ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH, TỈNH NAM ĐỊNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÙ HỢP - Pdf 35

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG

ĐÀO THỊ KIM OANH

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN
Y TẾ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH,
TỈNH NAM ĐỊNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
QUẢN LÝ PHÙ HỢP

Hà Nội, 2016
1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG

ĐÀO THỊ KIM OANH

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN
Y TẾ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH,
TỈNH NAM ĐỊNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
QUẢN LÝ PHÙ HỢP

Ngành : Quản lý tài nguyên và môi trường
Mã nghành

: 52850101

NGƯỜI HƯỚNG DẪN:TS. PHẠM THỊ MAI THẢO


bệnh viện Lao- bệnh phổi,bệnh viện đa khoa Sài Gòn - Nam Định đã tạo điều kiện
giúp đỡ cháu trong quá trình thu thập thông tin, số liệu để hoàn thành bài báo cáo.
Cuối cùng em xin dành lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè là những người luôn
quan tâm, động viên, đồng thời là trỗ dựa tinh thần lớn nhất giúp em hoàn thành tốt
công việc dự định trong suốt thời gian gian qua.
Hà Nội, ngày 28, tháng 1, năm 2016.
Sinh viên
Đào Thị Kim Oanh

4


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH

5


DANH MỤC BẢNG

6


DANH MỤC HÌNH

7

Ngày nay vấn đề môi trường và dân số Việt Nam ngày càng gia tăng kinh tế
cũng phát triển dẫn đến nhu cầu khám và điều trị bệnh gia tăng, số bệnh viện gia
tăng. Từ năm 2007 có 956 bệnh viện tuyến huyện nhưng chưa được quản lý chặt
chẽ, quản lý theo hình thức đối phó. Ô nhiễm môi trường do các hoạt động y tế mà
tình trạng xử lý kém hiệu quả chất thải y tế.
Hiện nay vấn đề về chất thải bệnh viện đang trở thành vấn đề môi trường và
xã hội cấp bách của nước ta. Nhiều bệnh viện trở thành nguồn gây ô nhiễm cho môi
trường dân cư xung quanh gây dư luận trong cộng đồng.
Thành phố Nam Định nằm ở phía bắc của tỉnh Nam Định. Trên địa bàn
thành phố có rất nhiều cơ sở khám chữa bệnh nhà nước và tư nhân lớn cụ thể là
gồm 15 bệnh viện và bao gồm nhiều cơ sở y tế khám chữa bệnh trên địa bàn thành
phố. Những năm qua các bệnh viện ở thành phố Nam Định tỉnh Nam Định được
đóng vai trò quan trọng trong quá trính phát triển chung của đất nước. Nhờ sự nổ
lực phấn đấu không ngừng đó mà bệnh viện đạt được nhiều thành quả đáng kể trong
công tác khám chữa bệnh phòng bệnh và chăm lo sức khỏe cho người dân. Bên
cạnh những thành quả đạt được thì hiện nay vấn đề nhức nhối tại bệnh viện là tình
trạng chất thải y tế thải ra với khối lượng khá lớn. Do đó, vấn đề quản lý và xử lý
chất thải rắn y tế tại các cơ sở y tế trên địa bàn thành phố Nam Định rất cấp thiết.
Chất thải rắn y tế là một trong những chất thải nguy hại vào bậc nhất, việc quản lý
và xử lý các loại chất thải này rất phức tạp và gặp nhiều khó khăn. Nếu không có
biện pháp quản lý hợp lý, xử lý không tốt thì đây sẽ là nguồn lây lan các mầm bệnh,
ảnh hưởng đến sức khỏe con người, gây ra những vấn đề ô nhiễm môi trường một
cách nghiêm trọng. Thành phố Nam Định với bệnh viện lớn bệnh viện đa khoa tỉnh
Nam Định ngoài ra còn bệnh viện chuyên kho, các phòng khám tư nhân và cơ sở y
tế trên địa bàn thành phố Nam Định là nơi chăm sóc sức khỏe chính của người dân
trong thành phố cũng như các khu vực lân cận. Vì vậy, hằng ngày bệnh viện, trạm
xá và phòng khám tư nhân tiếp nhận hàng trăm bệnh nhận và không tránh khỏi
lượng rác thải phát sinh là rất nhiều. Đặc biệt do tính chất nguy hại của rác thải y tế
9



