Xây dựng hệ thống WebQuest vào ôn tập chương Dòng điện không đổi trong chương trình Vật lý 11 THPT - Pdf 37

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA SƯ PHẠM
BỘ MÔN SƯ PHẠM VẬT LÝ

----------

Đề tài:
XÂY DỰNG HỆ THỐNG WEBQUEST VÀO ÔN TẬP CHƯƠNG
“DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” TRONG CHƯƠNG TRÌNH
VẬT LÝ 11 THPT
Tiểu luận tốt nghiệp
Chuyên ngành: SƯ PHẠM VẬT LÝ

Giáo viên hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

Th.S Bùi Lê Diễm

Sơn Minh Nuôl
Mã số SV: B1200492
Lớp: TL1202A2
Khóa: 38

Cần Thơ, năm 2016


MỤC LỤC
MỤC LỤC ................................................................................................................................... i
MỞ ĐẦU .................................................................................................................................... 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ........................................................................................................ 1

1. ĐẶC ĐIỂM CỦA CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” VẬT LÝ 11 NÂNG CAO THPT
[3,4,5]
....................................................................................................................................... 13
1.1. Đặc điểm .................................................................................................................... 13

SVTH: Sơn Minh Nuôl

i


1.2. Tóm tắt một số nội dung chính trong chương. ............................................................... 14
2. THIẾT KẾ WEBQUEST ÔN TẬP CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” VẬT LÝ 11
NÂNG CAO THPT ................................................................................................................ 23
2.1. Các bước thiết kế WebQuest. ....................................................................................... 23
2.2. Xác định cấu trúc bài giảng .......................................................................................... 23
2.3. Tạo Website bằng Google site [6] ................................................................................... 23
2.4. Đăng kí trang web: ...................................................................................................... 23
2.5. Thiết kế Web: .............................................................................................................. 24
2.6. Một số lưu ý:................................................................................................................ 26
3. MỘT SỐ Ý TƯỞNG CHO CÁC CHỦ ĐỀ ĐỂ CÓ THỂ XÂY DỰNG WEBQUEST ............. 27
3.1. Học bài bằng sơ đồ tư duy ............................................................................................ 27
3.2. Thực hiện các yêu cầu, bài tập, trả lời câu hỏi. .............................................................. 27
3.3. Phát huy tính sáng tạo của học sinh. ............................................................................. 28
4. HỆ THỐNG WEBQUEST TRÊN GOOGLE SITE ............................................................. 29
5. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TRÊN GOOGLE SITE............................................................... 33
KẾT LUẬN .............................................................................................................................. 34
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................................... 35

SVTH: Sơn Minh Nuôl


cá nhân với tư liệu, tài liệu tham khảo để thu nhận các thông tin cần thiết. Các tài liệu
học tập này có thể do giáo viên cung cấp, chỉ dẫn, trong nhiều trường hợp cần thiết kèm
theo các yêu cầu làm việc cụ thể.

Ưu điểm của tự học là:
Học sinh là chủ thể nhận thức, kiến thức lĩnh hội được trở nên chắc chắn.
Rèn luyện được kĩ năng làm việc với sách, tài liệu, kĩ năng tự đọc, kĩ năng nghiên
cứu.
Hình thành các thói quen đọc sách, các phẩm chất đặc biệt như tính độc lập, tính
chủ động, tính khoa học, tính phê phán, tính ham hiểu biết…
Học sinh có điều kiện mở rộng kiến thức ngoài chương trình, không chỉ giới hạn
bởi giáo trình hay bài giảng của giáo viên…

Nhược điểm của tự học là

Cần phải có quỹ thời gian rộng.

Tốc độ dạy học chậm.

Học sinh khi phải làm việc với các tài liệu mới, khó, phức tạp, hoặc không
có tính sư phạm dễ nản, buông xuôi.

Khó áp dụng đối với học sinh chưa được rèn luyện nhiều kĩ năng làm việc
với sách hay kĩ năng tự học.
SVTH: Sơn Minh Nuôl

1


Xây dựng hệ thống WebQuest vào ôn tập chương




Hệ thống hóa cơ sở lý luận về kỹ thuật WebQuest
Trình bày được ứng dụng của kỹ thuật WebQuest trong dạy học vật lý
Vận dụng trong ôn tập chương II “ Dòng điện không đổi” Vật lý 11 nâng



Chia sẽ hệ thống trên Google site.

cao.

