Tư tưởng chính trị xã hội của mạnh tử và ý nghĩa của nó đối với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam hiện nay - Pdf 34

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

BÙI XUÂN THANH

TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA MẠNH TỬ
VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG
NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM HIỆN NAY

LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC

TP. HỒ CHÍ MINH – 2008


2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

BÙI XUÂN THANH

TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA MẠNHTỬ
VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG
NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM HIỆN NAY
Chuyên ngành: LỊCH SỬ TRIẾT HỌC
Mã số : 62.22.8001

LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC
Người hướng dẫn khoa học:


15

1.2. Nguồn gốc lý luận tư tưởng chính trò - xã hội của Mạnh Tử ..............

32

Kết luận chương 1........................................................................................

54

Chương 2: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƯ TƯỞNG
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA MẠNH TỬ
2.1. Từ “nhân nghóa” đến “nhân chính” trong tư tưởng chính trò - xã hội
của Mạnh Tử ........................................................................................

57

2.2. Dân bản – vấn đề cốt lõi trong tư tưởng chính trò - xã hội của
Mạnh Tử .................................................................................................

69

Kết luận chương 2........................................................................................

113

Chương 3: GIÁ TRỊ LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
CỦA MẠNH TỬ VỚI CÔNG CUỘC XÂY DỰNG NHÀ
NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Tư tưởng chính trò - xã hội của Mạnh Tử trong học thuyết Nho gia, thực chất
là tư tưởng dân bản - tư tưởng lấy dân làm gốc nước. Tư tưởng ấy tuy còn những
hạn chế về mặt lòch sử và mang dấu ấn của sự phân biệt đẳng cấp xã hội, nhưng
cũng có những mặt tích cực mang giá trò nhân loại phổ biến, đã từng được Chủ
tòch Hồ Chí Minh tiếp thu, kế thừa có sự chọn lọc và phê phán trong quá trình
xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam của dân, do dân, vì dân.
Nhà nước ta là nhà nước về bản chất do nhân dân ta lập ra thông qua tổng
tuyển cử toàn dân; và được đặt dưới sự kiểm soát của nhân dân. Mọi quyền lực
mà nhà nước có được đều do nhân dân ủy quyền. Mọi chủ trương, chính sách của
nhà nước đều vì lợi ích của nhân dân. Bản chất đó của Nhà nước ta đã được
khẳng đònh trong tất cả các bản Hiến pháp. Đặc biệt Hiến pháp 1992 (sửa đổi) đã
chỉ rõ: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghóa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực nhà
nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với
giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức” [49, 178].
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa Việt Nam của dân, do dân, vì dân do
Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương là nhà nước được xây dựng trên tinh thần
dân chủ mácxit và được bắt nguồn từ truyền thống đại đoàn kết dân tộc cùng với
tinh thần nhân bản, dân bản của ông cha chúng ta trong suốt quá trình đấu tranh
dựng nước và giữ nước. Ý thức được vai trò to lớn của quần chúng nhân dân đối
với sự tồn vong của đất nước, Trần Hưng Đạo đã từng chủ trương: Khoan thư sức
dân để làm kế sâu bền rễ. Nguyễn Trãi cũng đã chỉ rõ: “Chở thuyền, lật thuyền
cũng lại là dân” [115,396]. Tiếp tục kế thừa và phát triển tư tưởng đó trong sự


6


kiện toàn bộ máy nhà nước có hiệu quả, đó là vốn tri thức và kinh nghiệm đa
dạng mà loài người đã sáng tạo ra.
Học thuyết Khổng - Mạnh nói chung và tư tưởng chính trò - xã hội của Mạnh
Tử nói riêng là một trong những tinh hoa của văn hóa nhân loại, đã từng ảnh
hưởng khá sâu rộng tới xã hội Việt Nam. Chủ tòch Hồ Chí Minh từng nói: “trong
học thuyết của Khổng Tử có nhiều điều không đúng song những điều hay trong
đó thì chúng ta nên học” [86,46]. Một trong những điều hay của học thuyết
Khổng - Mạnh chính là tư tưởng xây dựng và củng cố bộ máy cầm quyền trên
tinh thần nhân bản, dân bản, với nhiều luận điểm có giá trò về “lòng dân”, “sức
dân”, “lấy dân làm gốc nước”… đáng để chúng ta kế thừa như là những bài học
lòch sử bổ ích trong công cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa
của dân, do dân, vì dân ở nước ta hiện nay.
Xuất phát từ những suy nghó trên đây, chúng tôi chọn vấn đề: “Tư tưởng
chính trò - xã hội của Mạnh Tử và ý nghóa của nó đối với việc xây dựng Nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghóa Việt Nam hiện nay” làm đề tài luận án tiến
só triết học của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Tư tưởng chính trò - xã hội của Mạnh Tử được ông xây dựng nhất quán trên
tinh thần nhân bản, dân bản nên không chỉ có giá trò về mặt học thuật, mà còn có
ý nghóa thiết thực đối với sự phát triển của các xã hội truyền thống và xã hội
hiện đại. Chính với ý nghóa lý luận và thực tiễn ấy mà tư tưởng này đã thu hút
được sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học trong nước cũng như trên
thế giới.
Mặc dù các cách tiếp cận nghiên cứu không giống nhau và ý kiến đánh giá
của các nhà khoa học về tư tưởng chính trò - xã hội của Mạnh Tử còn nhiều điểm