10


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1 Định nghĩa và thành phần, phân loại chất thải rắn y tế

1.1.1 Định nghĩa về chất thải y tế
- Chất thải y tế: Theo Quy Chế quản lý chất thải y tế (Bộ Y Tế) thì Chất thải
y tế là vật chất ở thể rắn, lỏng và khí được thải ra từ các cơ sở y tế bao gồm chất
thải y tế nguy hại và chất thải thông thường.
- Chất thải nguy hại là chất thải chứa các yếu tố độc hại, phóng xạ, lây
nhiễm, dễ cháy, dễ nổ, gây ăn mòn, gây ngộ độc hoặc có đặc tính nguy hại khác
(Luật Bảo Vệ Môi Trường 2014).
- Chất thải y tế nguy hại là chất thải y tế chứa yếu tố nguy hại cho sức khỏe
con người và môi trường như dễ lây nhiễm, gây ngộ độc, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ,
dễ ăn mòn hoặc có đặc tính nguy hại khác nếu những chất thải này không được tiêu
hủy an toàn.
* Mặt khác CTR y tế cũng bao gồm:
- Các vật sắc nhọn: Khái niệm về các vật sắc nhọn bao gồm các vật dụng, đối
tượng và thiết bị có đầu nhọn hoặc có các bộ phận lồi ra có khả năng cắt đứt hoặc
xuyên qua vào da. Các vật này bao gồm kim tiêm dưới da, dao mổ, ống thuốc tiêm,
lọ thủy tinh vỡ.
- Các dược liệu: Khái niệm về các dược chất bao gồm các loại dược liệu,
thuốc tân dược sử dụng trong việc phòng tránh, chuẩn đoán, chăm sóc và chữa
bệnh, đau ốm, thương tích hoặc khuyết tật ở người hoặc động vật.
- Các độc chất đối với tế bào: Các đọc chất đối với tế bào bao gồm các dược
chất, thuốc chữa bệnh bảng độc có khả năng gây ung thư, làm ngưng trệ tế bào, đầu
độc tế bào, gây biến dị… Chúng được sử dụng trong việc điều trị ung thư và có khả
năng gây tổn thương cho da hoặc các mô tế bào nếu tiếp xúc với chúng. Chất thải





thị.
15% là chất thải lây nhiễm và chất thải giải phẫu.
1% là chất thải sắc nhọn.
3% là chất thải được, chất thải hóa học.
Dưới 1 % là chất thải khác: phóng xạ, chất gây độc tế bào, bình chứa áp suất, chất
thải chứa kim loại nặng.
b. Thành phần hóa học
- Tính chất hóa học của chất thải rắn được thể hiện bởi các thành phần sau :



Thành phần hữu cơ: được xác định là thành phần vật chất có thể bay hơi sau khi

nung ở 950oC.
• Thành phần vô cơ: phần tro còn lại sau khi nung ở 950oC.
Thành phần phần trăm (%): phần trăm các nguyên tố C, H, O, N, S và tro thể
hiện qua bảng sau.
Bảng 1.1 Thành phần hóa học điển hình của chất thải y tế.
12


Thành phần
Hàm lượng (%) Phân tử lượng (g) Lượng mol(kmol)
C
50.85
12

1.05
Hàm lượng nước
1.5
18
0.065
Tổng
100
(Nguồn : “Safe Management of Wastes From Health Care Activities”;
WHO,Geneva; 1999).
1.1.3 Phân loại chất thải y tế
a. Phân loại theo tổ chức y tế thế giới (WHO)
Chất thải thông thường: đó là các chất thải không độc hại, về bản chất tương
tự như rác thải sinh hoạt.
Chất thải là bệnh phẩm: mô, cơ quan, phần tử bào thai người, xác động vật
thí nghiệm, máu dịch thể.
Chất thải chứa phóng xạ: chất thải từ quá trình chiếu chụp X quang, phân
tích tạo hình cơ quan trong cơ thể, điều trị và khu trị khối u...
Chất thải hóa học: có tác dụng độc hại, ăn mòn, gây cháy hay nhiễm độc gen
không độc.
Chất thải nhiễm khuẩn: gồm các chất thải chứa tác nhân gây bệnh như vi
sinh vật kiểm định, bệnh phẩm bệnh nhân bị cách ly hoặc máu nhiễm khuẩn...
Các vật sắc nhọn: kim tiêm, lưỡi dao, kéo mổ, chai lọ vỡ... có thể gây thương
tích cho người và vật.
Dược liệu: dư thừa, quá hạn sử dụng.
b. Phân loại theo Việt Nam
b1. Theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT
Theo Quy chế Quản lý chất thải y tế ban hành theo quyết định số
43/2007/QĐ-BYT ngày 30/11/2007 của Bộ Y Tế, chất thải trong các cơ sở y tế
13



