ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIẾN XƯƠNG, TỈNH THÁI BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÙ HỢP - Pdf 35

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG

NGUYỄN THỊ SIM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIẾN XƯƠNG, TỈNH THÁI BÌNH
VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÙ HỢP

HÀ NỘI, 2016


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG

NGUYỄN THỊ SIM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIẾN XƯƠNG, TỈNH THÁI BÌNH
VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÙ HỢP

Ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Mã ngành: D850101

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS. NGUYỄN AN THỊNH

HÀ NỘI, 2016

ĐH2QM2, bạn bè và người thân đã nhiệt tình giúp đỡ, động viên khích lệ tôi trong
suốt thời gian học tập, rèn luyện tại trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà
Nội.
Cuối cùng xin kính chúc Quý thầy, cô giáo dồi dào sức khỏe và thành công
trong sự nghiệp và cuộc sống.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, ngày.... tháng ..... năm 2016
Sinh viên

Nguyễn Thị Sim


MỤC LỤC


DANH MỤC BẢNG


DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam đang trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
mạnh mẽ. Cùng với sự gia tăng số lượng và quy mô các ngành nghề sản xuất, sự
hình thành các khu dân cư tập trung, nhu cầu tiêu dùng hàng hóa, nguyên vật
liệu và năng lượng ngày càng tăng. Những sự gia tăng đó đã tạo điều kiện kích
thích các ngành sản xuất, kinh doanh – dịch vụ mở rộng và phát triển, đóng góp
tích cực cho sự phát triển kinh tế- xã hội cả đất nước. Mức sống của người dân

Xuất phát từ thực tế đó, đề tài khóa luận tốt nghiệp: “Đánh giá hiện trạng
chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình và
đề xuất giải pháp phù hợp” đã được lựa chọn nghiên cứu và hoàn thành.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn
huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình.
- Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn
sinh hoạt nhằm góp phần nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý chất thải rắn
sinh hoạt, giảm thiểu ô nhiễm môi trường do chất thải rắn gây ra.
3. Nội dung nghiên cứu
3.1. Đánh giá hiện trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện
Kiến Xương:
+ Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt
+ Thành phần chất thải rắn sinh hoạt
+ Lượng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt
3.2. Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Kiến Xương:
Tìm hiểu về hệ thống tổ chức quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn
huyên Kiến Xương:
+ Về phương tiện thu gom, vận chuyển, nhân lực duy trì: Số lượng, chủng
loại phương tiện thu gom, vận chuyển; Số công nhân thu gom, vận chuyển.
+ Tình hình thu gom rác thải sinh hoạt: Phương pháp thu gom; Tần suất,
thời gian thu gom, các điểm tập kết, hiệu suất thu gom; Vạch tuyến thu gom sơ
cấp và thứ cấp.
+ Tình hình phân loại; phương pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt
3.3. Đánh giá nhận thức của cộng đồng về công tác quản lý chất thải rắn sinh
hoạt trên địa bàn huyện Kiến Xương:
9


Đánh giá quan điểm, nhận thức của nhà quản lý, ý kiến của người thu gom,

Theo Điều 3, Nghị định 38/2015/NĐ-CP: Chất thải rắn là chất thải ở thể
rắn hoặc sệt (còn gọi là bùn thải) được thải ra từ quá trình sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác. Chất thải rắn sinh hoạt (rác thải sinh
hoạt) là chất thải rắn phát sinh trong sinh hoạt thường ngày của con người.
- Các hoạt động quản lý chất thải rắn: Bao gồm các hoạt động quy hoạch
quản lý, đầu tư xây dựng cơ sở quản lý chất thải rắn, các hoạt động phân loại, thu
gom, lưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải rắn nhằm ngăn
ngừa, giảm thiểu những tác động có hại đối với môi trường và sức khỏe con
người.
+ Quản lý tại nguồn phát sinh: Áp dụng các chính sách, biện pháp kinh tế
và kỹ thuật để giảm thiểu chất thải ngay từ nguồn phát sinh.
+ Thu gom chất thải rắn là hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói và lưu
trữ tạm thời chất thải rắn tại nhiều điểm thu gom tới địa điểm hoặc cơ sở được
cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận.
- Phân loại chất thải là hoạt động phân tách chất thải trên thực tế nhằm
chia thành các loại hoặc nhóm chất thải để có các quy trình quản lý khác nhau.
- Vận chuyển chất thải là quá trình chuyên chở chất thải từ nơi phát sinh,
thu gom, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng hoặc bãi chôn lấp cuối
cùng.
11


