phan phoi chuong trinh vat ly co ca tu chon - Pdf 37

Sở giáo dục đào tạo tỉnh Hoà bình
Trờng THPT yên thuỷ A
Phân phối chơng trình
dạy học tự chọn
trung học phổ thông
Môn: Vật lý
Yên thuỷ, tháng 9 năm 2008
A. H íng dÉn sö dông PPCT
a) Đổi mới phương pháp dạy học:
- Phát huy tính tích cực, hứng thú trong học tập của học sinh và vai trò chủ
đạo của giáo viên;
- Thiết kế bài giảng khoa học, sắp xếp hợp lý hoạt động của giáo viên và học
sinh, thiết kế hệ thống câu hỏi hợp lý, tập trung vào trọng tâm, tránh nặng nề quá
tải (nhất là đối với các bài dài, bài khó, nhiều kiến thức mới); bồi dưỡng năng lực
độc lập suy nghĩ, vận dụng sáng tạo kiến thức đã học, tránh thiên về ghi nhớ máy
móc, không nắm vững bản chất;
- Tăng cường tập huấn nâng cao năng lực sử dụng thiết bị thí nghiệm biểu
diễn và thí nghiệm thực hành. Sử dụng tối đa và có hiệu quả các thiết bị dạy học
và phòng học bộ môn. Tổ chức sinh hoạt chuyên đề sử dụng thiết bị dạy học,
khuyến khích tự làm đồ dùng dạy học, cải tiến phương án thí nghiệm phù hợp với
từng bài học;
- Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, khuyến khích sử
dụng hợp lý các phần mềm, thí nghiệm mô phỏng, tư liệu thiết bị dạy học điện tử,
sử dụng các phương tiện nghe nhìn, thực hiện đầy đủ thí nghiệm, thực hành, tích
hợp giáo dục bảo vệ môi trường, liên hệ thực tế trong giảng dạy phù hợp với nội
dung từng bài học;
- Sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, trong sáng, sinh động, dễ hiểu, tác phong
thân thiện, coi trọng việc khuyến khích động viên học sinh học tập, tổ chức hợp
lý cho học sinh làm việc cá nhân và theo nhóm;
- Dạy học sát đối tượng, coi trọng bồi dưỡng học sinh khá giỏi và giúp đỡ
học sinh học lực yếu kém.

quan trc tip ti cỏc quỏ trỡnh vt lý nh: Ti nguyờn rng b suy gim; ễ nhim
nc Suy thỏi v ụ nhim t; ễ nhim khụng khớ; khớ quyn, quỏ trỡnh suy
gim tng ụzụn, cht phúng x, húa cht;ễ nhim ting n: liờn quan trc tip ti
cỏc quỏ trỡnh vt lý nh súng õm; Sn xut , truyn ti v s dng in nng nhỡn
nhn di gúc bo v mụi trng; ễ nhim phúng x: Cỏc tia phúng x, an
ton ht nhõn,Vì vậy khi giảng dạy giáo viên có thể lựa chọn từng bài truyền đạt
kiến thức về môi trờng sao cho phù hợp. Có thể tích hợp vào những bài sau:
Lp 10: Bi 26. Th nng ( tích hợp vào mục 2. thế năng trọng trờng); Bài 33.
các nguyên lý nhiệt động lực học (tích hợp vào phần nguyên lý I nhiệt động lực
học); Bài 37. Các hiện tợng bề mặt của chất lỏng (tích hợp vào phần hiện tợng mao
dẫn); Bài 38. Sự chuyển thể của các chất ( tích hợp vào phần sự bay hơi ).
* Lớp 11: Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-Lông ( tích hợp vào phần: Sự nhiễm điện
của các vật); Bài 3. Điện trờng ( Tích hợp vào phần: Điện trờng); Bài 15. Dòng điện
trong chất khí ( tích hợp vào phần: Tua lửa điện); Bài 22. Lực Lo-ren-x (Tích
hợp vào phần: Từ trờng, một vài ứng dụng của từ trờng. Lực Lo-ren-xơ); Bài 31.
Mắt ( Tích hợp vào phần mắt)
Lớp 12: Bài 10. Đặc trng sinh lý của sóng âm (Tích hợp vào cả bài); bài 16. Truyền
tải điện năng. Máy biến áp (Tích hợp vào phần: Máy biến áp, truyền tải điện năng);
Bài 21. Điện từ trờng; (Tích hợp vào cả bài); Bài 22. Sóng điện từ (Tích hợp vào
phần: Sóng điện từ); Bài 24. Tán sắc ánh sáng (Tích hợp vào phần: màu sắc ánh
sáng); Bài 27. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại (Tích hợp vào phần: Tác động sinh lý
của tia tử ngoại và tia hồng ngoại); Bài 28. Tia X (Tích hợp vào phần: Tác động
sinh lý của tia X); Bài 31. Hiện tợng quang điện trong (Tích hợp vào phần: Pin
quang điện ); Bài 36. Năng lợng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân (Tích hợp
vào phần: Phản ứng hạt nhân, năng lợng hạt nhân); Bài 37. Phóng xạ (Tích hợp vào
phần: các tia phóng xạ)
A. Phân phối ch ơng trình chi tiết
lớp 10
Cả năm: 37 tuần ( 70 tiết)
Học kì I: 19 tuần (36 tiết)

16
Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiên cân bằng của chất điểm
17 18
Ba định luật Niu-tơn
(Tiết 1: Đến hết mục 3 phần II; Tiết 2: Phần còn lại + Bài tập)
19
Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
20
Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc
21
Lực ma sát
22
Lực hớng tâm
23
Bài tập
24
Bài toán nề chuyển động ném ngang
25 26 Thực hành: Đo hệ số ma sát
(Chú ý: Sau khi thực hành học sinh viết báo cáo nộp, giáo viên
chấm điểm, lấy điểm hệ số 2)
Chơng III. Cân bằng và chuyển động của vật
rắn
27 28
Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không
song song
(Tiết 1: Đến hết phần I + bài tập; Tiết 2: Phần còn lại + bài tập )
29
Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mômen lực
30
Cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực song song. Quy tắc

Bài tập
Chơng V. Chất khí
47
Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí
48
Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ôt
49
Quá trình đẳng tích. Định luật Sac-lơ
50 - 51
Phơng trình trạng thái của khí lý tởng
(Tiết 1: Đến hết phần I; Tiết 2: Phần còn lại + bài tập )
52
Bài tập
53 Kiểm tra
Chơng VI. Cơ sở của nhiệt độn lực học
54
Nội năng và sự biến đổi nội năng
55 - 56
Các nguyên lý của nhiệt động lực học
57
Bài tập
Chơng VII. Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển
thể
58
Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định hình
59
Biến dạng cơ của vật rắn
60
Sự nở vì nhiệt của vật rắn
61 - 62


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status