phân tích, đánh giá chất lượng nguồn nhân lực lĩnh vực công nghiệp ở tỉnh bình dương trong thời kỳ hội nhập - Pdf 38

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ

PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG
NGUỒN NHÂN LỰC LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP
Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP
S

K

C

0

0

3

9

5

9

MÃ SỐ: B2009 - 22 - 44

S KC 0 0 3 3 7 2


PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG
NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP
TỈNH BÌNH DƢƠNG THỜI KỲ HỘI NHẬP

Mã số: B2009-22-44

Xác nhận của cơ quan chủ trì đề tài

Chủ nhiệm đề tài

TP. HCM, tháng 10/2011


DANH MỤC NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN
CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH

1.

TS. Võ Hữu Phước

2.

Ths. Nguyễn Thị Thanh Vân

3.

Ths. Đàng Quang Vắng

4.

lực, thông qua đó để các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp, chính quyền
Tỉnh có chiến lược để phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho lĩnh vực công nghiệp
nói chung và các ngành khác nói riêng
- Xác định rõ cầu về nguồn nhân lực trong lĩnh vực công nghiệp để có chiến lược
thu hút nguồn nhân lực có trình độ cao
4. Kết quả nghiên cứu: Đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
ở tỉnh Bình Dương trong thời kỳ hội nhập
5. Sản phẩm:

Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu
Báo cáo tóm tắt kết quả nghiên cứu
vii


Bản kiến nghị
Kỷ yếu khoa học
Bộ số liệu điều tra
Đĩa CD ghi toàn bộ kết quả nghiên cứu của đề tài
6. Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả năng áp
dụng: mang tính chất tham khảo, kiến nghị
Ngày 15 tháng 10 năm 2011
Chủ nhiệm đề tài
(ký, họ và tên)

Cơ quan chủ trì
(ký, họ và tên, đóng dấu)

viii



quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập
7
1.1

Khái niệm nguồn nhân lực, chất lượng nguồn nhân lực

7

* Nguồn nhân lực xã hội

8

*Nguồn nhân lực doanh nghiệp

8

1.2

Khái niệm chính sách nguồn nhân lực

1.3

Những đặc điểm của nguồn nhân lực Việt Nam

11

1.3.1 Việt Nam có nguồn nhân lực dồi dào và tăng nhanh

12


1.6.2 Indonesia

22

1.7

Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực trong CNH – HĐH

22

1.8

Phát triển nguồn nhân lực, viên chức trong lĩnh vực công nghiệp

27

1.9

Tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn nhân lực công nghiệp

28

.

9

Chương 2: Phân tích hiện trạng chất lượng nguồn nhân lực trong lĩnh vực công
nghiệp tỉnh Bình Dương trong quá trình hội nhập
30
2.1.


2.4.1. Về thực trạng phân bổ lao động

40

2.4.2. Về năng lực huy động lao động CN của các thành phần KT

42

2.4.3. Biến động lao động công nghiệp tỉnh Bình Dương

45

2.4.4 Những kết luận về thực trạng biến động lao động công nghiệp

55

2.5. Nguồn nhân lực công nghiệp của tỉnh Bình Dương và các tỉnh lân cận
– Lợi thế và những vấn đề đang đặt ra

58

2.5.1 Lợi thế về nguồn nhân lực công nghiệp của tỉnh Bình Dương
và các tỉnh thành lân cận trong quá trình CNH, HĐH
2.5.2 Những vấn đề đang đặt ra đối với nguồn nhân lực công nghiệp
tỉnh Bình Dương và các tỉnh lân cận
2.6 Nguồn nhân lực CLC trong lĩnh vực công nghiệp tỉnh Bình Dương

63
67


1

UBND

Ủy ban nhân dân

2

CNH, HĐH

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

3

CN

Công nhân

4

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

5

KCN

Khu công nghiệp


11

NNL

Nguồn nhân lực

12

TLSX

Tư liệu sản xuất

13

VN

Việt Nam

14

XH

Xã hội

15

KT

Kinh tế


21

SXKD

Sản xuất kinh doanh

22

LĐNC

Lao động nhập cư

vi


CÁC BẢNG, BIỂU SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI
STT

Nội dung

Trang

1

Biểu 1: Quy mô lao động nhập cư làm việc trong các khu công

34

nghiệp tỉnh Bình Dương.