- Xử lý chất thải là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật để
làm giảm, loại bỏ, cô lập, cách ly, thiêu đốt, tiêu hủy, chôn lấp chất thải và các yếu
tố có hại trong chất thải.
- Tái sử dụng và tái chế chất thải rắn: Hoạt động này được tiến hành ngay
tại nơi phát sinh hoặc sau quá trình phân loại. Tái sử dụng lại nguyên dạng chất
thải rắn, không qua tái chế (ví dụ: tái sử dụng chai lọ). Tái chế chất thải rắn là sử
dụng chất thải làm nguyên liệu để sản suất ra các sản phẩm khác (ví dụ: tái sinh
nhựa, kim loại...).

- Thương mại (nhà kho, quán ăn, chợ, văn phòng, khách sạn, nhà in, trạm
xăng dầu, gara...): giấy, bìa carton, nhựa, thức ăn thừa, thủy tinh, kim loại, các
loại rác đặc biệt (dầu mỡ, lốp xe...) và các chất độc hại.
- Công nghiệp (xây dựng, chế tạo, công nghiệp nhẹ, công nghiệp nặng, nhà
máy hóa chất, nhà máy điện,...): chất thải từ quá trình công nghiệp, chất thải
không phải từ quá trình công nghiệp (thức ăn thừa, tro, bã, chất thải xây
dựng,...).
- Nông nghiệp (thu hoạch đồng ruộng, vườn, nông trại,...): các chất thải
nông nghiệp như rơm rạ, các chất thải độc hại như chai, lọ, bao bì đựng thuốc trừ
sâu, thuốc bảo vệ thực vật...
- Bệnh viện, cơ sở y tế: chất thải nhà bếp, chất thải từ hoạt động hành
chính, bao gói thông thường.
1.1.3. Phân loại, thành phần chất thải
a) Phân loại chất thải
- Phân loại theo nguồn gốc phát sinh, gồm có:
+ Chất thải sinh hoạt: Là rác thải phát sinh trong sinh hoạt các nhân, hộ gia
đình, nơi công cộng được gọi chung là rác thải sinh hoạt.
+ Chất thải y tế: Rác thải phát sinh từ các hoạt động y tế như: khám bệnh,
bào chế, sản xuất, đào tạo, nghiên cứu, thú y,... Sinh ra từ các bệnh viện, các trung
tâm điều dưỡng, cơ sở y tế dự phòng
+ Chất thải công nghiệp: Là rác thải sinh hoạt từ các hoạt động sản xuất
công nghiệp, làng nghề, kinh doanh, dịch vụ hoặc các hoạt động khác được gọi
chung là rác thải công nghiệp.
+ Chất thải xây dựng: Là các phế thải như: đất, cát, gạch, ngói, bê tông vỡ do
các hoạt động tháo dỡ, xây dựng công trình... Được gọi chung là rác thải xây
dựng.
+ Chất thải nông nghiệp: Là lượng rác thải phát sinh từ các hoạt động như:
trồng trọt, thu hoạch các loại cây trồng, chăn nuôi, các sản phẩm thải ra từ chế
biến sữa, các lò giết mổ... được gọi chung là chất thải nông nghiệp.
- Phân loại theo tính chất bao gồm:

- Các chất hoàn toàn không bị phân hủy sinh học: Kim loại, thủy tinh,
mảnh sành, gạch, ngói, đá, sỏi, cát...
Bảng 1.1: Định nghĩa, thành phần của chất thải rắn sinh hoạt
14


Thành phần

Định nghĩa

Ví dụ

Các vật liệu làm từ giấy bột và giấy

Các túi giấy, mảnh bài và giấy
vệ sinh...

