Đánh giá một số nội dung trong công tác quản lý Nhà nước về đất đai tại phường Mông Dương, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh - Pdf 36

MỤC LỤC


DANH MỤC BẢNG


DANH MUC SƠ ĐỒ. HÌNH ẢNH


LỜI CẢM ƠN
Để đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của sinh viên đồng thời giúp
sinh viên bước đầu làm quen với hoạt động nghiên cứu khoa học, được sự đồng
ý của Khoa Quản lý đất đai - Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà
Nội em đã tiến hành thực hiện khoá luận tốt nghiệp:
“Đánh giá một số nội dung trong công tác quản lý Nhà nước về đất
đai tại phường Mông Dương, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh” .
Trong thời gian thực hiện khoá luận ngoài sự cố gắng của bản thân, em còn
nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô trong - Trường Đại học Tài
nguyên và Môi trường Hà Nội - Khoa Quản lý đất đai cùng toàn thể cán bộ
UBND phường Mông Dương, Cẩm Phả, Quảng Ninh.
Nhân dịp này em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Th.S
Trần Minh Tiến đã hướng dẫn nhiệt tình, truyền đạt những kiến thức, kinh
nghiệm quý báu cho em trong quá trình thực hiện khoá luận. Em cũng xin cảm
ơn các thầy cô giáo Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội – Khoa
Quản lý đất đai, cùng với cán bộ UBND phường Mông Dương, thành phố Cẩm
Phả, tỉnh Quảng Ninh đã cung cấp số liệu và tạo điều kiện thuận lợi nhất để em
hoàn thành khóa luận này.
Mặc dù, bản thân đã hết sức cố gắng với tinh thần khẩn trương, nghiêm túc
nhưng do thời gian và trình độ có hạn nên bản khóa luận không tránh khỏi
những thiếu sót nhất định. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp, bổ sung
của các thầy cô, những nhà chuyên môn và các bạn bè để bản khóa luận được

Bản đồ địa chính
Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp
Diện tích
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Hội đồng nhân dân
Hồ sơ địa chính
Kiểm kê đất đai
Mục đích sử dụng
Nghị định
Quản lý đất đai
Quản lý nhà nước
Quyền sử dụng đất
Trung học cơ sở
Thống kê đất đai
Tài nguyên và môi trường
Ủy ban nhân dân


ĐẶT VẤN ĐỀ
Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đặt ra những yêu cầu to lớn đối
với công tác quản lý Nhà nước về mọi mặt của đời sống kinh tế -xã hội, trong
đó quản lý nhà nước về đất đai là một nội dung quan trọng nghiên cứu các quan
hệ xã hội phát sinh trong quá trình sử dụng đất của các tổ chức, hộ gia đình, cá
nhân.
Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, các mối quan
hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực đất đai ngày càng nóng bỏng phức tạp liên
quan trực tiếp tới lợi ích của từng đối tượng sử dụng đất. Các quan hệ đất đai
chuyển từ chỗ là quan hệ khai thác chinh phục tự nhiên chuyển thành các quan
hệ kinh tế xã hội về sở hữu và sử dụng một loại tư liệu sản xuất đặc biệt quan
trọng. Để phù hợp với quá trình đổi mới kinh tế, Đảng và nhà nước luôn quan

thống máy móc, thiết bị, cơ thể sống, mà còn phù hợp với một tập thể người,
một tổ chức hay một cơ quan nhà nước.(Nguyễn Khắc Thái Sơn, 2007).
+ Khái niệm quản lý nhà nước về đất đai
Các quan hệ đất đai là các quan hệ xã hội trong lĩnh vực kinh tế, bao
gồm: quan hệ về sở hữu đất đai, quan hệ về sử dụng đất đai, quan hệ về phân
phối các sản phẩm do sử dụng đất mà có.
Bộ luật Dân sự quy định“Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu,
quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sỡ hữu theo quy định của
pháp luật”. Từ khi Luật đất đai thừa nhận quyền sử dụng đất là một loại tài sản
dân sự đặc biệt (1993) thì quyền sở hữu đất đai thực chất cũng là quyền sở hữu
một loại tài sản dân sự đặc biệt. Vì vậy khi nghiên cứu về quan hệ đất đai, ta
thấy có các quyền năng của chủ sở hữu nhà nước về đất đai bao gồm: quyền
chiếm hữu đất đai, quyền sử dụng đất đai, quyền định đoạt đất đai. Các quyền
năng này được Nhà nước thực hiện trực tiếp bằng việc xác lập các chế độ pháp
lý về quản lý và sử dụng đất dai. Nhà nước không trực tiếp thực hiện các quyền
năng này mà thông qua hệ thống các cơ quan nhà nước do Nhànước thành lập