 Chất thải thông thường
Chất thải thông thường là chất thải không chứa các yếu tố lây nhiễm, hóa học
nguy hại, phóng xạ, dễ cháy nổ, bao gồm:
Chất thải sinh hoạt phát sinh từ buồng bệnh (trừ các buồng bệnh cách ly).
14


Chất thải phát sinh từ các hoạt động chuyên môn y tế như các chai lọ thủy
tinh, chai huyết thanh, các vật liệu nhựa, các loại bột bó trong gẫy xương kín.
Những chất thải này không dính máu, dịch sinh học và các chất hóa học nguy hại.
Chất thải phát sinh từ các công việc hành chính: giấy báo, tài liệu, vật liệu
đóng gói, thùng cat tông, túi nilon, túi đựng phim.
Chất thải ngoại cảnh: lá cây và rác từ các khu vực ngoại cảnh.
Chất hóa học nguy hại sử dụng trong y tế (Phụ Lục2)
b2. Theo Thông tư liên tịch 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT- Thông tư quy
định về quản lý chất thải y tế
1) Chất thải lây nhiễm sắc nhọn: Đựng trong thùng hoặc hộp có màu vàng;
2) Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn: Đựng trong túi hoặc trong thùng có
lót túi và có màu vàng;
3) Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao: Đựng trong túi hoặc trong thùng có
lót túi và có màu vàng;
4) Chất thải giải phẫu: Đựng trong 2 lần túi hoặc trong thùng có lót túi và có
màu vàng;
5) Chất thải nguy hại không lây nhiễm dạng rắn: Đựng trong túi hoặc trong
thùng có lót túi và có màu đen;
6) Chất thải nguy hại không lây nhiễm dạng lỏng: Đựng trong các dụng cụ có
nắp đậy kín;
7) Chất thải y tế thông thường không phục vụ mục đích tái chế: Đựng trong
túi hoặc trong thùng có lót túi và có màu xanh;

thải từ quá trình lau cọ sàn nhà...

Chất thải đặc biệt

Các loại chất độc hại hơn các loại trên, các chất phóng xạ,
hóa chất dược...từ các khoa khám, chữa bệnh, hoạt động
thực nghiệm, khoa dược...
(Nguồn: Bộ Tài Nguyên và Môi Trường, 2014)

3 Phương pháp thu gom, lưu trữ, vận chuyển, xử lý chất thải rắn tế.

- Thu gom chất thải tại nơi phát sinh là quá trình phân loại, tập hợp, đóng gói
và lưu trữ tạm thời chất thải tại địa điểm phát sinh chất thải trong cơ sở y tế.
- Vận chuyển chất thải là quá trình chuyên chở chất thải từ nơi phát sinh, tới
nơi xử lý ban đầu, lưu trữ, tiêu hủy.
- Xử lý và tiêu hủy chất thải là quá trình sử dụng các công nghệ nhằm làm
mất khả năng gây nguy hại của chất thải đối với sức khỏe con người và môi trường.
- Một số phương pháp xử lý chất thải rắn y tế
1.3.1. Tái chế chất thải bệnh viện
Các vật liệu thuộc chất thải thông thường không dính, chứa các thành phần
nguy hại (lây nhiễm, chất thải hóa học nguy hại, chất phóng xạ, thuốc gây độc tế
bào) được phép thu gom phục vụ mục đích tái chế, bao gồm:
Nhựa: Chai nhựa đựng các dung dịch không có chất hóa học nguy hại (dung

-

dịch NaCl 0,9%, glucose, natri bicacbonate,..) và các vật liệu nhựa khác không dính
-

các thành phần nguy hại.