1. Các chất cháy được
a. Giấy
b. Hàng dệt

Các nguồn gốc từ các sợi

Vải, len, nilon...

c. Cỏ, gỗ, củi,
rơm

Các sản phầm và vật liệu được chế Đồ dùng bằng gỗ như bàn ghế
tạo từ tre, gỗ

Các vật liệu không bị nam châm hút

Vỏ nhôm, giấy bao gói...

c. Thủy tinh

Các vật liệu và các sản phẩm được
chế tạo từ thủy tinh

Chai lọ, các loại hộp bằng
thủy tinh, bóng đèn...

d. Đá và sành
sứ

Bất cứ các vật liệu không cháy bằng
kim loại và thủy tinh

Gạch, đá, gốm, betong...

3. Các chất
hỗn hợp

Tất cả các vật liệu khác nhau không
phân loại trong bảng này. Loại này
có thể chia thành 2 phần: kích
thước lớn hơn 5 mm và loại nhỏ
hơn 5 mm

Đá cuội, cát, đất, tóc...


45,47

49,20

2

Cao su, nhựa

9,15

4,52

3,0

13,10

3,23

3

Giấy, catton, giẻ vụn

1,48

7,52

3,0

6,36


15


6

Đất, đá cát, gạch
vụn

30,27

32,13

35,3

35,5

38,87

Nguồn: Báo cáo kết quả khảo sát của CEETIA, 2001
1.3. Tính chất chất thải rắn
Chất thải rắn sinh hoạt tồn tại ở mọi dạng vật chất như rắn, lỏng, khí, ta
có thể xác định khối lượng, thể tích rõ ràng. Một số chất thải tồn tại dưới dạng
khó xác định như nhiệt, phóng xạ, bức xạ... Dù tồn tại dưới dạng nào thì tác động
gây ô nhiễm của chất thải là do các thuộc tính lý học, hóa học, sinh học của
chúng trong đó thuộc tính hóa học là quan trọng nhất, bởi vì trong những điều
kiện nhất định các chất hóa học có thể hình thành những chất gây ô nhiễm
nghiêm trọng hơn sẽ gây ra hiện tượng “cộng hưởng ô nhiễm” sẽ rất nguy hiểm.
1.4. Ảnh hưởng của chất thải rắn.
a) Ảnh hưởng đến sức khỏe con người

hấp

Nước mặt

Môi trường đất

Nước ngầm

Kim loại nặng, chất độcĂn uống tiếp xúc qua da

Qua chuỗi thức ăn

Người, động vật

Hình 1.2: Tác hại của chất thải rắn đối với sức khỏe con người
Nguồn: Trần Hiếu Nhuệ, 2011
b) Ảnh hưởng đến chất lượng các môi trường thành phần:
- Đối với môi trường nước:
Người dân thường có thói quen đổ rác ra bờ sông, hồ, ao, cống rãnh. Rác
bị phân hủy đồng thời bị nước mưa cuốn trôi theo dòng nước chảy làm nguồn
nước bị ô nhiễm gây ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến chất lượng nước
mặt, nước ngầm trong khu vực. Mặt khác, lâu dần những đống rác này sẽ làm
giảm diện tích ao hồ, giảm khả năng tự làm sạch của nước gây cản trở các dòng
chả, tắc cống rãnh thoát nước trong các ao hồ bị hủy diệt. Việc ô nhiễm các
nguồn nước mặt này cũng là một trong những nguyên nhân gây các bệnh tiêu
chảy, tả lỵ, trực khuẩn thương hàn, ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe cộng đồng.
Ở các bãi chôn lấp rác thải, ô nhiễm trong nước rác là tác nhân gây ô nhiễm
17



