Hoàn thiện công tác quản lý sản xuất tại Công ty Cổ Phần Dây và Cáp điện Phú Thắng” - Pdf 34

Khóa luận tốt nghiệp
Thương mại

Trường Đại học

TÓM LƯỢC
Sau đây em xin trình bày tóm tắt kết quả nghiên cứu của mình về đề tài: “Hoàn
thiện công tác quản lý sản xuất tại Công ty Cổ Phần Dây và Cáp điện Phú Thắng”
Đối với Công ty Cổ Phần Dây và Cáp điện Phú Thắng thì quy trình quản trị sản
xuất còn nhiều hạn chế, Công ty chưa tận dụng hết nguồn lực cũng như phát huy hết
lợi thế cạnh tranh của mình. Đặc biệt, khi thực hiện các chính sách điều hành sản xuất
trong khâu sản xuất, tổ chức quản lý sản xuất để có hiệu quả. Vì vậy, hoàn thiện công
tác quản lý đang là vấn đề có tính cấp thiết. Từ thực tế tìm hiểu thực trạngsản xuất,
việc triển khai chiến lược tại Công ty, nhận thấy tính cấp thiết của đề tài nên em lựa
chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác quản lý sản xuất tại Công ty Cổ Phần Dây và Cáp
điện Phú Thắng”
Khóa luận trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng quá trình điều hành sản xuất,
quản lý sản xuất của công ty. Từ đó, rút ra những thành công, hạn chế, nguyên nhân
của hạn chế, đồng thời đưa ra các giải pháp tổ chức sản xuất nhằm giúp Công ty có thể
hoàn thiện việc tổ chức sản xuất cũng như phát triển hơn.

GVHD: Trần Văn Trang

i

SV: Nguyễn Thị Thu


Khóa luận tốt nghiệp
Thương mại


Trường Đại học

MỤC LỤC
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Cổ phần Phú Thắng...............................................................21

GVHD: Trần Văn Trang

iii

SV: Nguyễn Thị Thu


Khóa luận tốt nghiệp
Thương mại

Trường Đại học

DANH MỤC HÌNH
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Cổ phần Phú Thắng...............................................................21
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức của Công ty Cổ phần Dây & Cáp điện Phú Thắng..........................................22
Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty..............................................................................23
Bảng 2: Lịch trình và thời gian thực hiện các bước trong quá trình sản xuất của công ty Cổ phần Dây
và Cáp điện Phú Thắng.........................................................................................................................29

GVHD: Trần Văn Trang

iv

SV: Nguyễn Thị Thu


động rất lớn đến nền kinh tế của nước ta, nó đem lại cho các doanh nghiệp Việt Nam
nhiều cơ hội phát triển, mặt khác nó cũng làm cho mức độ canh tranh trên thị trường
trở nên gay gắt hơn do phải cạnh tranh với cả các doanh nghiệp nước ngoài. Mỗi
doanh nghiệp phải tự quyết định con đường phát triển của mình, làm thế nào để tồn tại,
đứng vững và phát triển được trên thị trường. Để làm được những điều đó đòi hỏi doanh
nghiệp cần phải có một chiến lược kinh doanh toàn diện để thích ứng với những biến
động từ môi trường, xác định được những điều mà doanh nghiệp cần đạt tới, những công
việc mà doanh nghiệp cần phải làm.
Các sản phẩm ngày càng phong phú đa dạng để thỏa mãn nhu cầu của khách
hàng một cách tốt nhất. Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ đạt hiệu quả cao khi
nắm bắt được thông tin khách hàng một cách nhanh chóng và cụ thể nhất, tạo được lợi thế
cạnh tranh, mở rộng thị trường, khẳng định chỗ đứng của mình trên thị trường.
Qua thời gian thực tập tại Công ty, em nhận thấy Công ty là một doanh nghiệp
nhỏ mới thành lập trong khoảng thời gian chưa lâu nên vấn đề đặt ra cho công ty là
cần có chỗ đứng và trụ vững được trên thị trường Hà Nội. Công ty đã xây dựng cho
mình chiến lược phát triển sản phẩm một cách đa dạng và phong phú, đáp ứng tốt nhu
cầu thị trường, làm hài long khách hàng. Tuy nhiên quá trình tổ chức sản xuất trong công
ty chưa được thật hiệu quả . Do đó để tạo ưu thế cạnh tranh, tạo ra các sản phẩm độc đáo
nhằm tăng thị phần trên thị trường thì việc thực hiện các chính sách sản phẩm càng trở
nên cần thiết.
Từ những lý do trên mà em lựa chọn đề tài là “Hoàn thiện công tác quản lý sản
xuất tại Công ty Cổ Phần Dây và Cáp điện Phú Thắng”
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài “Hoàn thiện công tác quản lý sản xuất tại Công ty
Cổ Phần Dây và Cáp điện Phú Thắng” như sau:
- Hệ thống lại cơ sở lý luận, các khái niệm, lý thuyết có liên quan đến tổ chức sản
GVHD: Trần Văn Trang