Biểu 6: Cơ cấu lao động Bình Dương theo ngành, lĩnh vực năm 2010

41

7

Biểu 7: Lao động trong các loại hình tổ chức sản xuất công nghiệp

43

trên địa bàn tỉnh Bình Dương năm 2010
8

Biểu 8: Lao động công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương theo

47

các ngành kinh tế giai đoạn 2005 – 2010
9

Biểu 9: Cơ cấu lao động Bình Dương theo các ngành kinh tế

47

10

Biểu 10: Biến động quy mô lao động nông nghiệp, công nghiệp và

48



Dương
15

Biểu 15: Dân số và mật độ dân số phân theo vùng năm 2010

16

Biểu 16: Chỉ số phát triển giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Bình

17

59

Dương

60

Biểu 17: Thu nhập bình quân hàng tháng của lao động khu vực nhà

63

nước do địa phương quản lý (giá thực tế)

v


Mở đầu
1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Nguồn nhân lực là một trong bốn nguồn lực có vai trò cung cấp những yếu tố

đạt được sự tăng trưởng ngoạn mục và hiếm thấy: tăng với tốc độ cao (hai chữ số);
tăng liên tục; tăng trong thời gian dài (17 năm). Bình Dương là một trong những
địa phương có tốc độ tăng trưởng cao và công nghiệp là ngành có mức đóng góp
cao nhất. Tỉnh Bình Dương nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, hội đủ
các điều kiện và lợi thế để phát triển công nghiệp, dịch vụ, đi đầu trong sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập; đặc biệt phát triển công nghiệp công
nghệ cao, công nghiệp điện tử, tin học, công nghiệp dầu khí và sản phẩm hóa dầu;
phát triển dịch vụ cao cấp, dịch vụ du lịch, dịch vụ viễn thông, tài chính, ngân
hàng; nghiên cứu, ứng dụng và triển khai khoa học và công nghệ, đào tạo nguồn
nhân lực có trình độ cao…phát triển các ngành kinh tế hiện đại. Tuy nhiên, nhìn về
tương lai để phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực công nghiệp của Tỉnh còn
thiếu và yếu cả về số lượng, chất lượng. Vì vậy, việc phân tích và đánh giá chất
lượng nguồn nhân lực là tiền đề để nâng cao chất lượng nguồn lao động nói chung
và lĩnh vực công nghiệp nói riêng.
Bình Dương là một tỉnh công nghiệp, có rất nhiều doanh nghiệp đang cần
tuyển lao động. Tình trạng khan hiếm lao động có kỹ thuật cao ở một số ngành
nghề vẫn tiếp diễn. Đây là nền tảng quan trọng cho việc đào tạo chuyên môn kỹ
thuật và trình độ quản lý, tạo ra nguồn nhân lực có chất lượng, đáp ứng yêu cầu lao
động chất lượng cao. Tuy nhiên, đáng chú ý là chất lượng lao động phân bố không
đều, lao động qua đào tạo còn thấp so với yêu cầu. Trong điều kiện hội nhập toàn

2


diện vào nền kinh tế toàn cầu, nhiều cơ hội mở ra thì song song đó cũng phải đối
mặt với thách thức, nguy cơ. Trong đó, nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo hướng nâng cao sức mạnh cạnh tranh cũng là thách thức
lớn. Do đó, Bình Dương rất cần nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng yêu cầu
này. Xuất phát từ những lý do trên, nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài: “PHÂN
TÍCH, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC LĨNH VỰC CÔNG

Kỹ thuật sử dụng:
 Xử lý thông tin:
Toàn bộ việc quản lý, xử lý thông tin trong đề tài này sử dụng phần mềm Stata.
Stata là phần mềm thống kê sử dụng để quản lý, phân tích số liệu và thống kê
trong nghiên cứu của các ngành khoa học kinh tế, xã hội - nhân văn. Hiện nay,
Stata được sử dụng rộng rãi trong giới nghiên cứu chuyên nghiệp, tại các tổ
chức quốc tế như Ngân hàng Thế giới, Quỹ Tiền tệ quốc tế, các trường đại học
trên thế giới.

5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài phân tích, đánh giá chất lượng nguồn nhân lực lĩnh vực công nghiệp
của tỉnh Bình Dương từ năm 2000 trở lại đây. Về mặt lý luận, chất lượng nguồn
nhân lực là tổng hòa của ba yếu tố: thể lực, trí lực và phẩm chất của người lao
động.