3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ GIỚI HẠN ĐỀ TÀI

Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động dạy và ôn tập chương “ Dòng điện không
đổi” với sự hỗ trợ của hệ thống WebQuest.

Phạm vi nghiên cứu: Ứng dụng của hệ thống WebQuest trong ôn tập Vật lý
11.

Giới hạn đề tài: Xây dựng một số chủ đề WebQuest trong chương trình Vật
lý 11 và chia sẽ hệ thống WebQuest trên Google site.

SVTH: Sơn Minh Nuôl

2


Xây dựng hệ thống WebQuest vào ôn tập chương

cũng như đại học. Có rất nhiều định nghĩa về WebQuest tuy nhiên giới hạn lại có thể
hiểu WebQuest là một trang Web trợ giúp học tập, trong đó các nội dung học tập được
đưa ra dưới dạng câu hỏi đồng thời cung cấp nguồn tài liệu tham khảo (chủ yếu từ
internet) để học sinh có thể sử dụng trả lời các câu hỏi đó.
Theo nghĩa hẹp, WebQuest được hiểu như một phương pháp dạy học (WebQuest
– Method); theo nghĩa rộng, WebQuest được hiểu như một mô hình, một quan điểm về
dạy học có sử dụng mạng internet.
WebQuest cũng là bản thân đơn vị nội dung dạy học được xây dựng để sự dụng
phương pháp này, và là trang WebQuest được đưa lên mạng. Khi gọi WebQuest là
phương pháp dạy học, cần hiểu đó là một phương pháp phức hợp, trong đó có thể sử
dụng những phương pháp cụ thể khác nhau. Với tư cách là một phương pháp dạy học,
có thể định nghĩa WebQuest như sau:
WebQuest là một phương pháp dạy học mới, được xây dựng trên cơ sở phương
tiện dạy học mới là công nghệ thông tin và internet. Trong tiếng việc chưa có cách dịch
hoặc thuật ngữ thống nhất cho khái niệm này. Trong tiếng Anh, Web ở đây nghĩa là
mạng, Quest nghĩa là tìm kiếm, khám phá. Dựa trên thuật ngữ và bản chất của khái niệm

SVTH: Sơn Minh Nuôl

3


Xây dựng hệ thống WebQuest vào ôn tập chương
“Dòng điện không đổi” trong chương trình Vật lý 11 THPT

GVHD: Bùi Lê Diễm

có thể gọi WebQuest là phương pháp “khám phá trên mạng”. WebQuest là một dạng đặc
biệt của dạy học sử dụng truy cập mạng Internet.
WebQuest là phương pháp dạy học, trong đó học sinh tự lực thực hiện trong nhóm



Xây dựng hệ thống WebQuest vào ôn tập chương
“Dòng điện không đổi” trong chương trình Vật lý 11 THPT

GVHD: Bùi Lê Diễm

về chủ đề đó trên cơ sở lập luận. Học sinh tìm được những thông tin, dữ liệu cần thiết
thông qua những trang kết nối Internet links đã được giáo viên lựa chọn từ trước.
Hiện nay, việc ứng dụng WebQuest đã trở nên phổ biến. WebQuest không chỉ được
sử dụng trong trường đại học mà một số trường phổ thông cũng đã dùng nó trong dạy
học.

4. CẤU TRÚC CỦA MỘT WEBQUEST
Một WebQuest thường gồm các phần: Giới thiệu (Introduction), nhiệm vụ (Task),
tiến trình (Process), đánh giá (Evaluation), kết luận (Conclusion).
4.1. Giới thiệu (Introduction)
Phần này viết cho người đọc là các em học sinh. Nội dung của phần này được viết
ngắn gọn để giới thiệu cho các em về bài học và cung cấp các thông tin cơ bản. Đưa ra
một vấn đề chủ đạo, có sự hướng dẫn, gợi ý. Dẫn nhập theo cách kích thích trí tưởng
tượng hoặc tóm tắt tổng quan về bài học.
4.2. Nhiệm vụ (Task)
Mô tả ngắn gọn, rõ ràng mục tiêu, kết quả mà học sinh đạt được sau khi thực hiện
bài tập. Những mục tiêu, kết quả phải đạt được thường là:

Vấn đề đưa ra phải được giải quyết

Sản phẩm phải được thiết kế hoàn tất

Các nhiệm vụ phức tạp phải nghiên cứu

qua các poster, áp phích, các bài viết ngắn,…
Nếu chỉ là “cắt dán” thông tin tìm được mà
không xử lý như: tóm tắt, hệ thống hóa thì không
phải WebQuest.

