XK: KT 15 phut lop 11 CB - Quang (de 1) - Pdf 37

Nguyễn Thái Đức  Trường THPT Cam Lộ
Tiết : 01 Ngày soạn : ..../...../...........
Tuần : ... Ngày giảng : ..../...../...........
§ 1. BÀI TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC
A. MỤC TIÊU
I. Kiến thức :
Trình bày sự ra đời và phát triển của ngành khoa học Tin học.
Đặc tính và vai trò của máy tính.
II. Thái độ :
Thấy được tầm quan trọng của tin học trong đời sống xã hội hiện nay và sự cần
thiết phải biết Tin học của mỗi người.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phương pháp thuyết trình gợi mở
Phương pháp vấn đáp.
C. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Giáo án, tài liệu và dụng cụ dạy học.
Học sinh : Sách, vở và đồ dùng học tập
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định lớp : (1 phút) Kiểm tra sĩ số :
II.Nội dung bài dạy: (39 phút)
1. Đặt vấn đề :
Hiện nay xã hội ngày càng phát triển đi lên và đang xãy ra cuộc cách mạng Tin
học hoá toàn cầu. Vậy Tin học nghiên cứu vấn đề gì? Nó hình thành và phát triển như
thế nào?
2. Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG THẦY & TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu sự hình thành và phát triển của Tin học
? Em hiểu thế nào về Tin học ?
HS : Là ngành KH nghiên cứu và sử dụng
máy tính.
? Tin học được hình thành ntn?

HS : Ứng dụng MTĐT.
? Có nên đồng nhất việc học Tin học với
việc sử dụng MT không?
HS : Không. Vì...
? Ở bậc phổ thông kiến thức trọng tâm
cần học là gì?
HS : Văn hóa Tin học
- Ngành Tin học gắn liền với việc phát
triển và sử dụng MTĐT.
HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu đặc tính và vai trò của máy tính điện tử (MTĐT)
? MT có những đặc tính gì khiến nó trở
thành công cụ không thể thiếu trong kỷ
nguyên thông tin này?
HS :
GV : Phân tích các đặc tính của MTĐT
? Vai trò MT hiện nay là gì?
HS
GV : Phân tích vai trò và sự cần thiết phải
biết Tin học.
2. Đặc tính và vai trò của MTĐT
* Đặc tính :
- MT có thể làm việc không mệt mỏi 24/24
giờ.
- Tốc độ xữ lí thông tin nhanh, chính xác
và ngày càng được nâng cao.
- Lưu trữ lượng thông tin lớn trong không
gian rất hạn chế.
- MT ngày càng gọn nhẹ, tiện dụng và rẻ
- Có thể liên kết thành mạng lớn.
* Vai trò :

Nguyễn Thái Đức  Trường THPT Cam Lộ
E. RÚT KINH NGHIỆM
Giáo án

9

Tin học 10
Nguyễn Thái Đức  Trường THPT Cam Lộ
Tiết : 02 Ngày soạn : ..../...../...........
Tuần : ... Ngày giảng : ..../...../...........
§ 2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (Tiết 1)
A. MỤC TIÊU
I. Kiến thức :
Cung cấp cho HS các khái niệm thông tin dữ liệu; các dạng thông tin; đơn vị đo
lượng thông tin.
II. Kỷ năng :
Nhận biết các dạng thông tin. Chuyển đổi giữa các đơn vị đo lượng thông tin.
III. Thái độ :
Giúp HS thấy được tầm quan trọng của thông tin trong cuộc sống và cách xữ lí
chúng. HS biết cách bảo vệ các thông tin quan trọng và có ý thức trong việc xữ lí thông
tin.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phương pháp thuyết trình gợi mở
Phương pháp vấn đáp, giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Giáo án, tài liệu và dụng cụ dạy học.
Học sinh : Sách vở và đồ dùng học tập
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định lớp : (1 phút) Kiểm tra sĩ số :
II. Kiểm tra bài củ : (4 phút)