7


ra và thông qua các tổ chức, cá nhân sử dụng đất theo quy định và theo sự giám
sát của Nhà nước.
Quản lý nhà nước về đất đai là tổng thể các hoạt động có tổ chức bằng
quyền lực nhà nước thông qua các phương pháp và công cụ thích hợp để tác
động đến quá trình khai thác sử dụng đất đai hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả
nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước qua các thời kỳ.
Quản lý đất đai bằng quyền lực của nhà nước được thực hiện thông qua các
phương pháp và công cụ quản lý: phương pháp hành chính; phương pháp kinh
tế; thông qua quy hoạch, kế hoạch trên cơ sở luật pháp.
Quản lý nhà nước về đất đai là nhằm bảo vệ và thực hiện quyền sở hữu

lại. (Nguyễn Khắc Thái Sơn, năm 2007).
Từ sự phân tích các hoạt động quản lý nhà nước đối với đất đai như trên,
có thể đưa ra khái niệm quản lý nhà nước về đất đai như sau:
Quản lý nhà nước về đất đai là tổng hợp các hoạt động của các cơ quan
nhà nước có thẩm quyền để thực hiện và bảo vệ quyền sở hữu của Nhà nước
đối với đất đai; đó là các hoạt động nắm chắc tình hình sử dụng đất; phân phối
và phân phối lại quỹ đất đai theo quy hoạch, kế hoạch; kiểm tra giám sát quá
trình quản lý và sử dụng đất; điều tiết các nguồn lợi từ đất đai.
1.1.2. Vai trò của quản lý nhà nước về đất đai
Hiến pháp 1992 và Luật Đất đai 2003 đã khẳng định: “đất đai thuộc sở
hữu toàn dân, do Nhà nước thống nhất quản lý”.Trên cở sở ban hành và tổ chức
thực hiện pháp luật đất đai nhằm tạo cơ sở pháp lý đảm bảo quyền sở hữu nhà
nước về đất đai (quyền giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, hướng dẫn, thanh tra
xử lý vi phạm pháp luật, quy hoạch kế hoạch sử dụng đất…) và bảo vệ các
quyền là lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất, góp phần giải quyết tốt mọi
tranh chấp đất đai; và tạo cơ sở vững chắc cho việc tính thuế và thuế bất động
sản.
Không những thế, quản lý Nhà nước về đất có vai trò rất quan trọng cho
sự phát triển kinh tế xã hội và đời sống nhân dân. Cụ thể là:

9


- Thông qua hoạch định chiến lược, quy hoạch, lập kế hoạch phân bổ đất
đai có cơ sở khoa học nhằm phục vụ cho mục đích kinh tế, xã hội của đất nước,
đảm bảo sử dụng đúng mục đích, tiết kiệm, đạt hiệu quả cao. Giúp cho nhà
nước quản lý chặt chẽ đất đai, giúp cho người sử dụng đất có các biện pháp
hữu hiệu để bảo vệ và sử dụng đất đai có hiệu quả.
Thông qua công tác đánh giá phân hạng đất, Nhà nước quản lý toàn bộ
đấtđai về số lượng và chất lượng để làm căn cứ cho các biện pháp kinh tế xã

đ) Quản lý việc giao, đất cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử
dụng đất;
e) Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất.
f) Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
g)Thống kê, kiểm kê đất đai
h) Xây dựng hệ thống thông tin đất đai.
i) Quản lý tài chính về đất đai và giá đất.
j) Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng
đất.
k) Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy
định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai.
11


l) Phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai.
m) Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong
quản lý và sử dụng đất đai.
n) Quản lý các hoạt động dịch vụ về đất đai.
1.1.4 Các công cụ quản lý nhà nước về đất đai
1.1.4.1. Công cụ pháp luật
Pháp luật là công cụ quản lý không thể thiếu được của một Nhà nước.
Từ xưa đến nay, Nhà nước nào cũng luôn thực hiện quyền cai trị của mình
trước hết bằng pháp luật. Nhà nước dùng pháp luật tác động vào ý chí con
người để điều chỉnh hành vi của conngười.
Pháp luật là công cụ duy trì trật tự an toàn xã hội trong lĩnh vực đất đai.
Trong hoạt động xã hội, vấn đề đất đai gắn chặt với lợi ích vật chất và tinh thần
của mọi chủ thể sử dụng đất nên vấn đề này dễ nảy sinh nhiều mâu thuẫn.
Trong các mâu thuẫn đó có những vấn đề phải dùng đến pháp luật mới xử lý
được.