chọn thay thế các lò đốt CTRYT là công nghệ khử khuẩn bằng nhiệt ẩm và công
nghệ có sử dụng lò vi sóng.
Công nghệ khử khuẩn bằng nhiệt ẩm: bản chất là tạo ra môi trường hơi nước
nóng với áp suất cao để khử khuẩn CTRYT. Công nghệ này thường phải sử dụng
thêm hóa chất để đảm bảo hiệu quả khử tiệt khuẩn ổn định, do đó làm tăng chi phí
vận hành của hệ thống.
Công nghệ sử dụng vi sóng: bao gồm sử dụng vi sóng thuần túy trong điều
kiện áp suất bình thường và sử dụng vi sóng kết hợp hơi nước bão hòa trong điều
kiện nhiệt độ áp suất cao.
Loại sử dụng vi sóng thuần túy trong điều kiện bình thường là tạo điều kiện
khử tiệt khuẩn ở nhiệt độ khoảng 100 oC với áp suất không khí thông thường. Do
vậy, hệ thống vận hành đơn giản hơn nhưng tốn thời gian xử lý cho mỗi mẻ đồng
thời hiệu quả chỉ đạt 99,9% (Đặng Kim Chi và cs, 2011).
17


Loại công nghệ sử dụng vi sóng kết hợp hơi nước bão hòa: có tác dụng phá
hủy cấu trúc tế bào và tiêu diệt tất cả các loại mầm bệnh. Nhờ đó sau khi xử lý, chất
thải lây nhiễm trở thành chất thải thông thường mà không tạo ra khói bụi, không xả
ra nước thải cũng như không sử dụng hóa chất để tiệt trùng nên hoàn toàn thân thiện
với môi trường (Nguyễn Thị Kim Thái, 2011).
1.3.4 Phương pháp trơ hóa ( cố định và đóng rắn)
Bản chất của quá trình xử lý là chất thải nguy hại được trộn với phụ gia hoặc
bê tông để đóng rắn chất thải nhằm không cho các thành phần ô nhiễm lan truyền ra
ngoài. Các chất phụ gia vô cơ thường dùng là: vôi, xi măng porand, bentonic,
pizzolan, thạch cao, silicat. Các chất phụ gia hữu cơ: epoxy, polyester, nhựa asphalt,
polyolefin, ure formaldehit.
Theo Quy chế quản lý CTRYT ban hành kèm theo Thông tư liên tịch
58/2015/TTLT-BYT-BTNMT- Thông tư quy định về quản lý chất thải y tế và
Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT tỷ lệ các chất pha trộn. Sau khi tạo thành một khối

-

+ Chất thải y tế từ khi phát sinh đến khâu xử lý cuối cùng đều có thể gây ra
tác động xấu tới môi trường không khí. Bụi rác, bào tử vi sinh vật gây bệnh, hơi
dung môi, hóa chất,... phát sinh trong các khâu phân loại - thu gom - vận chuyển,
CTYT có thể phát tán vào không khí. Trong khâu xử lý, đặc biệt là với các lò đốt
CTYT quy mô nhỏ, không có thiết bị xử lý khí thải có thể phát sinh ra các chất khí
độc hại như sau:
+ Ô nhiễm bụi: khi nhiệt độ đốt không đủ hoặc không tuân thủ đúng quy
trình vận hành, lượng chất thải nạp vào lò quá lớn sẽ làm phát tán bụi, khói đen và
các chất độc hại;
+ Các khí axit: Do trong CTYT có thể có chất thải làm bằng nhựa PVC,
hoặc chất thải dược phẩm khi đốt có nguy cơ tạo ra hơi axit, đặc biệt là HCl và
SO2;
+ Dioxin và Furan: Trong quá trình đốt cháy chất thải có thành phần
halogen (Cl, Br, F) ở nhiệt độ thấp có thể hình thành dioxin và furan là những chất
rất độc dù ở nồng độ nhỏ.
+ Kim loại nặng: đối với những kim loại nặng dễ bay hơi như thủy ngân có
thể phát sinh từ các lò đốt CTYT nếu trong quá trình phân loại không tốt. Ngoài ra,
một số phương pháp xử lý khác như chôn lấp có thể phát sinh các chất gây ô nhiễm
cho môi trường không khí như: CH4, H2S,..
Đối với môi trường nước:

