Nam tô màu
3
8
băng giấy , sau đó
Nam tô tiếp
2
8
của băng giấy . Hỏi bạn
đã tô bao nhiêu phần của băng giấy ?
- Để biết bạn Nam tô màu tất cả bao
nhiêu phần băng giấy chúng ta cùng
hoạt động với băng giấy .
+ Gấp đôi băng giấy 3 lần để chia băng
giấy thành 8 phần bằng nhau .
+ Băng giấy được chia thành mấy phần
bằng nhau ?
+ Lần thứ nhất bạn Nam tô mấy phần
của băng giấy ?
- Yêu cầu HS tô màu
3
8
băng giấy.
+ Lần thứ hai bạn Nam tô màu mấy
phần băng giấy ?
+ Như vậy hai lần bạn Nam tô màu mấy


Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status