5


Xây dựng hệ thống WebQuest vào ôn tập chương
“Dòng điện không đổi” trong chương trình Vật lý 11 THPT

Tổng hợp thông
tin (bài tập biên
soạn)

Khám phá điều bí
ẩn

Bài tập báo chí

GVHD: Bùi Lê Diễm

Học sinh có nhiệm vụ lấy thông tin từ nhiều
nguồn khác nhau và liên kết, tổng hợp chúng
trong một sản phẩm chung. Kết quả có thể được
công bố trên internet, nhưng cũng có thể là một
sản phẩm không thuộc dạng kỹ thuật số. Các
thông tin tập hợp phải được xử lý chứ không đơn
thuần là sao chép.
Việc đưa vào một điều bí ẩn có thể là

những thông tin đã xử lý thành một sản phẩm sản
tạo, ví dụ như một bức tranh, một tiết mục kịch,
tác phẩm châm biếm, một tấm áp phích, một trò
chơi, nhật ký mô phỏng hoặc một bài hát,…
Những đè tài nhất định sẽ được thảo luận
theo cách tranh luận. Mọi người sẽ ủng hộ các
quan điểm khác nhau trên cơ sở các hệ thống giá

SVTH: Sơn Minh Nuôl

6


Xây dựng hệ thống WebQuest vào ôn tập chương
“Dòng điện không đổi” trong chương trình Vật lý 11 THPT
Lập đề xuất thống
nhất (nhiệm vụ tạo
lập sự đồng thuận)

Thuyết
phục
những người khác
(bài tập thuyết
phục)

Tự biết mình (bài
tập tự hiểu biết bản
thân)

Phân tích các nội

của cuộc sống, các vấn đề tranh cãi về đạo lý,
đạo đức, các quan điểm về các đổi mới kỹ thuật,
về văn hóa và nghệ thuật,…

Người học phải làm việc, xử lý cụ thể hơn,
sâu hơn với một hoặc nhiều nội dung chuyên
môn, để tìm ra những điểm tương đồng và các
khác biệt cũng như các tác động của chúng.
Để có thể đưa ra quyết định, phải có thông
tin về nội dung cụ thể và phát triển các tiêu chuẩn
làm cơ sở cho sự quyết định.
Các tiêu chuẩn làm cơ sở cho sự quyết định
có thể được cho trước, hoặc do người học phải
tự phát triển các tiêu chuẩn của chính mình.

7


Xây dựng hệ thống WebQuest vào ôn tập chương
“Dòng điện không đổi” trong chương trình Vật lý 11 THPT

Điều
tra

nghiên cứu (bài
tập khoa học)

GVHD: Bùi Lê Diễm

Học sinh tiến hành một nhiệm vụ nghiên

Nêu yêu cầu cụ thể về sản phẩm của quá trình thực hiện nhiệm vụ.
4.4. Đánh giá (Evaluation)
Phần này trình bày những tiêu chí cụ thể, cho học sinh biết rõ cách đánh giá về tiến
trình học tập, làm việc của các em khi thực hiện nhiệm vụ. Mỗi tiêu chí đánh giá có kèm
theo thang điểm cụ thể. Đánh giá gồm: đánh giá theo nhóm hoặc cá nhân. Căn cứ vào
những tiêu chí này các em có thể biết mình cần phải làm những gì, làm như thế nào để
đi đúng hướng, để đạt được yêu cầu đặt ra trong nhiệm vụ.

SVTH: Sơn Minh Nuôl

8


Xây dựng hệ thống WebQuest vào ôn tập chương
“Dòng điện không đổi” trong chương trình Vật lý 11 THPT

GVHD: Bùi Lê Diễm

4.5. Kết luận (Conclusion)

Viết tóm tắt vài câu về những gì học sinh sẽ đạt được sau khi hoàn thành bài
học.