-

+ Tác động của CTYT đối với các nguồn nước có thể so sánh với nước thải
sinh hoạt. Tuy nhiên, nước thải từ các cơ sở y tế còn có thể chứa Salmonella,
Coliform, Tụ cầu, Liên cầu, Trực khuẩn Gram âm đa kháng, các hóa chất độc hại,
chất hữu cơ, kim loại nặng. Do đó, nếu không được xử lý triệt để trước khi xả thải
vào nguồn nước tiếp nhận, đặc biệt đối với nguồn tiếp nhận được sử dụng cho sinh

gây bỏng, tổn thương da, mắt, màng nhầy đường hô hấp và các cơ quan trong cơ thể
như: gan, thận,… Một số ví dụ về ảnh hưởng của chất thải hóa học và dược phẩm:
+ Thủy ngân là một chất độc hại trong CTYT. Thủy ngân có mặt trong một
số thiết bị y tế, nhất là các thiết bị chẩn đoán như: nhiệt kế thủy ngân, huyết áp kế
20


thủy ngân,... và một số nguồn khác như khi bóng đèn huỳnh quang, compact sử
dụng bị vỡ.
+ Chất khử trùng được dùng với số lượng lớn trong BV, chúng thường có
tính ăn mòn và có thể kết hợp thành các hợp chất có độc tính cao hơn
+ Dư lượng các hóa chất sử dụng tại các phòng xét nghiệm khi thải vào hệ
thống thoát nước có thể ảnh hưởng tới hoạt động của hệ thống xử lý nước thải bằng
phương pháp sinh học hoặc các hệ sinh thái tự nhiên của các nguồn nước tiếp nhận
+ Tương tự như vậy đối với dư lượng dược phẩm trong các chất thải có chứa
dược phẩm. Dư lượng dược phẩm thải có thể bao gồm: các loại kháng sinh, các
thuốc khác nếu không được xử lý khi thải vào các nguồn nước tiếp nhận sẽ gây ảnh
hưởng đến môi trường sống và các loài thủy sinh trong các nguồn nước tiếp nhận.
Ảnh hưởng của chất gây độc tế bào: Chất gây độc tế bào có thể xâm nhập vào cơ

-

thể con người bằng các con đường: hô hấp khi hít phải, qua da, qua đường tiêu hóa;
hoặc tiếp xúc với chất thải dính thuốc gây độc tế bào; hoặc tiếp xúc với các chất tiết
ra từ người bệnh đang được điều trị bằng hóa trị liệu. Một số chất gây độc tế bào có
thể gây hại trực tiếp tại nơi tiếp xúc, đặc biệt là da và mắt, một số triệu chứng
thường gặp là: chóng mặt, buồn nôn, nhức đầu và viêm da.
- Ảnh hưởng của chất thải phóng xạ: Ảnh hưởng của chất thải phóng xạ tùy
thuộc vào loại phóng xạ, cường độ và thời gian tiếp xúc. Trong BV, các chất phóng
xạ thường có chu kỳ bán rã ngắn (kéo dài từ vài giờ, vài ngày cho đến vài tuần).

phẫu thuật, bào chế được.
- Khối lượng chất thải rắn phát sinh không chỉ thay đổi theo từng khu vực địa
lý mà còn phụ thuộc vào các yếu tố như số giường bệnh, bệnh viện chuyên khoa
hay đa khoa, các thủ thuật chuyên môn được thực hiện tại bệnh viện, số lượng vật
tư tiêu hao được sử dụng, số lượng bệnh nhân khám chữa bệnh, tỉ lệ bệnh nhân điều
trị nội trú và ngoại trú, phương pháp khám điều trị và chăm sóc của nhân viên y tế,
số lượng người nhà được phép đén thăm bệnh nhân…