10

Tin học 10
Nguyễn Thái Đức  Trường THPT Cam Lộ
? Hãy phân biệt điểm khác nhau giữa
thông tin và dữ liệu
HS :
HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu đơn vị đo lượng thông tin
GV : Mỗi sự vật hiện tượng đều hàm chứa
một lương thông tin. Muốn nhận biết một
đối tượng nào đó ta phải biết đủ lượng
thông tin về nó.
Ví dụ :
- Tung ngẫu nhiên đồng xu có hai
mặt hoàn toàn cân xứng.
- Ví dụ về 8 bóng đèn tắt đỏ
? Cho biết các đơn vị đo lượng thông tin
và độ lớn của nó?
HS :
? Hãy chuyển đổi giá trị giữa các đon vị
đo lượng ?
HS :
2. Đơn vị đo lượng thông tin
- Đơn vị cơ bản đo lương thông tin là Bit.
Đó là đại lượng thông tin vừa đủ để xác
định chắc chắn một trạng thái của một
kiện có hai trạng thái với khả năng xuất
hiện như nhau.
- Ngoài ra còn có các đơn vị như :
Byte : 1 Byte = 8 bit

- Chuẩn bị bài: § 2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (phần còn lại)
E. RÚT KINH NGHIỆM
Giáo án

11

Tin học 10
Nguyễn Thái Đức  Trường THPT Cam Lộ
Tiết : 03 Ngày soạn : ..../...../...........
Tuần : ... Ngày giảng : ..../...../...........
§ 2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (Tiết 2)
A. MỤC TIÊU
I. Kiến thức :
Cung cấp cho HS cách mã hoá thông tin và biểu diễn thông tin trong MT.
II. Kỷ năng :
Mã hoá thông tin và biễu diễn thông tin.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phương pháp thuyết trình gợi mở
Phương pháp vấn đáp, giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Giáo án, tài liệu và dụng cụ dạy học.
Học sinh : Sách vở và đồ dùng học tập
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định lớp : (1 phút) Kiểm tra sĩ số :
II. Kiểm tra bài củ : (4 phút)
III.Nội dung bài dạy: (35 phút)
HOẠT ĐỘNG THẦY & TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu mã hoá thông tin trong MT
? Để đưa thông tin và MT xữ lí chúng ta
làm thế nào?

5. Biểu diễn thông tin trong MT
a) Thông tin loại số :
Giáo án

12

Tin học 10
Nguyễn Thái Đức  Trường THPT Cam Lộ
? Nêu các hệ đếm mà em biết?
HS :
? Hệ đếm được hiểu như thế nào?
HS :
? Có mấy loại hệ đếm?
HS : Hệ đếm phụ thuộc vị trí và hệ đếm
không phụ thuộc vị trí.
GV : Bất kỳ số tự nhiên b (b>1) nào đều
có thể chọn làm cơ số cho một hệ đếm.
? Hãy cho biết về hệ thập phân?
HS :
? Nêu cách tính giá trị của một hệ bất kỳ?
HS :
? Làm thế nào để phân biệt giữa các hệ
với nhau?
HS :
? Hệ nhị phận được biểu diễn và tính giá
trị như thế nào? Ví dụ?
HS :
? Hệ Hexa biểu diễn và tính như thế nào?
Ví dụ ?
HS :

n-1
d
n-2
...d
1
d
0
,d
-1
d
-2
...d
-m

Khi đó giá trị N được tính :
N = d
n
b
n
+ d
n-1
b
n-1
+ ... + d
0
b
0
+
d-
1

dương.
- Khi đó 1 byte biểu diễn được số trong
phạm vi -127 đến 127. Nếu không dấu : 0
đến 255 (2
8
-1).
 Biểu diễn số thực:
- Trong Tin học dùng dấu chấm (.) để phân
cách phần nguyên và phần phân.
- Mọi số thực đều biểu diễn dưới dạng
±M x 10
±K
(dấu phẩy động).
Trong đó : 0.1≤ M ≤ 1 được gọi là phần
định trị; K là số nguyên không âm được
gọi là phần bậc.
Ví dụ : 1354.865 => 0.1354865 x 10
4
Giáo án

13

Tin học 10
Nguyễn Thái Đức  Trường THPT Cam Lộ
định trị, dấu của bậc và phần bậc
? Biểu diễn thông tin dạng văn bản như
thế nào?
HS : Sử dụng cách mã hoá thành dãy bit,
dựa vào bảng mã.
Ví dụ :