Có thể viết một số câu hỏi tu từ hoặc liên kết bổ sung để khuyến khích học
sinh mở rộng suy nghĩ vào những nội dung tương tự hoặc liên quan ngoài bài học này.
Qua đó nuôi dưỡng thói quen học tập suốt đời.

Cung cấp thêm liên kết đến những thông tin khác giúp học sinh có thể theo
đuổi ý tưởng của riêng mình.


hợp sử dụng các biên bản đã ghi trong quá trình thực hiện để
đánh giá chính xác.
Học sinh cần được cơ hội suy nghĩ và tự đánh giá một
cách có phê phán. Việc đánh giá tiếp theo do giáo viên thực
hiện.

SVTH: Sơn Minh Nuôl

9


Xây dựng hệ thống WebQuest vào ôn tập chương
“Dòng điện không đổi” trong chương trình Vật lý 11 THPT

Kết luận

GVHD: Bùi Lê Diễm

Tóm tắt lại kết quả đạt được, khuyến khích tinh thần
học tập mở rộng, phát triển thêm những nội dung tương tự
của học sinh.

5. ỨNG DỤNG CỦA WEBQUEST
5.1. Mục đích sử dụng WebQuest

WebQuest được thiết kế nhằm giúp người học sử dụng thông tin hơn là mất
thời gian tìm kiếm thông tin.

Giúp người học phát triển các kĩ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá và sáng
tạo (các kĩ năng tư duy bậc cao theo phân loại của Bloom)

5.3. Những tiêu chí của bài WebQuest
Một bài WebQuest phải thỏa các tiêu chí sau:

Các nhiệm vụ đưa ra cho học sinh trong bài tập WebQuest phải là các vấn
đề lý thú, phức tạp, thách thức, là phiên bản thu nhỏ của các công việc mà người lớn
đang thực hiện ngoài xã hội nhưng cũng phải vừa sức để các em học sinh có thể thực
hiện được.

SVTH: Sơn Minh Nuôl

10


Xây dựng hệ thống WebQuest vào ôn tập chương
“Dòng điện không đổi” trong chương trình Vật lý 11 THPT

GVHD: Bùi Lê Diễm


Để có thể thực hiện được những yêu cầu của giáo viên trong WebQuest, học
sinh phải vận dụng các kĩ năng tư duy ở mức cao như: tổng hợp, phân tích, giải quyết
tình huống, sáng tạo và đưa ra quyết định chứ không chỉ là đơn thuần là làm những bào
tập đã có sẵn đáp án hay chỉ đọc bài rồi trả lời đúng sai.

Một WebQuest phải sử dụng các nguồn tư liệu phong phú trên Internet,
nguồn thông tin phải dựa trên các thông tin liên quan đến nhiều lĩnh vực trong cuộc sống
và được cập nhật thường xuyên.

Trong điều kiện không có internet trong trường, giáo viên có thể tải các
trang web này về sẵn trong máy tính hoặc sử dụng các nguồn tư liệu khác (Word, Excel,

Ngoài các trang web, còn có một số cách cung cấp nguồn thông tin khác như: các
thông tin chuyên môn được cung cấp qua Email, đĩa CD hoặc các ngân hàng dữ liệu kỹ
thuật số. Điều quan trọng là phải nêu rõ nguồn tin đối với từng nội dung công việc và
trước đó các nguồn tin này phải được giáo viên kiểm tra về chất lượng để đảm bảo tài
liệu đó đáng tin cậy.
SVTH: Sơn Minh Nuôl

11


Xây dựng hệ thống WebQuest vào ôn tập chương
“Dòng điện không đổi” trong chương trình Vật lý 11 THPT

GVHD: Bùi Lê Diễm

6.3. Xác định mục tiêu

Cần xác định rõ ràng những mục tiêu, yêu cầu cần đạt được trong việc thực
hiện WebQuest.