1


chức sản xuất tại Công ty Cổ phần Dây và Cáp điện Phú Thắng.
Mục đích: Làm rõ thông tin mà phiếu điều tra đối tượng chưa thể hiện được rõ
ràng, chi tiết và cảm nhận về quan điểm của người được phỏng vấn với vấn đề.
c. Các bước tiến hành
Bước 1: Xây dựng câu hỏi phỏng vấn
Xây dựng bảng câu hỏi liên quan đến vấn đề quản lý sản xuất tại công ty Cổ phần
Dây và Cáp điện Phú Thắng mà qua đó có thể khai thác được quan điểm của các nhà quản
trị.
GVHD: Trần Văn Trang

2

SV: Nguyễn Thị Thu


Khóa luận tốt nghiệp
Thương mại

Trường Đại học

Bước 2: Lên kế hoạch phỏng vấn và hẹn lịch phỏng vấn
Bước 3: Tiến hành phỏng vấn và ghi chép
Bước 4: Phân tích và nhận xét
4.2. Phương pháp thu thập, nghiên cứu tài liệu.
Mục đích của phương pháp: từ những dữ liệu thứ cấp của Công ty, ta tiến hành
phân loại và xử lý các dữ liệu đã thu thập được. Qua đó, đánh giá được thực trạng
công tác tổ chức quản lý sản xuất tại công ty Cổ phần Dây và Cáp điện Phú Thắng
Cách thức thực hiện: Tiến hành thu thập các dữ liệu thứ cấp của công ty sau:
- Báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong 3 năm 2012, 2014,
2014

sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ cho xã hội. Quản lý hệ thống sản xuất sản phẩm, dịch
vụ là chức năng, nhiệm vụ cơ bản của từng doanh nghiệp. Hình thành, phát triển và tổ
chức điều hành tốt hoạt động sản xuất là cơ sở và yêu cầu thiết yếu để mỗi doanh
nghiệp có thể đứng vững và phát triển trên thị trường.
1.1.2. Khái niệm quản trị sản xuất trong doanh nghiệp.
Quản trị sản xuất chính là quá trình thiết kế, hoạch định, tổ chức điều hành và
kiểm tra theo dõi hệ thống sản xuất nhằm thực hiện những mục tiêu sản xuất đã đề ra.
Hay nói cách khác, quản trị sản xuất là tổng hợp các hoạt động xây dựng hệ thống sản
xuất và quản trị quá trình sử dụng các yếu tố đầu vào tạo thành các sản phẩm, dịch vụ
ở đầu ra theo yêu cầu của khách hàng nhằm thực hiện các mục tiêu đã xác định.
1.1.3. Khái niệm tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp
Tổ chức sản xuất là sự bố trí các công đoạn các khâu trong cả dây chuyền nhằm
thực hiện chu trình kinh doanh từ “đầu vào” đến “đầu ra”.
Tổ chức sản xuất là sự bố trí các công đoạn , các khâu nhằm tạo ra năng suất,
chất lượng cao hơn, nhịp độ sản xuất nhanh hơn, tận dụng và huy động tối đa các
nguồn lực vật chất vào sản xuất, giảm chi phí sản xuất một đơn vị đầu ra tới mức thấp
nhất, rút ngắn thời gian sản xuất sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ. Do đó quyết định
lựa chọn tổ chức sản xuất theo dây chuyền, tổ chức sản xuất theo nhóm hay tổ chức
sản xuất đơn chiếc là tuỳ thuộc vào quy mô sản xuất, chủng loại hay kết cấu sản phẩm
của doanh nghiệp.
1.2. NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC TỔ CHỨC SẢN XUẤT.
1.2.1. Bố trí mặt bằng sản xuất.
1.2.1.1. Khái niệm và vai trò của bố trí mặt bằng sản xuất.
Khái niệm: Bố trí sản xuất trong doanh nghiệp là tổ chức, sắp xếp, định dạng về
mặt không gian, các máy móc thiết bị có liên quan, các khu vực làm việc và các bộ
GVHD: Trần Văn Trang