13


1.1.4.3. Công cụ tài chính
Tài chính là tổng hợp các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình
tạo lập, phân phối và sử dụng các nguồn lực tài chính của các chủ thể kinh tế xã hội. Các công cụ tài chính và vai trò của nó trong quản lý nhà nước đối với
đất đai như sau:
Thuế và lệ phí: là công cụ tài chính chủ yếu được sử dụng rộng rãi trong
công tác quản lý đất đai. Theo Luật Đất đai năm 2013, Nhà nước ban hành các
loại thuế chủ yếu trong lĩnh vực đất đai như sau:
+ Tiền sử dụng đất;
+ Thuế chuyển quyền sử dụng đất;
+ Thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất (có thể có);
+ Các loại lệ phí trong quản lý, sử dụng đất đai như lệ phí trước bạ, lệphí địa
chính.
Giá cả: Đối với đất đai hiện nay, Nhà nước đã ban hành khung giá chung
cho các loại đất cụ thể được quy định tại Nghị định số 44/2014 NĐ-CP ngày
15/05/2014 của Chính phủ để làm cơ sở chung cho Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh
làm căn cứ tính giá đất và thu thuế sử dụng đất; thu tiền khi giao đất, khi cho
thuê đất, khi cho phép chuyển mục đích sử dụng đất; bồi thường, hỗ trợ khi thu
hồi đất.
Ngânhàng: là công cụ quan trọng của quan hệ tài chính.Ngoài nhiệm vụ
kinh doanh tiền tệ nói chung nó còn được hình thành để cung cấp vốn cho các
công lệnh về khai hoang, cải tạo đất.
Như vậy, tài chính là công cụ để các đối tượng sử dụng đất đai thực hiện
nghĩa vụ và trách nhiệm của họ.(Nguyễn Khắc Thái Sơn, năm 2007).
1.1.5. Những nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý Nhà nước về đất đai
1.1.5.1. Chính sách pháp luật
Nhà nướckhông thể tổ chức thực hiện đường lối của Đảng và quản lý xã
hội một cách có hiệu quả nếu không thực hiện quản lý bằng pháp luật, các

ngành kinh tế là rất lớn và có thể thấy rõ sự bù trừ lẫn nhau giữa các loại đất.
Khi các loại đất này tăng lên làm cho loại đất kia giảm đi đồng thời sẽ có một
loại đất khác được khai thác để bù vào sự giảm đi của loại đất đó.Mọi loại đất
15


được khai thác tiềm năng mạnh mẽ để phục vụ cho nhu cầu sử dụng đất mở
rộng sản xuất, làm văn phòng, nhà xưởng, cửa hàng dịch vụ.Sự luân chuyển đất
thuận lợi sẽ là xúc tác tích cực cho các hoạt động kinh tế, là cơ sở để tạo ra các
sản phẩm xã hội. Công tác quản lý đất đai cũng phải đổi mới để cho phù hợp
với cơ chế kinh tế mới đáp ứng yêu cầu quản lý đất đai trước tình hình thực
tế.Như vậy yếu tố kinh tế có tác động mạnh đến quản lý sử dụng đất, đến giá trị
của đất nhất là trong sự phát triển kinh tế với nhịp độ cao như hiện nay.
b. Nhân tố xã hội
Nhân tố xã hội có vai trò đặc biệt quan trọng trong tổ chức điều hành
quản lý xã hội và tăng cường chức năng quản lý của nhà nước về mọi lĩnh vực
nói chung cũng như về lĩnh vực đất đai nói riêng. Một chính sách quản lý đất
đai đúng đắn phải đề cập đến các yếu tố xã hội, từ đó nó không những làm ổn
định xã hội mà còn tăng cường vai trò quản lý của nhà nước và cơ quan quản
lý. Sự ổn định về mặt xã hội là yếu tố để nâng cao hiệu quả quản lý đất đai.
1.1.5.4. Nhân tố con người
Con người là nhân tố trực ảnh hưởng trực tiếp tới công tác quản lý đất
đai, được chia làm 2 thành phần: người sử dụng đất và cán bộ quản lý.
Người sử dụng đất ảnh hưởng rất lớn tới công tác quản lý, người sử dụng
đất rất đa dạng, đa thành phần nên làm cho việc quản lý gặp nhiều vấn đề.
Cán bộ quản lý là nhân tố quan trọng hướng dẫn người sử dụng những
chính sách pháp luật về đất đai giúp cho việc quản lý đi vào nề nếp.
1.2. Các văn bản pháp luật có liên quan đến công tác quản lý nhà nước về đất
đai
1.2.1. Căn cứ pháp lý