22


Bảng 1.3- Lượng chất thải phát sinh tại các khoa trong bệnh viện năm 2014

Khoa

Tổng lượng chất thải phát

Tổng lượng chất thải y tế

sinh (Kg/giường.ngày)
Bệnh viện
Bệnh
Bệnh

nguy hại (Kg/giường.ngày)
Bệnh viên Bệnh Bệnh

trung ương viện tỉnh
Hồi sức cấp cứu
Nội

0.18
0.02
0.02
0.17
0.17

0.1

0.08

1.08
0.64
0.5
1.01
0.82

1.27
0.47
0.41
0.87
0.95

huyện
1
0.45
0.45
0.73
0.74

0.66

0.17 – 0.29
0.17 – 0.22

Năm 2014
0.42
0.28 – 0.35
0.35
0.21 – 0.35
1.21 – 0.28
(Nguồn Bộ y tế 2014)
1.5.2 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn y tế trên địa bàn thành phố Nam Định
- Số lần khám bệnh trung bình: 44099 lần/tháng. Trung bình 97 lần/BV/ngày
- Số bệnh nhân điều trị trung bình :2027 /tháng. Trung bình 45 lần/BV/ngày
- Số ca phẫu thuật trung bình : 774 ca/ tháng. Trung bình 2 ca/BV/ngày
- Việc khám bệnh tại các phòng bệnh diễn ra nhanh chóng trong phạm vi từ 1
giờ cho đến một buổi, bệnh nhân được hập viện, chuyển viện hoặc được kê đơn,
mua thuốc và về trừ trường hợp nằm lưu lại theo dõi tại Phòng khám, nhưng cũng
chỉ trong phạm vi 24 – 48 giờ. Lưu lượng người tại phòng khám tùy thuộc loại hình
bệnh viên, đông nhất là bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Đinh (120000 lần / năm) , bệnh
viện đa khoa Sài Gòn – Nam Định 97000 lần/ năm, Bệnh viện lao- bệnh phổi 30000
lần / năm cho các chuyên khoa.
- Công tác điều trị tại các bệnh viện cũng tùy thuộc loại hình bệnh viện, lưu
lượng bệnh nhân đông, điều trị dài ngày vẫn là bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định
23


trung bình 480 bệnh nhân/ ngày..Số ngày điều trị trung bình từ 10 đến 15 ngày,
bệnh viện lao-bệnh phổi thời gian điều trị dài hơn khoảng 60 ngày.
- Mỗi bệnh nhân nằm điều trị thường được 1 người nhà phục vụ, như vậy lưu
lượng người tại bệnh viện 2 người/ số lượt khám bệnh. Với tình hình tập trung cao

3

Thủy tinh,ống tim,chai lọ thuốc,bơm kim tiêm,nhựa

3.2

4

Bông bang,bột bó gãy chân

8.8

5

Chai,túi nhựa các loại

10.1

6

Bệnh phẩm

0.6

7

Rác hữu cơ

52.57


thải rắn y tế, trong đó có 91,1% bệnh viện sử dụng dụng cụ tách riêng vật sắc nhọn.
Những năm qua, công tác quản lý chất thải bệnh viện còn một số bất cập.
Mốt số bệnh viện việc phân loại chất thải rắn y tế chưa đúng quy định như phân loại
nhầm chất thải rắn sinh hoạt đưa vào chất thải rắn y tế nguy hại gây tốn kém cho
việc xử lý. Mặc dù, các bệnh viện này đã tổ chức tập huấn, hướng dẫn cho cán bộ,
nhưng việc kiểm tra chưa thường xuyên. Một số bệnh viện chưa có phương tiện thu
gom và phân loại rác thích hợp để giảm thiểu chi phí, nhân viên thu gom rác chưa
có kiến thức cơ bản để phân loại rác, chưa nhận thức đúng nguy cơ của chất thải
bệnh viện.
- Phương tiện thu gom như túi, thùng đựng chất thải còn thiếu, chưa đồng bộ
và chưa đạt tiêu chuẩn. 63,6% bệnh viện sử dụng túi nhựa PE hoặc PP đựng rác
nhưng chỉ có 29% sử dụng túi có thành dáy đúng quy chế. Phương tiện vận chuyển
chất thải thiếu, đặc biệt là các xe chuyên dụng. Các cơ sở y tế của Hải Phòng, Hà
Nội, Huế, Đà Nẵng, TP Hồ CHí Minh hầu hết sử dụng thùng nhựa có bánh xe, xe
tay. Vận chuyển chất thải y tế nguy hại và chất thải thông thường từ bệnh viện, cơ
sở y tế đến nơi xử lý, chôn lấp hầu hết do Công ty môi trường đô thị đảm nhiệm.
25



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status