5

SV: Nguyễn Thị Thu

loại sản phẩm khác, điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp sau một thời gian hoạt động
thường nhu cầu mở rộng mặt bằng sản xuất. Vì vậy, ngay từ khi chọn địa điểm và bố
trí mặt bằng sản xuất phải dự kiến khả năng mở rộng trong tương lai.
- Đảm bảo an toàn cho sản xuất và người lao động: Khi bố trí mặt bằng đòi hỏi
phải tính đến các yếu tố về an toàn cho người lao động, máy móc thiết bị, đảm bảo
chất lượng sản phẩm và tạo ra một môi trường làm việc thuận lợi cho người công
nhân. Mọi quy định về chống ồn, bụi, chống rung, chống nóng, chống cháy nổ... phải
GVHD: Trần Văn Trang

6

SV: Nguyễn Thị Thu


Khóa luận tốt nghiệp
Thương mại

Trường Đại học

được tuân thủ. Trong thiết kế mặt bằng phải đảm bảo khả năng thông gió và chiếu
sáng tự nhiên. Các phân xưởng sinh ra nhiều bụi, khói, hơi độc, bức xạ có hại... phải
được bố trí thành khu nhà riêng biệt và khôngđược bố trí gần sát khu vực có dân cư.
Các kho chứa vật liệu dễ cháy dễ nổ phải bố trí xa khu vực sản xuất và phải trang bị
các thiết bị an toàn phòng chữa cháy nổ. Những thiết bị gây ra rung động lớn có thể
ảnh hưởng đến hoạt động của các thiết bị khác và ảnh hưởng đến chất lượng sản
phẩm không nên đặt cạnh các thiết bị có giá trị lớn...
-Tận dụng hợp lý không gian và diện tích mặt bằng: Sử dụng tối đa diện tích mặt
bằng hiện có sẽ giúp cho doanh nghiệp giảm được chi phí thuê mặt bằng. Điều này
không chỉ áp dụng đối với diện tích sản xuất mà còn áp dụng cả đối với diện tích kho
hàng. Việc tận dụng tối đa diện tích không chỉ đề cập đến diện tích mặt sàn tính theo


liên tục những việc cần thực hiện để hoàn thành một công việc cụ
thể. Hình thức bố trí này phù hợp với kiểu sản xuất hàng loạt, sản
xuất liên tục, khối lượng sản xuất lớn hoặc những công việc có tính
chất lặp lại và nhu cầu ổn định. Nó đặc biệt thích hợp với trường hợp
sản xuất một hay một số ít loại sản phẩm với số lượng lớn trong một
thời gian tương đối ngắn, ví dụ trong dây chuyền lắp ráp ôtô, tủ lạnh,
máy giặt, nước đóng chai...
- Đặc điểm
Cách bố trí theo sản phẩm thường có những đặc điểm sau:
+ Vật tư di chuyển theo băng tải;
+ Lượng các chi tiết đang gia công tương đối nhỏ, phần lớn chúng được lưu
+ giữ tạm thời trên hệ thống vận chuyển vật tư;
+ Công nhân đứng máy có tay nghề vừa phải, thường phụ trách hai hay nhiều máy;
+ Sử dụng những máy chuyên dùng đặc biệt, các đồ gá, kẹp;
+ Ít cần quy định chi tiết trình tự kiểm tra sản xuất;
+ Đầu tư lớn vào các máy móc chuyên dùng có tính linh hoạt kém.
- Đánh giá
o Ưu điểm của hình thức này là:
+ Chi phí đơn vị sản phẩm thấp;
+ Giảm bớt khoảng cách vận chuyển nguyên vật liệu;
+ Giảm bớt khối lượng lao động trong quá trình;
+ Giảm thời gian gia công và tổng thời gian sản xuất;
+ Đơn giản hóa các bước thực hiện công việc;
+ Hệ thống sản xuất ít khi bị ngừng vì những trục trặc của máy móc thiết bị
+ và con người.
oNgoài những ưu điểm, loại hình bố trí này có một số hạn chế sau:
+ Độ linh hoạt thấp, mỗi lần thay đổi sản phẩm lại phải sắp xếp lại mặt bằng;
+ Các công việc bị phụ thuộc vào thời gian và trình tự (mỗi một bộ phận trên
đường dây đều phụ thuộc lẫn nhau, một máy hỏng hoặc một công nhân nghỉ việc sẽ