8


dòng phát triển của lòch sử triết học Trung Quốc.
Trong các công trình nghiên cứu lòch sử triết học Trung Quốc, các tác giả đều
dành một phần đáng kể cho việc trình bày, đánh giá tư tưởng của Mạnh Tử.
Chính vì thế mà tư tưởng của Mạnh Tử thể hiện trong các công trình nghiên cứu
ấy sâu sắc hơn và toàn diện hơn. Tiêu biểu cho hướng này là các công trình
nghiên cứu của Phùng Hữu Lan, Hầu Ngoại Lư, Triệu Kỷ Bân, Đỗ Quốc Tường,
Hồng Tiềm, Nhiệm Hoa, Hồ Thích… Cuốn Đại cương triết học sử Trung Quốc
của Phùng Hữu Lan (bản dòch của Nguyễn Văn Dương), Nxb. Thanh niên, xuất
bản năm 1999, với chương VII: Khuynh hướng lý tưởng của Nho gia: Mạnh Tử,
tác giả đã phân tích làm rõ tư tưởng chính trò, tư tưởng triết học và tư tưởng kinh
tế của Mạnh Tử. Trong chương này, Phùng Hữu Lan cũng đưa ra cách luận giải
riêng của mình về một số vấn đề đang tranh luận, trong đó có không ít tư tưởng
có giá trò học thuật cao. Đồng thời, tác giả cho rằng nhiều tư tưởng của Mạnh Tử
như: “muôn vật đều đủ ở ta”, “khí hạo nhiên” đều rất khó giải thích, có màu sắc
của chủ nghóa thần bí.
Bắt đầu từ những năm hai mươi, ba mươi của thế kỷ XX, có nhiều học giả
Trung Quốc đứng trên lập trường của chủ nghóa duy vật biện chứng và chủ nghóa
duy vật lòch sử để giải thích tư tưởng Mạnh Tử, trong đó tiêu biểu là cuốn Trung
Quốc tư tưởng thông sử của Hầu Ngoại Lư, Triệu Kỷ Bân, Đỗ Quốc Tường, do
Bắc Kinh Nhân dân xã xuất bản năm 1957. Đặc điểm chủ yếu của công trình
nghiên cứu này là dùng chủ nghóa duy vật biện chứng để phân tích tính chất triết
học của Mạnh Tử, sử dụng chủ nghóa duy vật lòch sử để giải thích, nghiên cứu bối
cảnh xã hội thời Mạnh Tử. Phương pháp này đã có tác dụng nhất đònh trong việc
giải thích mối quan hệ giữa tư tưởng Mạnh Tử với sự phát triển của xã hội.


10

Ngoài hai tác phẩm trên đây, ở Trung Quốc tư tưởng Mạnh Tử còn được
trình bày, phân tích trong cuốn Lòch sử triết học giản biên của Hồng Tiềm, Nhiệm