Tin học 10
Nguyễn Thái Đức  Trường THPT Cam Lộ
Tiết : 04 Ngày soạn : ..../...../...........
Tuần : ... Ngày giảng : ..../...../...........
BÀI TẬP - THỰC HÀNH 1
A. MỤC TIÊU
I. Kiến thức :
- Sử dụng bảng mã ASCII để mã hoá thông tin dạng ký tự.
- Biểu diễn số trong MT.
II. Kỷ năng :
Rèn luyện kỷ năng mã hoã thông tin dạng văn bản và biểu diễn số thực động.
III. Thái độ :
Giáo dục học sinh tinh thần tích cực trong học tập, độc lập tư duy sáng tạo, vận
dụng tốt kiến thức đã học vào giải quyết các bài tập.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phương pháp giải quyết vấn đề.
Phương pháp vấn đáp.
C. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Giáo án, tài liệu và dụng cụ dạy học.
Học sinh : Sách vở và đồ dùng học tập
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định lớp : (1 phút) Kiểm tra sĩ số :
II. Kiểm tra bài củ : (4 phút)
III.Nội dung bài dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY & TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1 : Mã hoá thông tin
? Hãy sử dụng bảng mã ASCII để mã hoã
các dãy ký tự.
HS
GV : Gọi các HS lên bảng làm, dưới lớp

• không dấu : [-127..127]
• có dấu : [0..255]
 1118 dùng 2 byte
Bài 2 :
-27 => 10011011
32 => 00100000
-122 => 11110000
122 => 01110000
Bài 3:
11025 => 0.11025 x 10
5
25.456 => 0.25456 x 10
2
0.0000198 => 0.198 x 10
- 4
-27 122 1118
Bài 2 : Hãy biểu diễn các số sau thành dãy
bit: -27 32 -122 122
Bài 3: Viết các số thực sau dưới dạng dấu
phẩy động :
11025 25.456 0.0000198
HOẠT ĐỘNG 3 : Giải bài tập trong SGK và SBT - Giải đáp thắc mắc
- Đưa ra các bài tập và thảo luận giải sau
đó đưa ra đáp án đúng. ( Các bài tập trong
SGK và SBT)
- Đưa ra các thông tin bổ ích về công nghệ
thông tin hiện nay.
IV. Cũng cố : (4 phút)
 Cách mã hoá thông tin trong máy tính.
 Biểu diễn thông tin trong MT, biểu diễn số thực.

HOẠT ĐỘNG THẦY & TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1 : Giới thiệu khái niệm hệ thống tin học
? Ngành Tin học nghiên cứu gì?
HS : Xữ lí, lưu trữ, truyền thông tin dựa
trên MTĐT.
? Hệ thống Tin học dùng làm gì?
HS :
? Nó gồm các thành phần nào?
HS :
1. Khái niệm hệ thống tin học :
 Hệ thống Tin học dùng để nhập, xuất,
xữ lí, truyền và lưu trữ thông tin.
 Các thành phần :
- Phần cứng (Hard Ware)
- Phần mềm (Soft Ware)
- Sự quản lí và điều hành của con
người.
HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu sơ đồ cấu trúc của một MT
? Cấu trúc máy tính gồm các bộ phận
nào?
HS : Bộ xữ lí, bộ nhớ, thiết bị vào /ra.
? Hãy nêu chức năng chính của nó?
HS :
GV : Nhìn vào sơ đồ ta thấy được việc
trao đổi thông tin giữa các thành phần của
2. Sơ đồ cấu trúc của một MT :
* Cấu trúc của MT gồm :
Bộ xữ lí, bộ nhớ, thiết bị vào /ra.
Giáo án


* Cache : là bộ nhớ truy cập nhanh đóng
vai trò trung gian giữa BN và các thanh
ghi.
HOẠT ĐỘNG 4 : Tìm hiểu bộ nhớ trong
? Bộ nhớ trong dùng để làm gì?
HS
? Chúng có đặc điểm gì?
HS :
? Bộ nhớ trong gồm các loại nào?
HS : ROM và RAM
? Đặc điểm của ROM?
HS : -Chỉ đọc dữ liệu không cho phép ghi
4. Bộ nhớ trong (Main Memory)
 BNT là nơi chương trình được đưa vào
để thực hiện và lưu trữ dữ liệu đang được
xữ lí.
- BNT có tốc độ truy xuất rất nhanh nhưng
dung lượng nhỏ do đắt.
- BNT gồm : ROM và RAM
 ROM (Read Only Memory) :
Giáo án

18

Tin học 10
Nguyễn Thái Đức  Trường THPT Cam Lộ
- Lưu một số phần mềm do hãng sản xuất
lập nên.
- Dữ liệu không bị mất khi tắt máy
? Đặc điểm của RAM?