15/5/2014

Nghị định số Quy định về Giá đất.
44/2014/NĐ-CP

4

15/5/2014

Nghi định số Quy định về tiền thuê đất, Chính phủ
46/2014/NĐ-CP
thuê mặt nước.

5

15/5/2016

Nghị định số Quy định về bồi thường, hỗ Chính phủ
47/2014/NĐ-CP
trợ tái định cư khi nhà nước
thu hồi đất.

6

19/5/2014

Thông

23/2014/TTBTNMT


Thông

25/2014/TTBTNMT

số Quy định về Bản đồ địa Bộ
Tào
chính.
nguyên và
Môi trường

9

02/6/2014

Thông

28/2014/TTBTNMT

số Quy định về Thống kê, Bộ
Tài
kiểm kê đất đai và lập bản nguyên và
đồ hiện trạng sử dụng đất
Môi
Trường

10

02/06/2014 Thông

29/2014/TTBTNMT

Chính Phủ


vấn xác định giá đất.
12

30/6/2014

Thông

37/2014/TTBTNMT

13

16/6/2014

Thông

số Hướng dẫn Nghị định Bộ trưởng
77/2014/TT-BTC 46/2014/NĐ-CP
ngày Bộ
Tài
15/5/2014 về thu tiền thuê chính
đât, thuê mặt nước.

14

13/8/2014

Quyết định số

2779/2014/QĐUBND
Tỉnh
Quảng Ninh

Ban hành quy định về việc Tỉnh Quảng
tiếp nhận, giải quyết thủ Ninh
tục, thời gian các bước
thực hiện thủ tục về việc
đăng lí đất đai, tài sản gắn
liền với đất, cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng
đất, quyên sở hữu nhà ở và
tài sản khác gắn liền với
đất cho hộ gia đình, cá
nhân, cộng đồng dân cư,
người Việt Nam định cư ở
nước ngoài được mua nhà
ở gắn liền với quyền sử
dụng đất ở tại Việt Nam
trên địa bàn tỉnh Quảng
Ninh.

18

số Quy định chi tiết về bồi Bộ
Tài
thường, hỗ trợ, tái định cư nguyên và
khi nhà nươc thu hồi đất.
Môi trường


cao hiệu quả sử dụng đất đai tại địa bàn phường Mông Dương, thành phố Cẩm
Phả, tỉnh Quảng Ninh.
2.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.3.1. Đối tượng
Nghiên cứu thực trạng một số nội dung trong công tác quản lý Nhà nước
về đất đai tại phường Mông Dương.
2.3.2. Phạm vi
Đề tài chỉ nghiên cứu một số nội dung quan trọng và diễn ra thường
xuyên trong các nội dung quản lý nhà nước về đất đai tại phường Mông Dương
từ năm 2010 đến 2015.
2.4. Nội dung nghiên cứu
- Điều tra về ĐKTN- KTXH của phường ảnh hưởng tới công tác quản
lýnhà nước về đất đai trên địa bàn phường Mông Dương, thành phố Cẩm
Phả, tỉnh Quảng Ninh.
20