Tiêu biểu cho hướng này là hai công trình nghiên cứu công phu toàn bộ lòch
sử phát triển tư tưởng Nho giáo từ thời Khổng Tử đến triều đại nhà Thanh ở
Trung Quốc của hai học giả Phan Bội Châu và Trần Trọng Kim. Tác phẩm
Khổng học đăng của Phan Bội Châu, do Khai Trí, Sài Gòn xuất bản năm 1973
với quyển II, chương I. Trong chương này tác giả đã trình bày khá kỹ tư tưởng
Mạnh Tử từ tâm tính luận, đến tư tưởng chính trò, tư tưởng kinh tế, tư tưởng giáo
dục và chỉ ra sự khác biệt giữa tư tưởng Mạnh Tử với tư tưởng Khổng Tử. Cuốn
Nho giáo của Trần Trọng Kim, do Trung tâm Học liệu, Sài Gòn xuất bản năm
1971, với thiên VIII, tác giả đã phân tích toàn bộ tư tưởng của Mạnh Tử bằng tinh
thần đề cao, coi trọng từng câu chữ và ý tưởng của “Thánh hiền”. Có thể nói cả
Phan Bội Châu và Trần Trọng Kim đều đứng trên lập trường của các nhà Nho để
tìm hiểu Nho giáo nói chung và tư tưởng Mạnh Tử nói riêng nên mặc dù các ông
đã có những cống hiến về mặt dòch thuật, góp phần làm sáng tỏ nội dung tư tưởng
chính trò - xã hội của Mạnh Tử nhưng vẫn thiếu tinh thần phê phán khoa học.
Cũng có thể xếp các tác phẩm: Nho gia với Trung Quốc ngày nay của Vi
Chính Thông, Nxb. Chính trò quốc gia, Hà Nội, xuất bản năm 1996 và cuốn Nho
giáo xưa và nay của Quang Đạm, Nxb. Văn hóa, Hà Nội, xuất bản năm 1994…
vào hướng nghiên cứu thứ ba. Mặc dù các tác giả không trình bày toàn bộ lòch sử
tư tưởng Nho giáo theo niên đại nhưng đã phân tích những nội dung cơ bản trong
tư tưởng Nho giáo nói chung. Trong quá trình phân tích khái quát nội dung tư
tưởng Nho giáo, các tác giả cũng đã trình bày các tư tưởng chính trò, kinh tế, dân
chủ của Mạnh Tử. Điều đáng lưu ý là các tác giả này đã phân tích mối quan hệ
của Nho giáo với thực tiễn cuộc sống của xã hội hiện đại.


12

Hướng thứ tư: Bao gồm các công trình nghiên cứu riêng biệt về tư tưởng
Mạnh Tử. Đó là các tác phẩm và tài liệu của các tác giả chuyên nghiên cứu, dòch
thuật và giới thiệu riêng về tư tưởng triết học chính trò của ông. Trong đó phải kể

Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, xuất bản năm 2002… Mặc dù các tác phẩm
này không phải là những chuyên khảo riêng biệt về Mạnh Tử nhưng đã đề cập
đến tư tưởng của Mạnh Tử ở nội dung theo tên chuyên đề mà các tác giả đã lựa
chọn nghiên cứu. Trong các tác phẩm đã đề cập, các tác giả cũng đã rút ra ý
nghóa của vấn đề nghiên cứu đối với xã hội hiện đại.
Các bài viết về một khía cạnh trong tư tưởng của Mạnh Tử còn được thể
hiện khá đa dạng trên một số tạp chí. Đáng chú ý là các bài: Quan niệm của Nho
giáo về nghóa và lợi của Hoàng Tăng Cường – Tạp chí Triết học số 4, T8-2000;
Nhân, nhân nghóa và nhân chính trong “Luận ngữ” và Mạnh Tử của Hoàng Thò
Bình - Tạp chí Triết học số 8, T11-2001; Về học thuyết luân lý và đạo đức của
Nho giáo của Minh Anh - Tạp chí Triết học số 8, T8-2004…
Nhìn chung, đối với các tác phẩm, các bài viết về một tư tưởng nhất đònh
trong học thuyết Nho giáo nói chung và trong tư tưởng của Mạnh Tử nói riêng đã
đề cập trên đây, các tác giả đã cố gắng đi vào phân tích chiều sâu của tư tưởng
ấy và đã đưa ra những ý kiến đánh giá bao hàm cả sự đề cao và phê phán, nhằm
rút ra ý nghóa của nó đối với xã hội hiện nay.
Tóm lại, đã có khá nhiều công trình nghiên cứu tư tưởng của Mạnh Tử
nhưng vẫn chưa có một chuyên khảo nghiên cứu riêng về tư tưởng chính trò - xã
hội của Mạnh Tử một cách hệ thống, từ đó rút ra ý nghóa của nó đối với việc xây
dựng nhà nước pháp quyền hiện đại nói chung, và Nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghóa Việt Nam của dân, do dân, vì dân nói riêng.