 BNN : dùng để lưu trữ lâu dài dữ liệu
và hổ trợ cho BNT.
 Đặc điểm :
- Có thể đọc và ghi dữ liệu
- Dữ liệu không bị mất khi tắt máy
- Dung lượng lớn
- Giá thành rẽ
- Tốc độ truy xuất chậm hơn so với BNT
 BNN của MT thường là đĩa cứng, đĩa
mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ Flash...
IV. Cũng cố : (4 phút)
 Hệ thống Tin học
 Cấu trúc MT
 Bộ xữ lí trung tâm
 Bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài MT
V. Dặn dò : (1 phút)
- Về nhà học bài làm bài đầy đủ.
- Chuẩn bị bài mới: § 3. (phần còn lại)
E. RÚT KINH NGHIỆM
Giáo án

19

Tin học 10
Nguyễn Thái Đức  Trường THPT Cam Lộ
Tiết : 06 Ngày soạn : ..../...../...........
Tuần : ... Ngày giảng : ..../...../...........
§ 3. GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (Tiết 2)
A. MỤC TIÊU
I. Kiến thức :

thể dung các loại thiết bị khác để đưa
thông tin vào MT như máy ảnh, máy ghi
âm, máy điện thoại...
6. Thiết bị vào (Input Device)
 Thiết bị vào dùng để đưa thông tin vào
MT.
 Các loại thiết bị vào :
- Bàn phím (Keyboard) : gồm các phím
chữ cái, phím số và các phím chức năng
được bố trí tại các vị trí thuận tiện để sử
dụng.
- Chuột (Mouse)
- Máy quét (Scaner)
- Webcam : máy quay kỷ thuật số
Giáo án

20

Tin học 10
Nguyễn Thái Đức  Trường THPT Cam Lộ
HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu các thiết bị ra
? Thiết bị ra dùng để làm gì?
HS
? Nêu các loại thiết bị ra?
HS :
? Màn hình dung để làm gì?
HS :
? Khi dùng màn hình chúng ta quan tâm
đến các yếu tố gì?
HS : Độ phân giải và chế độ màu

cho trước mà không cần có sự can thiệp
của con người.
? Khi thực hiện một lệnh máy tính cần
phải biết các thông tin về lệnh đó là gì?
HS :
? Lệnh được đưa vào và lưu trữ như thế
nào?
HS :
? Các ô nhớ dùng để làm gì?
HS : Lưu trữ dữ liệu ..
? Để truy cập vào ô nhớ làm cách nào?
HS :
GV : MT xữ lí dữ liệu theo từng dãy bit có
độ dài 8,16,32,64... bit phụ thuộc vào kiến
trúc của máy. Dãy bit như vậy gọi là từ
8. Hoạt động của máy tính :
 Nguyên lí điều khiển bằng chương
trình:
Máy tính hoạt động theo chương trình.
- Thông tin về một lệnh :
 Địa chỉ của lệnh trong bộ nhớ
 Mã của thao tác
 Địa chỉ các ô nhớ liên quan
 Nguyên lí lưu trữ chương trình:
Lệnh được đưa vào MT dưới dạng mã nhị
phân để lưu trữ, xữ lí như những dữ liệu
khác.
 Nguyên lí truy cập theo địa chỉ:
Việc truy cập dữ liệu trong MT được thực
hiện thông qua địa chỉ nơi lưu trữ dữ liệu