Những yêu cầu cần phù hợp và học sinh có thể thực hiện được.
6.4. Xây dựng nhiệm vụ
Để đạt được mục đích của hoạt động học tập, học sinh cần phải giải quyết một
nhiệm vụ hoặc một vấn đề có ý nghĩa và vừa sức. Vấn đề hoặc nhiệm vụ phải cụ thể hóa
đề tài đã được giới thiệu. Nhiệm vụ học tập là thành phần trung tâm của WebQuest.
Nhiệm vụ phải mang tính định hướng cho hoạt động của học sinh, cần tránh những nhiệm
vụ theo kiểu ôn tập, tái hiện thuần túy.
Như vậy, xuất phát từ một vấn đề chung cần phải phát biểu những nhiệm vụ riêng
một cách ngắn gọn và rõ ràng. Nhiệm vụ cần phong phú về yêu cầu, về phương tiện có
thể áp dụng, các dạng làm bài. Thông thường, chủ đề được chia thành các chủ đề nhỏ


GVHD: Bùi Lê Diễm

6.8. Thực hiện WebQuest
Trang WebQuest đã hoàn chỉnh sẽ được triển khai thực hiện đến học sinh. Giáo
viên có nhiệm vụ triển khai và theo dõi quá trình thực hiện của học sinh để có thể hổ trợ,
đôn đốc và điều chỉnh kịp thời.
6.9. Đánh giá và chỉnh sửa.
Việc đánh giá WebQuest để rút ra kinh nghiệm và chỉnh sửa cần có sự tham gia
của học sinh, đặc biệt là những thông tin phản hồi của học sinh về việc trình bày cũng
như những thắc mắc liên quan đến WebQuest.

Chương II: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG WEBQUEST VÀO ÔN
TẬP CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐIỆN” VẬT LÝ 11
THPT
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” VẬT LÝ
11 NÂNG CAO THPT [3,4,5]
1.1. Đặc điểm
Chương “Dòng điện không đổi là chương thứ hai trong chương trình lớp 11 nâng
cao. Chương này gồm 14 tiết: 7 tiết lý thuyết, 4 tiết bài tập, 2 tiết thực hành và 1 tiết
kiểm tra.
Nhìn chung, các kiến thức của chương được xây dựng trên cơ sở kế thừa và phát
triển từ chương trình vật lí trung học cơ sở. Các khái niệm về dòng điện, cường độ dòng
điện, nguồn điện, điện năng tiêu thụ, công suất điện...; Các định luật: định luật Ôm đối
với đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần, định luật Jun – Lenxo, học sinh đã được học ở
chương trình vật lí lớp 7 và lớp 9 nhưng ở mức độ nhận thức đơn giản, chưa yêu cầu cao
về kiến thức cũng như kỹ năng cần đạt. Tuy nhiên đó cũng là những kiến thức nền, giúp
học sinh có thể học tốt chương “Dòng điện không đổi” ở chương trình vật lý 11. Ở
chương này các kiến thức nêu trên được mở rộng, nâng cao hơn, đặt ra những yêu cầu
cao hơn về kiến thức cũng như kĩ năng thái độ của học sinh như các kiến thức về định

Hệ thống bài tập của chương rất đa dạng và phong phú, phù hợp với những trình
độ khác nhau của học sinh.
1.2. Tóm tắt một số nội dung chính trong chương.
1.2.1. Dòng điện.
Trong môi trường dẫn điện, các hạt điện tự do luôn luôn chuyển động nhiệt hỗn
loạn. Dưới tác dụng của điện trường ngoài, chúng sẽ chuyển động có hướng: các hạt
mang điện dương sẽ chuyển động theo chiều điện trường E , các hạt mang điện âm sẽ
chuyển động theo chiều ngược lại. Dòng các hạt mang điện chuyển động có hướng như
vậy gọi là dòng điện.
Dòng điện phát sinh trong vật dẫn, khi trong đó tồn tại điện trường, gọi là dòng
điện.
Vậy dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
Tuy có bản chất khác nhau nhưng dòng điện bao giờ cũng có những tác dụng đặc
trưng giống nhau như tác dụng hóa, tác dụng nhiệt, tác dụng từ,...
Tác dụng đặc trưng của dòng điện là tác dụng từ. Có thể quan sát được tác dụng từ
trong mọi trường hợp khác nhau của dòng điện, không phụ thuộc bản chất vật dẫn. Dựa
trên tác dụng này người ta chế tạo các thiết bị điện, các dụng cụ dùng điện như đồng hồ
đo điện, nam châm điện, chuông điện...
1.2.2. Dòng điện không đổi
Nếu vecto mật độ dòng và cường độ dòng điện không thay đổi theo thời gian, nghĩa


dq
 const thì ta nói rằng trong vật dẫn có dòng điện không đổi hay dòng điện dừng.
dt