18


Rác thải không được thu gom, vận chuyển đến nơi xử lý; thu gom không hết,
vận chuyển rơi vãi dọc đường; tồn tại những bãi rác nhỏ lẻ, lộ thiên và tự phát
đều là những hình ảnh gây mất vệ sinh môi trường, cản trở tới hoạt động phát
triển du lịch, mất thẩm mỹ quan, làm giảm lượng khách du lịch, dẫn đến giảm sút
nguồn thu từ hoạt động này tại các địa phương.
Một nguyên nhân nữa làm giảm mỹ quan đô thị là do ý thức của người dân
chưa cao. Tình trạng người dân đổ rác bừa bãi ra lòng lề đường và mương rãnh
vẫn còn chưa được tiến hành chặt chẽ.
- Ảnh hưởng đến các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội:
Ô nhiễm môi trường chất thải rắn làm cho vùng ô nhiễm và các vùng lân
cận giảm năng suất cây trồng, vật nuôi chết, bệnh tật và mất đất sản xuất nông
nghiệp... Bên cạnh đó gây tác động xấu đến sức khỏe cộng đồng, làm tăng chi phí
khám chữa bệnh cũng như chi phí để xử lý, cải thiện môi trường. Từ đó làm giảm
tỷ lệ chất lượng lao động phục vụ cho các hoạt động sản xuất – thương mại –
dịch vụ, gây thiệt hại đáng kể cho xã hội.
1.3. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn
1.3.1. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn trên thế giới
Theo Nguyễn Thị Anh Hoa, thì lượng chất thải tăng lên theo đầu người, ví
dụ cụ thể một số nước hiện nay như sau: Canada là 1,7kg/người/ngày; Australia
là 1,6 kg/người/ngày; Thụy Sỹ là 1,3 kg/người/ngày; Trung Quốc là 1,3
kg/người/ngày. Đô thị hóa và phát triển kinh tế thường đi đôi với mức tiêu thị
tài nguyên và tỷ lệ phát sinh chất thải rắn tăng lên tính theo đầu người. Dân
thành thị ở các nước phát triển phát sinh chất thải nhiều hơn ở các nước đang
phát triển gấp 6 lần, cụ thể ở các nước phát triển là 2,8 kg/người/ngày; Ở các
nước đang phát triển là 0,5 kg/người/ngày. Chi phí quản lý cho rác thải ở các
nước đang phát triển có thể lên đến 50% ngân sách hàng năm. Cơ sở hạ tầng tiêu
hủy an toàn rác thải thường rất thiếu thốn. Khoảng 30-60% rác thải đô thị không

0,40

Nepal

13,70

0,50

Bangladesh

18,30

0,49

Việt Nam

20,80

0,55

Ấn Độ

26,80

0,46

Nước thu nhập trung
bình

40,80


1,39

Hàn Quốc

81,30

1,59

Singapore

100,00

1,10

Nhật Bản

77,60

1,47

1.3.2. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn tại Việt Nam
Quá trình phát sinh CTR gắn liền với quá trình sản xuất và sinh hoạt của
con người, khi đời sống của nhân dân được nâng lên, lượng rác thải tăng lên rất
nhiều. Tuy nhiên vấn đề thống kê số liệu về CTR chưa được thực hiện một cách
nghiêm túc và đầy đủ. Theo thống kê năm 2005 của Tổng cục Môi trường, lượng
CTR đô thị là 0,7 – 0,9 kg/người/ngày và nông thôn là 0,3 kg/người/ngày thì đến
năm 2013 con số này đã tăng lên đáng kể, lượng CTR đô thị thống kê trong năm
này là 1,45 kg/người/ngày và vùng nông thôn là 0,4/kg/người/ngày. Chúng ta
có thể thấy rằng tốc độ đô thị hóa ở Việt Nam diễn ra nhanh chóng, dân cư ngày