- Tình hình quản lý Nhà nước về đất đai ở phường Mông Dương.
- Hiện trạng sử dụng đất và biến động đất đai giai đoạn 2010-2014.
- Thực trạng công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn phường
Mông Dương.Đánh giá một số công tác quản lý nhà nước về đất đai.
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý
Nhà nước về đất đai của phường ngày càng chặt chẽ, hiệu quả hơn trong thời
gian tới.
2. 5. Phương pháp nghiên cứu
2.5.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
Phương pháp này sử dụng và thừa hưởng những tài liệu, dữ liệu đã có về
vấn đề nghiên cứu, dựa trên những thông tin sẵn có để xây dựng và phát triển
thành cơ sở dữ liệu cần thiết của luận văn.
Phương pháp này áp dụng đối với phần tổng quan khi nghiên cứu các

3.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội của phường Mông
Dương
3.1.1. Điều kiện tự nhiên
a)Vị trí địa lý
Phường Mông Dương nằm phía Bắc Thành phố Cẩm Phả, có vị trí địa lý
như sau:
Phường Mông Dương nằm phía Bắc Thành phố Cẩm Phả:Quy mô diện
tích là 11988.25ha. Vị trí tiếp giáp như sau:
- Phía Bắc giáp xã Đồn Đạc, xã Nam Sơn huyện Ba Chẽ.
- Phía Nam giápphường Cửa Ông, phường Cẩm Phú, phường Cẩm Sơn,
phường Cẩm Đông, phường Cẩm Tây.
- Phía Đông giáp xã Đoàn kết huyện Vân Đồn, xã Cộng Hòa, xã Cẩm
Hải.
- Phía Tây giáp xã Hòa Bình huyện Hoành Bồ, xã Dương Huy.
b) Địa hình
Phường Mông Dương thuộc địa hình đồi núi ven biển, gồm những vùng
đất bằng chen lẫn trong địa hình đồi núi, cũng là nơi tập trung dân cư sinh
sống, có hệ thống sông, kênh mương, rãnh, dày trong vùng dân cư. Nhìn chung
địa hình khá thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội.
c)Khí hậu
Phường Mông Dương nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với đặc
trưng của khí hậu miền Bắc và chịu ảnh hưởng trực tiếp của khí hậu biểncó
mùa đông lạnh, ít mưa, mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều.Theo số liệu của trạm dự
báo khí tượng thủy văn Quảng Ninh thì khí hậu phường được chia làm 2 mùa
rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4
năm sau, đặc trưng khí hậu của phường như sau:

23



chảy theo hướng Nam và hướng Đông rồi đổ ra biển. Hai con sông này có
lưu lượng nước nhỏ.
24


+ Nhìn chung, sông suối chảy trên địa phận phường Mông Dương
có diện tích lưu vực nhỏ, độ dài sông ngắn, lưu lượng nước không nhiều
và phân bố không đều trong năm. Các sông này về mùa mưa thường gây
ngập úng cho các vùng thấp trũng, gây xói mòn, rửa trôi.
Nhận xét đánh giá chung về điều kiện tự nhiên:
- Phường Mông Dương có tuyến Quốc lộ 18A phát triển du lịch xuyên suốt
chạu qua địa bàn và các tuyến đường trục tỉnh lộ rất thuận lợi cho phát triển kinh
tế xã hội của phường.
- Đất đai có chất lượng tốt, nguồn nước phong phú, thuận lợi cho phát
triển kinh tế xã hội. Phường có nền địa chất vững chắc, thuận lợi cho việc xây
dựng các công trình.
3.1.2. Tài nguyên
a) Tài nguyên đất
Theo báo cáo thuyết minh, bản đồ thổ nhưỡng nông hóa do viện Quy
hoạch và thiết kế Nông nghiệp thực hiện năm 2004, phường Mông Dương
chia thành các nhóm đất như sau:
Tổng diện tích đất tự nhiên: 11988.25 ha
* Nhóm đất phù sa (P): Chủ yếu ở vùng trũng, thấp, được bồi đắp
bởi phù sa của sông. Nhóm đất phù sa được chia làm 2 đơn vị đất sau:
- Đất phù sa được bồi chua (Pbc): Đất này được hình thành do sự bồi
đắp phù sa của các con sông, suối, ít có sự phân hóa, đất thường có màu
nâu hoặc màu nâu nhạt, đất có độ phì nhiêu khá.
- Đất phù sa không được bồi chua glây sâu (Pc): Đất được hình thành
do sự bồi đắp phù sa sông hoặc phù sa biển, đất thường có màu nâu xám
hoặc xám nâu, xuống các tầng dưới có màu xám nhạt hoặc xám vàng loang


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status