Tiết : 07 Ngày soạn : ..../...../...........
Tuần : ... Ngày giảng : ..../...../...........
BÀI TẬP - THỰC HÀNH 2
A. MỤC TIÊU
I. Kiến thức :
- Quan sát nhận biết được các bộ phận chính của MT và một số thiết bị khác như
máy in, bàn phím, chuột, đĩa...
- Nắm được các thao tác cơ bản với phím và chuột.
II. Kỷ năng :
Rèn luyện kỷ năng sử dụng chuột và phím.
III. Thái độ :
Nhận thức được MT được thiết kế rất thân thiện với con người.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phương pháp giải quyết vấn đề.
Phương pháp vấn đáp.
C. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Giáo án, tài liệu và dụng cụ dạy học.
Học sinh : Sách vở và đồ dùng học tập
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định lớp : (1 phút) Kiểm tra sĩ số :
II.Nội dung bài dạy: (39 phút)
HOẠT ĐỘNG THẦY & TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1 : Làm quen với máy tính
Thông qua sự giới thiệu của GV, HS quan
sát và nhận biết các thiết bị
? Để bật/tắt các thiết bị làm thế nào?
HS : Nhấn công tắc
? Nêu cách khởi động MT?
HS
? Khi máy chưa hoạt động ta khởi động

cách cắt nguồn điện
 Khởi động nóng : khi máy treo
C1: Nhấn nút RESET
C2: Nhấn : Ctrl+Alt+Delete
 Cách tắt máy :
- Tắt tất cả các chương trình đang mở.
- Chọn Start\Turn off =>
- Chọn Turn Off
* Nếu chọn Restart thì khởi động lại
máy.
- Chờ máy tắt hẳn sau đó ngắt nguồn
điện.
HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn sử dụng bàn phím
GV : Chỉ giới thiệu qua về phím và chuột
vì đã học ở bài trước.
GV : Giới thiệu về bàn phím vị trí và chức
năng các loại phím.
- Cách gõ ký tự hoa, thường.
- Phím số : gõ phím số ở vùng bên
phải khi nhập dữ liệu số.
GV : Giới thiệu cách gõ tổ hợp phím.
GV :
 Hướng dẫn cách gõ phím theo quy
tắc 10 ngón
 Giới thiệu chương trình luyện gõ 10
ngón.
2. Sử dụng bàn phím :
- Giới thiệu về bàn phím phân biệt các
nhóm phím.
+ Nhóm phím hổ trợ : F1..F12

Giáo án

25

Tin học 10
Nguyễn Thái Đức  Trường THPT Cam Lộ
Tiết : 08 Ngày soạn : ..../...../...........
Tuần : ... Ngày giảng : ..../...../...........
§ 4. BÀI TOÁN VÀ GIẢI THUẬT (Tiết 1)
A. MỤC TIÊU
I. Kiến thức :
Cung cấp cho HS các khái niệm cơ bản về bài toán và thuật toán. Các yếu tố cơ
bản của một bài toán, cách diễn tả một thuật toán.
II. Kỷ năng :
Kỷ năng phân tích một bài toán và các cách diễn đạt thuật toán bằng cách liệt kê
củng như bằng sơ đồ khối.
III. Thái độ :
Giáo dục học sinh tinh thần tích cực trong học tập, độc lập tư duy sáng tạo, vận
dụng tốt kiến thức đã học vào giải quyết các bài tập.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phương pháp thuyết trình gợi mở
Phương pháp vấn đáp, giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Giáo án, tài liệu và dụng cụ dạy học.
Học sinh : Sách vở và đồ dùng học tập
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định lớp : (1 phút) Kiểm tra sĩ số :
II. Kiểm tra bài củ : (4 phút)
3. Bộ xữ lí trung tâm là gì? Nêu các bộ phận chính và chức năng của chúng
trong CPU?

? Một bài toán khi phát biểu có các yếu tố
gì?
HS :
- Giả thiết : điều đã biết
- Kết luận : điều cần tìm
? Vậy khi chúng ta muốn MT giải các bài
toán thì bài toán ở đây được hiểu như thế
nào?
HS :
? Khái niệm bài toán ?
? Trong bài toán ta cần quan tâm đến yếu
tố nào?
HS : Input : thông tin đưa vào máy
Output : thông tin cần lấy ra
GV : Yêu cầu HS gấp SGK lại
- Xét các ví dụ trong SGK (GV nêu bài
toán và HS xác định Input và Output)
- Trong phạm vi Tin học ta có thể quan
niệm bài toán là một việc nào đó ta muốn
MT thực hiện.
- Cấu tạo bài toán gồm :
• Input : các thông tin đã có
• Output : các thông tin cần tìm từ Input
- Xét các ví dụ trong SGK
Ví dụ : hãy xác định Input và Output của
bài toán tính diện tích hình tròn.
 Input : bán kính R, Pi=3.14
 Output : diện tích S
HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu khái niệm thuật toán
? Vấn đề bây giờ là làm thế nào để tìm ra