SVTH: Sơn Minh Nuôl

14


nguồn năng lượng nào đó ở bên trong nguồn điện, cho phép nó thực hiện công lên điện
tích và buộc chúng chuyển động theo chiều đã nói. Nguồn năng lượng có thể là hóa năng,
như trong một acquy hay pin nhiên liệu.
1.2.4. Suất điện động của nguồn điện
Khi nối nguồn điện bằng một vật dẫn tạo thành mạch kín thì trong mạch xuất hiện
dòng điện. Nguồn điện có khả năng thực hiện công lên một các hạt tải điện nên mỗi
nguồn điện có một suất điện động đặc trưng cho khả năng sinh công của lực lạ bên trong
nguồn điện
Định nghĩa: Suất điện động  của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng
thực hiện công của nguồn điện và đo bằng thương số giữa công A của lực lạ thực hiện
khi làm dịch chuyển một điện tích dương q bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực
dương và độ lớn của điện tích q đó.

 

SVTH: Sơn Minh Nuôl

A
q

15


Xây dựng hệ thống WebQuest vào ôn tập chương
“Dòng điện không đổi” trong chương trình Vật lý 11 THPT

GVHD: Bùi Lê Diễm

Đơn vị của suất điện động là vôn, kí hiệu V.
1.2.5. Pin, acquy

dịch axit sunfuric (H2SO4) loãng.

Acquy là một nguồn điện có thể nạp lại để sử dụng nhiều lần dựa trên phản
ứng hóa học thuận nghịch nó tích trữ năng lượng dưới dạng hóa năng (lúc nạp điện) để
rồi giải phóng năng lượng ấy dưới dạng điện năng (lúc phát điện).

SVTH: Sơn Minh Nuôl

16


Xây dựng hệ thống WebQuest vào ôn tập chương
“Dòng điện không đổi” trong chương trình Vật lý 11 THPT

GVHD: Bùi Lê Diễm


Muốn acquy bền lâu thường xuyên kiểm tra dung dịch điện phân và không
nên để acquy phóng hết điện rồi mới nạp điện.

Dung lượng của acquy được đo bằng ampe giờ (A.h). 1A.h = 3600C. Mỗi
acquy có một dung lượng xác định, đó là điện lượng lớn nhất mà acquy có thể cung cấp
được khi nó phát điện.
1.2.6. Công của dòng điện chạy qua một đoạn mạch
Khi điện tích q di chuyển từ điểm A đến điểm B đặt dưới hiệu điện thế
U=VA-VB thì lực điện tác dụng lên các điện tích tự do (hạt tải điện) trong mạch sẽ thực
hiện một công là
A=qU
Với dòng điện không đổi, ta có:
q= It

17


Xây dựng hệ thống WebQuest vào ôn tập chương
“Dòng điện không đổi” trong chương trình Vật lý 11 THPT

GVHD: Bùi Lê Diễm

của lực lạ. Trong một điện kín công của lực điện trường bằng 0, do đó công của nguồn
điện chỉ còn là công của lực lạ:

A  q   It

Trong đó,  là suất điện động của nguồn điện (V), q là điện lượng chuyển qua
nguồn điện đo bằng culong (C), I là cường độ dòng điện chạy qua nguồn điện đo bằng
ampe (A) và t là thời gian dòng điện chạy qua nguồn điện đo bằng giây (s).
Công của nguồn điện cũng là công của dòng điện chạy trong mạch. Đó là điện năng
sản ra trong toàn mạch.
1.2.9. Công suất của nguồn điện
Công suất của nguồn điện có giá trị bằng công của nguồn điện thực hiện trong một
đơn vị thời gian:

P

A
 I
t

Đó cũng chính là công suất của dòng điện chạy trong mạch và cũng là công suất
điện sản ra trong toàn mạch.