4


6. Nội dung nghiên cứu
Nội dung lý luận về nguồn nhân lực và vai trò của nguồn nhân lực trong thời kỳ
hội nhập. Gồm các nội dung lý luận sau:
- Cơ sở lý luận phân tích, đánh giá nguồn nhân lực.
- Những nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống phân tích, đánh giá chất lượng
nguồn nhân lực.
- Nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập.
- Những xu hướng phát triển về nghề nghiệp, quản lý của nền kinh tế hiện đại
ảnh hưởng đến quá trình phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Bình Dương.
- Kinh nghiệm các nước về phân tích, đánh giá chất lượng nguồn nhân lực.
Nội dung thứ hai tập trung, Phân tích hiện trạng nguồn nhân lực trên địa bàn tỉnh
Bình Dương và xác định những trở ngại, hạn chế của nguồn nhân lực đối với yêu

Khái niệm nguồn nhân lực, chất lƣợng nguồn nhân lực:

Chất lƣợng nguồn nhân lực có nhiều cách trình bày khác nhau, nhưng tựu
trung có thể tóm tắt chất lượng nguồn nhân lực qua hai tiêu chí:
- Phẩm chất đạo đức;
- Năng lực hoạt động. (năng lực tác nghiệp)
Tiêu chí thứ hai dù khó khăn mới đạt được nhưng dễ đánh giá và hiệu chỉnh
hơn. Tiêu chí thứ nhất dễ nói nhưng khó định lượng.
Nguồn nhân lực là tổng thể các chỉ số phát triển con người mà con người có
được nhờ sự trợ giúp của cộng đồng xã hội và nỗ lực bản thân, là tổng thể số
lượng dân và chất lượng con người, là tổng thể sức mạnh thể lực, trí lực, kinh
nghiệm sống, nhân cách, đạo đức, lý tưởng, chất lượng văn hóa, năng lực
chuyên môn và tính năng động trong công việc mà bản thân con người và xã
hội có thể huy động vào cuộc sống lao động sáng tạo vì sự phát triển và tiến bộ
xã hội.
Nguồn nhân lực là tổng thể các chỉ số phát triển con người mà con người có
được nhờ sự trợ giúp của cộng đồng xã hội và nỗ lực bản thân, là tổng thể số
lượng dân và chất lượng con người, là tổng thể sức mạnh thể lực, trí lực, kinh
nghiệm sống, nhân cách, đạo đức, lý tưởng, chất lượng văn hóa, năng lực
chuyên môn và tính năng động trong công việc mà bản thân con người và xã
hội có thể huy động vào cuộc sống lao động sáng tạo vì sự phát triển và tiến bộ
xã hội.
7


* Nguồn nhân lực xã hội (còn gọi là nguồn lao động xã hội):
Có nhiều khái niệm khác nhau về nguồn nhân lực xã hội, tuy nhiên, có thể
xác đònh nguồn nhân lực xã hội là dân số trong độ tuổi lao động có khả năng
lao động.
Có nhiều khái niệm khác nhau ở một số điểm:

dung phát triển nguồn nhân lực phải bao gồm đồng bộ có ba mặt chủ yếu: Tăng
cường thể lực; Phát triển trí lực và kỹ năng; Tạo môi trường việc làm và đãi
ngộ thỏa đáng cho con người. Cả 3 mặt này có quan hệ mật thiết với nhau, phụ
thuộc và xâm nhập lẫn nhau, do vậy phải được giải quyết một cách đồng bộ.
Phát triển NNL VN phục vụ yêu cầu CNH-HĐH đất nước như Đảng ta đã
xác đònh: “Muốn tiến hành CNH-HĐH thắng lợi phải phát triển giáo dục đào
tạo, phát huy nguồn lực con người yếu tố phát triển nhanh và bền vững”. Phát
triển nguồn nhân lực nhằm phát triển con người VN toàn diện cả về thể lực, trí
lực, cả về khả năng lao động, năng lực sáng tạo và tính tích cực chính trò xã hội,

9


cả về đạo đức tâm hồn và tình cảm chính là mục tiêu, là động lực của sự nghiệp
CNH-HĐH.
Phát triển con người VN với tư cách là động lực, là nguồn lực nội sinh quan
trọng nhất của sự phát triển KT-XH, không chỉ là kết quả của sự nghiệp CNHHĐH mà còn là chủ thể tích cực, là động lực, nội lực của quá trình, sự phát triển
ấy.
Sự nghiệp CNH-HĐH đặt ra những thách thức mới đối với sự phát triển
nguồn nhân lực, trên cả ba phương diện: Thể lực, trí lực và phẩm chất tâm lý xã
hội.
Như vậy, phát triển con người, phát triển NNL tựu trung là gia tăng giá trò
con người, cả giá trò vật chất và giá trò tinh thần, cả trí tuệ lẫn tâm hồn cũng như
kỹ năng nghề nghiệp, làm cho con người ttrở thành người lao động có những
năng lực và phẩm chất mới, cao hơn, đáp ứng được những yêu cầu to lớn ngày
càng tăng của XH, của sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.
Từ các khái niệm trên, có thể thấy:
- Phát triển không chỉ là tăng trưởng KT mà còn là phát triển XH công bằng
và tiến bộ.
- Tăng trưởng KT không giải quyết được tất cả các vấn đề XH và không tự