Nguyễn Thái Đức  Trường THPT Cam Lộ
HS : Có hai cách : liệt kê và sơ đồ khối
? Hãy mô tả cách trình bày giải thuật theo
cách liệt kê?
HS :
? Hãy mô tả cách trình bày giải thuật theo
cách sơ đồ khối?
GV : Cho dãy số cụ thể và thực hiện tìm
GTLN theo giải thuật.
? Để một giải thuật thực hiện đúng thì cần
có những tính chất gì?
HS :
? Hãy phân tích rõ các tính chất của thuật
toán?
HS :
GV : Nêu các ví dụ vi phạm một trong các
tính chất để minh họa.
- Mô tả thuật toán : có hai cách (SGK)
- Lấy ví dụ cụ thể cho bài toán tìm Max :
N= 4; a
1
=3; a
2
=5; a
3
=2; a
4
=7
Max i i>N a
i

28

Tin học 10
Nguyễn Thái Đức  Trường THPT Cam Lộ
Tiết : 09 Ngày soạn : ..../...../...........
Tuần : ... Ngày giảng : ..../...../...........
§ 4. BÀI TOÁN VÀ GIẢI THUẬT (Tiết 2)
A. MỤC TIÊU
I. Kiến thức :
Tìm hiểu thuật toán giải bài toán “Kiểm tra tính nguyên tố của một số
nguyên dương”
II. Kỷ năng :
Rèn luyện kỷ năng xác định bài toán, xây dựng và mô tả thuật toán theo hai cách.
III. Thái độ :
Giáo dục học sinh tinh thần tích cực trong học tập, độc lập tư duy sáng tạo, vận
dụng tốt kiến thức đã học vào giải quyết các bài tập.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phương pháp thuyết trình gợi mở
Phương pháp vấn đáp, giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Giáo án, tài liệu và dụng cụ dạy học.
Học sinh : Sách vở và đồ dùng học tập
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định lớp : (1 phút) Kiểm tra sĩ số :
II. Kiểm tra bài củ : (4 phút)
1. Các yếu tố của bài toán là gì?
2. Tìm Input và Output của bài toán :
Tìm ước chung lớn nhất của hai số nguyên dương M và N.
3. Nêu các tính chất của thuật toán
III.Nội dung bài dạy:

phạm vi từ 2 đến phần nguyên của căn bậc
hai của N thì N là snt ngược lại N không
phải là SNT.
? Vì sao chỉ xét từ 2 đến phần nguyên
căn bậc hai của N.
TL : Nếu N có ước a≠1 thì ta có N=a.b
-Giả sử a là ước bé, b là ước lớn thì ta chỉ
tìm nếu có ước a thì kết luận N không là
SNT.
- Nếu không có ước a thì sẽ không có ước
b. Vậy ta chỉ xem có tồn tại ước bé a là đủ
mà a thuộc khoảng từ 2 đến phần nguyên
căn bậc hai N.
(a≤b => a.a≤a.b=N => a≤
N
)
? Hãy xây dựng thuật toán?
HS :
? Cho ví dụ và mô phỏng các bước thực
hiện?
HS :
 N=31 ([
31
]=5)
i 2 3 4 5 6
N/i 31/2 31/3 31/4 31/5
N chia
hết i ?
k k k k
Trả lời 31 là số nguyên tố.

N =
1 ?
N <
4 ?
i ! 2
i > [] ?
N chia
hết cho
i?
i ! i + 1
Thông báo N
là số nguyên
tố rồi kết thúc
Thông báo N không
là số nguyên tố rồi
kết thúc
Đúng
Đúng
Sai
Sai
Sai
Đúng
Đúng
Sai
Nguyễn Thái Đức  Trường THPT Cam Lộ
HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn xây dựng thuật toán giải PT bậc 2
Xét ví dụ giải phương trình bậc hai :
ax
2
+ bx + c = 0 (a ≠ 0)


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status