27,7

28,99

29,74

30,2

thị

~0,75

~0,85

0,95

1,0

Tổng lượng CTR đô thị phát sinh
(tấn/ngày)

17,682

20,849

24,225

27,225

Chỉ số phát sinh

Đặc biệt

0,96

8.000

2.920.000

2

Loại 1

0,84

1.885

688.025

3

Loại 2

0,72

3.433

1.253.045

4




phát sinh rác thải sinh hoạt từ đô thị có xu hướng tăng đều, trung bình 10 – 16%
mỗi năm.
Biểu đồ 1.1: Thành phần CTR toàn quốc năm 2008 và năm 2015
(Nguồn: Bộ TN&MT, Báo cáo HTMT Quốc gia năm 2011 – Chất thải rắn)
1.3.3. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn tại tỉnh Thái Bình
Nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị chính từ các khu dân cư, chợ, các cơ
quan, trường học, các trung tâm dịch vụ thương mại.
Hiện nay, đô thị Thái Bình bao gồm: 01 thành phố Thái Bình và 09 thị
trấn. tại các đô thị này, khối lượng chất thải rắn phát sinh tới 60 – 70% là chất
thải rắn sinh hoạt. Lượng với chất thải rắn sinh hoạt bình quân khoảng từ 0,4
đến 0,6kg/người/ngày. Cùng với xu thế đô thị hóa, nguồn rác thải này gia tăng
mạnh qua từng năm. Lượng rác thải sinh hoạt nói riêng và chất thải rắn nói
chung phát sinh từ các đô thị có xu hướng gia tăng đều. Thành phần chất thải
rắn bao gồm chất thải rắn thông thường và chất thải rắn nguy hại. Trong đó,
lượng chất thải rắn nguy hại này chiếm tỷ lệ rất nhỏ, chủ yếu là chất thải rắn
thông thường vô cơ và hữu cơ. Chất thải rắn hữu cơ chiếm tỷ lệ 40% gồm: rau,
thức ăn thừa, thực phẩm thải bỏ,... chứa các thành phần dễ phân hủy. Chất thải
rắn vô cơ chiếm tỷ lệ 60% gồm cao su, nhựa, giấy, bìa carton, giẻ vụn, kim loại,
thủy tinh, gốm sứ, đất đá, gạch, cát, các loại vật liệu. Tỷ lệ % các chất có trong rác
thải không ổn định, biến động theo mỗi địa điểm thu gom rác, khu vực sinh sống
và phát triển sản xuất.
Biểu đồ 1.2. Tỷ lệ chất thải vô cơ, hữu cơ trong chất thải rắn sinh hoạt của
toàn tỉnh Thái Bình.
(Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Bình)
1.4. Tổng quan về công tác quản lý và xử lý chất thải rắn
1.4.1. Hiện trạng quản lý và xử lý chất thải rắn trên thế giới
Hiện nay, vấn đề quản lý, xử lý rác thải ở các nước trên Thế giới ngày
càng được quan tâm hơn. Đặc biệt tại các nước phát triển, công việc này được

đưa vào các thiết bị ủ kín dưới dạng các thùng chịu áp lực cùng với thiết bị thu
hồi khí sinh học sinh ra trong quá trình lên men phân giải hữu cơ.

24


Tiếp nhận RTSH

Phân loại
Rác hữu cơ lên men
( Thu khí 64%)

Rác vô cơ
Hút khí
Tái chế

Phân hữu cơ VSV
Lọc

Chôn lấp chất trơ

Nạp khí

Hình 1.3: Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt của CHTB
Đức
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ nhỏ bắt đầu từ việc phân loại
rác là một trong những phương pháp mà những nhà quản lý môi trường tại Đức
áp dụng. Rác được phân loại triệt để tạo điều kiện xử lý và tái chế rác thải được
thuận lợi và dễ dàng. Từ đó quan niệm về rác thải dần được thay thế bằng nguồn
tài sản tiềm năng và mang lại những lợi nhuận đáng kể với những ai có hướng


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status