SVTH: Sơn Minh Nuôl

18


Xây dựng hệ thống WebQuest vào ôn tập chương
“Dòng điện không đổi” trong chương trình Vật lý 11 THPT

GVHD: Bùi Lê Diễm

Như vậy suất phản điện của máy thu điện được xác định bằng điện năng mà dụng
cụ chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác, không phải nhiệt, khi có một đơn vị điện
tích dương chuyển qua máy.
Suất phản điện có đơn vị là Vôn (V).
Trong trường hợp máy thu điện là nguồn điện đang được nạp điện, thì suất phản
điện có trị số bằng suất điện động của nguồn lúc phát điện. Dòng điện nạp đi vào cực
dương của máy thu điện.
1.2.10.3. Công của máy thu điện
Công tổng cộng A mà dòng điện thực hiện ở máy thu điện bằng:

A  A ' Q   p It  rp I 2t  UIt
Trong đó:
A ' là phần năng lượng được chuyển hóa thành dạng năng lượng khác không phải
nhiệt; Q ' là nhiệt lượng tỏa ra; U là hiệu điện thế đặt vào máy thu điện.
Công A cũng là điện năng tiêu thụ của máy thu điện trong khoảng thời gian t.
1.2.10.4. Công suất của máy thu điện
Công suất tiêu thụ điện của máy thu điện:

P


19


Xây dựng hệ thống WebQuest vào ôn tập chương
“Dòng điện không đổi” trong chương trình Vật lý 11 THPT

GVHD: Bùi Lê Diễm


Khi điện trở trong của nguồn điện rất nhỏ, không đáng kể ( r  0 ), hoặc nếu
mạch hở (I=0), thì hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện bằng suất điện động của nguồn
điện đó U   .

Điện trở của mạch ngoài nhỏ không đáng kể ( R  0) thì biểu thức định luật
Ôm cho toàn mạch được viết lại thành: I 


r

.

Khi đó, cường độ dòng điện sẽ lớn nhất và chỉ phụ thuộc vào suất điện động  và
điện trở trong r của chính nguồn điện đó. Trong trường hợp này nguồn điện bị đoản
mạch.
Với nguồn điện có điện trở trong khá nhỏ như: acquy chì, khi bị đoản mạch thì
dòng điện qua acquy sẽ rất lớn, làm hỏng acquy.
Với nguồn điện có điện trở trong khá lớn (Khoảng vài ôm) như: pin, khi bị đoản
mạch thì dòng điện qua pin không lớn lắm, tuy nhiên sẽ mau hết điện.
Để tránh trường hợp đoản mạch xảy ra đối với mạng điện ở gia đình, người ta dùng
cầu chì hoặc atomat.



U BA  
r

Đó là công thức biểu thị định luật Ôm đối với đoạn mạch chứa nguồn điện với chú
ý rằng VA  VB và dòng điện vào nguồn từ cực âm và ra khỏi nguồn từ cực dương.
Nếu trên đoạn mạch có thêm điện trở R thì công thức trên trở thành:

I

SVTH: Sơn Minh Nuôl

  U AB
Rr



U BA  
Rr

20


Xây dựng hệ thống WebQuest vào ôn tập chương
“Dòng điện không đổi” trong chương trình Vật lý 11 THPT

GVHD: Bùi Lê Diễm

1.2.11.5. Định luật Ôm đối với đoạn mạch có chứa máy thu điện

1.2.12.1. Mắc nối tiếp
Là mắc liên tiếp các nguồn sao cho cực âm của nguồn này mắc với cực dương của
nguồn kế tiếp.

Suất điện động của bộ nguồn còn gọi là suất điện động tương đương, kí hiệu rb và
được xác định bởi công thức:

rb  r1  r2  ...
Nếu có n nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động e, điện trở trong r thì
suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là:

Eb  ne; rb  nr

SVTH: Sơn Minh Nuôl

21


Xây dựng hệ thống WebQuest vào ôn tập chương
“Dòng điện không đổi” trong chương trình Vật lý 11 THPT

GVHD: Bùi Lê Diễm

Khi có hai nguồn điện mắc liên tiếp nhau sao cho hai cực cùng tên mắc với nhau
thì ta nói hai nguồn đó mắc xung đối. Khi đó suất điện động và điện trở trong của bộ
nguồn này là:
Eb  e1  e2 ; rb  r1  r2 (với e1  e2 )
1.2.12.2. Mắc song song
Là mắc các cực cùng tên của các nguồn lại với nhau rồi nối vào cùng một điểm.


Eb  me, rb 

SVTH: Sơn Minh Nuôl

mr
n

22



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status