+ Khối lượng vật tư trong quá trình gia công lớn;
+ Trong phân xưởng cần một địa điểm rộng để trữ vật tư chưa gia công;
+ Thiết bị vận chuyển vật tư vạn năng.
- Đánh giá
o Ưu điểm của hình thức bố trí này là:
+ Có tính linh hoạt cao về thiết bị và con người.
+ Đầu tư thiết bị ban đầu nhỏ.
+ Nâng cao trình độ chuyên môn.
+ Công việc đa dạng khiến công nhân không bị nhàm chán.
o Hạn chế của hình thức bố trí này là:
+ Chi phí sản xuất đơn vị cao.
GVHD: Trần Văn Trang

9

SV: Nguyễn Thị Thu


Khóa luận tốt nghiệp
Thương mại

Trường Đại học

+ Vận chuyển kém hiệu quả.
+ Việc lập kế hoạch, lập lịch trình sản xuất không ổn định.
+ Khó kiểm tra, kiểm soát các công việc.
+ Năng suất thấp vì các công việc không giống nhau, mỗi lần thay đổi công
nhân lại phải mất công tìm hiểu công việc mới.
+ Mức độ sử dụng thiết bị không cao
Bố trí theo vị trí cố định: Bố trí cố định vị trí là kiểu bố trí mang tính đặc thù

Thương mại

Trường Đại học

Các kiểu bố trí hỗn hợp này phát huy những ưu điểm, đồng thời hạn
chế những nhược điểm của từng loại hình bố trí trên. Bố trí theo quá
trình và bố trí theo sản phẩm là hai cực của quá trình sản xuất theo
loạt nhỏ và sản xuất liên tục khối lượng lớn. Bố trí theo quá trình
thích hợp và có hiệu quả đối với những loại sản xuất có nhiều loại
sản phẩm. Đứng trên giác độ của khách hàng đó là những sản phẩm
hướng theo khách hàng. Tuy nhiên, bố trí theo quá trình kém hiệu
quả hơn do chi phí cao hơn.

GVHD: Trần Văn Trang

11

SV: Nguyễn Thị Thu


Khóa luận tốt nghiệp
Thương mại

Trường Đại học

1.2.2. Lập Lịch trình và điều phối sản xuất
1.2.2.1. Phương pháp biểu đồ GANTT.
Khái niệm: Biểu đồ GANTT là phương pháp xác định một cách tốt nhất thứ
tự thực hiện các công việc khác nhau của một dự án sản xuất trong một thời kỳ xác
định tùy theo:



Khóa luận tốt nghiệp
Thương mại

Trường Đại học

Bước 6: Vẽ sơ đồ GANTT.
Biểu đồ GANTT
Công việc

Thời gian thực hiện
1
2
3

4

5

6

7

8

A
B
C
D


Khóa luận tốt nghiệp
Thương mại

Trường Đại học

1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức sản xuất:
1.3.1. Các nhân tố bên ngoài.
1.3.1.1.Môi trường văn hoá xã hội
Tình trạng thất nghiệp, trình độ giáo dục, phong cách, lối sống, phong tục, tập
quán, tâm lý xã hội... đều tác động một cách trực tiếp hoặc gián tiếp tới hiệu quả sản
xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, có thể theo hai chiều hướng tích cực hoặc tiêu
cực. Nếu không có tình trạng thất nghiệp, người lao động có nhiều cơ hội lựa chọn
việc làm thì chắc chắn chi phí sử dụng lao động của doanh nghiệp sẽ cao do đó làm
giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và ngược lại nếu tình trạng thất
nghiệp là cao thì chi phí sử dụng lao động của doanh nghiệp sẽ giảm làm tăng hiệu quả
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhưng tình trạng thất nghiệp cao sẽ làm cho
cầu tiêu dùng giảm và có thể dẫn đến tình trạng an ninh chính trị mất ổn định, do
vậy lại làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.3.1.2. Môi trường kinh tế
Các chính sách kinh tế của nhà nước, tốc độ tăng trưởng nền kinh tế quốc dân,
tốc độ lạm phát, thu nhập bình quân trên đầu người... là các yếu tố tác động trực tiếp
tới cung cầu của từng doanh nghiệp. Nếu tốc độ tăng trưởng nền kinh tế quốc dân cao,
các chính sách của Chính phủ khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư mở rộng sản
xuất, sự biến động tiền tệ là không đáng kể, lạm phát được giữ mức hợp lý, thu nhập
bình quân đầu người tăng... sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất,
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và ngược lại.
1.3.1.3. Điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái và cơ sở hạ tầng
Các điều kiện tự nhiên như : các loại tài nguyên khoáng sản, vị trí địa lý, thơi tiết
khí hậu,... ảnh hưởng tới chi phí sử dụng nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lượng, ảnh