1.3.1. Việt Nam có nguồn nhân lực dồi dào và tăng nhanh
Việt Nam là một quốc gia có nguồn nhân lực dồi dào, đứng vào vò trí thứ 13
trên thế giới và thứ 2 trong khối ASEAN. Mặt khác, do tốc độ tăng dân số từ
thập niên 90 trở về trước cao (trên 2, 2%năm) nên nguồn nhân lực tiếp tục tăng
với tốc độ cao cho đến tận những năm đầu của thế kỷ 21 với mức tăng khoảng
3%/năm. Trên thực tế thì quy mô nguồn lao động nước ta còn lớn hơn mức gia
tăng của lực lượng lao động, bởi số người ra khỏi lực lượng lao động hàng năm
ít tăng và phần lớn vẫn có nhu cầu việc làm.
Hằng năm bình quân có thêm 1 triệu người gia nhập vào nguồn nhân lực
quốc gia. Bên cạnh đó, nguồn nhân lực nước ta là nguồn nhân lực trẻ (theo số
liệu Tổng điều tra dân số năm 1999 : dân số chưa đến tuổi lao động (dưới 17
tuổi)- chiếm 40, 4%, dân số trong độ tuổi lao động (từ 18-59 tuổi)-chiếm 51, 9%
và ngoài tuổi lao động là 8, 1%). Nguồn nhân lực dồi dào, trẻ, tăng nhanh là
môït lợi thế đối với sự phát triển kinh tế xã hội nước ta, tuy nhiên một vấn đề
khó khăn không nhỏ đặt ra là việc đáp ứng đầy đủ việc làm cho người lao động.
Thêm vào đó ngoài số lao động gia tăng tự nhiên hàng năm, những người ngoài
lực lượng lao động (người về hưu, học sinh, trẻ em) cũng có nhu cầu lao động
khá lớn.
Nguồn nhân lực trẻ, dồi dào đảm bảo một yếu tố cơ bản cho đầu tư phát
triển, phát triển theo chiều rộng và phát triển theo chiều sâu, đặc biệt phát triển
theo chiều sâu - xu hướng đặc trưng trong phát triển nước ta trong giai đoạn
hiện nay. Nhưng cơ cấu kinh tế của nước ta về cơ bản vẫn là kinh tế nông

12


nghiệp (73% là lao động là nông nghiệp, 27% là lao động là phi nông nghiệp),
đất canh tác bình quân lại thấp (0, 1ha/lao động), do vậy hệ số sử dụng quỹ thời
gian bình quân cho 1 lao động rất thấp (72, 32%), số người lao động có việc làm
không phải là nhiều và sức ép về việc làm hiện rất lớn. Cơ cấu lao động được

TPHCM và 1 số đô thò khác. Cơ cấu lao động giữa các ngành khoa học tự
nhiên, khoa học XH cũng còn nhiều bất cập, lónh vực sx nông nghiệp có tỷ lệ
quá nhỏ so với yếu cầu cần có. Tỷ lệ lao động cơ bắp chiếm tới 92, 1% trong
khi lao động trí tuệ chiếm 7, 9%. Số lượng công nhân kỹ thuật được đào tạo còn
rất thấp (khoảng 2, 5 triệu), cơ cấu giữa lao động có trình độ đại học, trung học
chuyên nghiệp và công nhân kỹ thuật là 1-6-3, tỷ lệ này cho thấy là không cân
đối.
Sự nghiệp CNH-HDH đất nước đòi hỏi một đội ngũ lao động có trình độ kỹ
thuật và chuyên môn ngày một cao. Đặc điểm này của nguồn nhân lực nước ta
đặt ra cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo sứ mạng rất to lớn và cũng khó khăn ở
một nước có trình độ phát triển kinh tế thấp.
1.3.3 Cơ cấu của nguồn nhân lực VN còn rất lạc hậu so với thế giới, đặc
biệt so với các nước phát triển

14



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status