của doanh nghiệp như sản xuất kinh doanh cái gài, sản xuất bằng cách nào, bán cho ai
ở đâu, nguồn đầu vào lấy ở đâu đều phải dựa vào các quy định của pháp luật. Các
doanh nghiệp phải chấp hành các quy định của pháp luật, phải thực hiện các nghĩa vụ
của mình với nhà nước, với xã hội và với người lao động như thế nào là do luật pháp
quy định (nghĩa vụ nộp thuế, trách nhiệm đảm bảo vệ sinh môi trường, đảm bảo đời
sống cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp... ). Có thể nói luật pháp là nhân
tố kìm hãm hoặc khuyến khích sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp, do đó
ảnh hưởng trực tiếp tới các kết quả cũng như hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp
1.3.2. Các nhân tố nội bộ doanh nghiệp.
1.3.2.1 Bộ máy quản trị doanh nghiệp
Với chức năng và nhiệm vụ vô cùng quan trọng của bộ máy quản trị doanh
nghiệp, ta có thể khẳng định rằng chất lượng của bộ máy quản trị quyết định rất lớn tới
hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu bộ máy quản trị được tổ chức với
cơ cấu phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, gọn nhẹ linh
hoạt, có sự phân chia nhiệm vụ chức năng rõ ràng, có cơ chế phối hợp hành động hợp
lý, với một đội ngũ quản trị viên có năng lực và tinh thần trách nhiệm cao sẽ đảm bảo
cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao. Nếu bộ
GVHD: Trần Văn Trang

15

SV: Nguyễn Thị Thu


Khóa luận tốt nghiệp
Thương mại

Trường Đại học


GVHD: Trần Văn Trang

16

SV: Nguyễn Thị Thu


Khóa luận tốt nghiệp
Thương mại

Trường Đại học

vào sản xuất nhằm làm giảm chi phí, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.
Ngược lại, nếu như khả năng về tài chính của doanh nghiệp yếu kém thì doanh nghiệp
không những không đảm bảo được các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp diễn ra bình thường mà còn không có khả năng đầu tư đổi mới công nghệ, áp
dụng kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất do đó không nâng cao được năng suất và chất
lượng sản phẩm. Khả năng tài chính của doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp tới uy tín
của doanh nghiệp. Khả năng tài chính của doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp tới uy tín
của doanh nghiệp, tới khả năng chủ động trong sản xuất kinh doanh tới tốc độ tiêu thụ
và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, ảnh hưởng tới mục tiêu tối thiểu hoá chi phí
băng cách chủ động khai thác và sử dụng tối ưu các nguồn lực đầu vào. Vì vậy tình
hình tài chính của doanh nghiệp tác động rất mạnh tới hiệu quả sản xuất kinh doanh
của chính doanh nghiệp đó.
1.3.2.4. Nguyên vật liệu và công tác tổ chức đảm bảo nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng và không thể thiếu
được đối với các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp. Số lượng, chủng loại, cơ cấu,
chất lượng, giá cả của nguyên vật liệu và tính đồng bộ của việc cung ứng nguyên vật
liệu ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu, ảnh hưởng tới năng suất và chất
lượng của sản phẩm do đó ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh

mạnh kinh doanh cho doanh nghiệp trên cơ sở sức sinh lời của tài sản. Cơ sở vật chất
dù chiếm tỷ trọng lớn hay nhỏ trong tổng tàu sản của doanh nghiệp thì nó vẫn có vai
trò quan trọng thúc đẩy các hoạt động kinh doanh, nó thể hiện bộ mặt kinh doanh của
doanh nghiệp qua hệ thống nhà xưởng, kho tàng, cửa hàng, bến bãi…Cơ sở vật chất kỹ
thuật của doanh nghiệp càng được bố trí hợp lý bao nhiêu thì càng góp phần đem lại
hiệu quả cao bất nhiêu. Điều này thấy khá rõ nếu một doanh nghiệp có hệ thống nhà
xưởng, kho tàng, cửa hàng, bến bãi được bố trí hợp lý, nằm trong khu vực có mật độ
dân cư lớn, thu nhập về cầu về tiêu dùng của người dân cao…và thuận lợi về giao
thông sẽ đem lại cho doanh nghiệp một tài sản vô hình rất lớn đó là lợi thế kinh doanh
đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả cao.
Trình độ kỹ thuật và trình độ công nghệ sản xuất của doanh nghiệp ảnh hưởng tới
năng suất, chất lượng sản phẩm, ảnh hưởng tới mức độ tiết kiệm hay tăng phí nguyên
vật liệu do đó ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu
doanh nghiệp có trình độ kỹ thuật sản xuất còn có công nghệ sản xuất tiên tiến và hiện
đại sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu, nâng cao năng
suất và chất lượng sản phẩm, còn nếu trình độ kỹ thuật sản xuất của doanh nghiệp thấp
kém hoặc công nghệ sản xuất lạc hậu hay thiếu đồng bộ sẽ làm cho năng suất, chất
lượng sản phẩm của doanh nghiệp rất thấp, sử dụng lãng phí nguyên vật liệu.
1.3.2.6 Môi trường làm việc trong doanh nghiệp
Môi trường văn hoá trong doanh nghiệp
Môi trường văn hoá do doanh nghiệp xác lập và tạo thành sắc thái riêng của từng
doanh nghiệp. Đó là bầu không khí, là tình cảm, sự giao lưu, mối quan hệ, ý thức trách
nhiệm và tinh thần hiệp tác phối hợp trong thực hiện công việc. Môi trường văn hoá có
ý nghĩa đặc biệt và có tác động quyết định đến việc sử dụng đội ngũ lao động và các
GVHD: Trần Văn Trang

18

SV: Nguyễn Thị Thu


CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC SẢN
XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DÂY VÀ CÁP ĐIỆN PHÚ THẮNG
2.1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
a, Thông tin chung về công ty
• Tên công ty: Công ty Cổ phần Dây & Cáp điện Phú Thắng
• Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần.
• Địa chỉ trụ sở chính: Lô số CN1, KCN Thạch Thất-Quốc Oai, Phùng Xá,
Thạch Thất, Hà Nội
• Văn phòng đại diện tại Hà nội: Tầng 1 tòa nhà Phú Thắng số 49 Lê Đức Thọ,
Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà Nội
• Điện thoại

: (04) 33 943 587 (04) 37 689 564

• Fax

: (04) 37 689 563 (04) 33 943 588

• Website

: www.phuthang.com.vn

• Email

: [email protected]

• Mã số thuế

: 0102671737

Năm 2013 Công ty chuyển đổi thành Công ty Cổ phần Dây & Cáp điện Phú
Thắng với văn phòng giao dịch chính ở tầng 1 tòa nhà Phú Thắng số 49 Lê Đức Thọ,
Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà Nội đáp ứng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm ngày càng tăng của thị
trường Công ty đã triển khai, mở rộng thêm hệ thống phân phối tại các tỉnh thành
trong cả nước.
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Cổ phần Phú Thắng.
Công ty Cổ phần Dây Và Cáp Điện Phú Thắng có chức năng:


Sản xuất các loại dây điện, dây cáp điện, dây điện có đầu cắm, dây cáp thông

tin, động cơ




Gia công, chế tạo, kinh doanh nung cán thỏi đồng, dây đồng trơn đơn và xoắn
Gia công, chế tạo, kinh doanh nung cán thỏi nhôm, dây nhóm, lõi thép các loại
Kinh doanh xuất nhập khẩu các sản phẩm nói trên. Đại lý đấu giá, báo giá

những sản phẩm các nhà máy sản xuất trong nước và nước ngoài.


Các nhóm sản phẩm chính của Công ty gồm: Các loại dây và cáp điện: dây và

cáp điện hạ thế 600-1000V, cáp điện lực XLPE 600V, cáp điện lực có giáp bằng sợi
thép, băng nhôm, băng đồng, dây đồng trần đơn và xoắn, cáp điều khiển, các loại dây
mềm, dây dùng trong ôtô.



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status