14

Tuy nhiên, các công trình đã được công bố trên đây của các nhà nghiên cứu trong
và ngoài nước chính là nguồn tài liệu quý báu cho chúng tôi tham khảo, kế thừa.
3. Mục đích, nhiệm vụ và giới hạn phạm vi nghiên cứu của luận án
Mục đích của luận án: Trên cơ sở phân tích, làm rõ nội dung và thực chất tư
tưởng chính trò - xã hội của Mạnh Tử, luận án rút ra từ tư tưởng này những bài

cận dưới góc độ giá trò văn hóa.
Để hoàn thành luận án này, chúng tôi đã sử dụng một số tác phẩm kinh điển
của chủ nghóa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các văn kiện của Đảng Cộng
sản Việt Nam, kinh điển của Nho giáo, các tác phẩm của các nhà nghiên cứu về
lòch sử tư tưởng Trung Quốc và về vấn đề xây dựng, hoàn thiện nhà nước… cùng
một số tạp chí có liên quan đến nội dung của luận án.
5. Cái mới của luận án
Một là: Từ việc phân tích cơ sở xã hội, nguồn gốc lý luận và nội dung tư
tưởng chính trò - xã hội của Mạnh Tử, luận án làm rõ tư tưởng chính trò - xã hội
của Mạnh Tử là hệ thống những quan điểm về: đường lối chính trò, chính sách
kinh tế, giáo dục…, mà hạt nhân là tư tưởng ‘nhân chính” và tư tưởng “dân bản”.
Hai là: Trên cơ sở đánh giá những giá trò lòch sử và hạn chế trong tư tưởng
chính trò – xã hội của Mạnh Tử, luận án rút ra những bài học lòch sử từ tư tưởng
này đối với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa Việt Nam hiện
nay; đó là: nhà nước phải “ lấy dân làm gốc”, kết hợp dưỡng dân với giáo dân;
mọi chủ trương, chính sách nhà nước phải xuất phát từ “ý dân”, “ lòng dân” ; và,
đức trò phải gắn liền với pháp trò.
6. Ý nghóa khoa học và ý nghóa thực tiễn của luận án
Với việc trình bày, phân tích một cách hệ thống tư tưởng chính trò - xã hội
của Mạnh Tử, cùng với việc phân tích, đánh giá những giá trò và hạn chế của tư


16

tưởng này, luận án góp phần làm sâu sắc và phong phú thêm tri thức về lòch sử tư
tưởng Trung Quốc nói chung và tư tưởng Nho giáo nói riêng.
Đối với sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước ta trong giai đoạn hiện
nay, những bài học lòch sử rút ra từ tư tưởng chính trò - xã hội của Mạnh Tử là
những bài học bổ ích và thiết thực cho công cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghóa Việt Nam.

túy của tư duy. Nó không ra đời từ mảnh đất trống không mà hình thành, phản
ánh bối cảnh kinh tế - xã hội Trung Quốc đầy biến động thời Xuân thu - Chiến
quốc, đúng như C.Mác đã nói: “Các triết gia không mọc lên như nấm từ trái đất,
họ là sản phẩm của thời đại mình, của dân tộc mình, mà dòng sữa tinh tế nhất,


18

quý giá và vô hình được tập trung lại trong những tư tưởng triết học” [74,156). Tư
tưởng ấy cũng là kết quả của sự kế thừa và phát triển về mặt lý luận của các nhà
tư tưởng trước đó, đặc biệt là tư tưởng “nhân”, tư tưởng đức trò của Khổng Tử.
Mặt khác, nó còn được hình thành trực tiếp trên cơ sở thuyết tính thiện, là tư
tưởng khá đặc sắc của Mạnh Tử về đạo đức nhân sinh. Chính vì thế, để xem xét,
đánh giá một cách đúng đắn nội dung tư tưởng chính trò - xã hội của Mạnh Tử,
chúng ta không thể không làm rõ bối cảnh lòch sử, cơ sở kinh tế, chính trò của xã
hội Trung Quốc thời cổ đại, cùng với nguồn gốc lý luận, tiền đề luân lý đạo đức
đã quy đònh nội dung, tính chất và sự phát triển tư tưởng này như thế nào. Chỉ khi
làm sáng tỏ những vấn đề đó, chúng ta mới thực sự đứng trên quan điểm lòch sử –
cụ thể để trả lời chính xác các câu hỏi đặt ra liên quan đến tư tưởng chính trò - xã
hội của Mạnh Tử như: Tại sao Mạnh Tử lại đề cao, coi trọng nhân nghóa và chủ
trương dùng nhân nghóa trong chính trò? Tư tưởng dân bản mà Mạnh Tử đề xuất
với nhà cầm quyền là mong muốn chủ quan của ông, hay là sự phản ánh nhu cầu
khách quan của xã hội Trung Quốc đương thời? Và, điều gì làm cho tư tưởng
chính trò - xã hội của Mạnh Tử đã xuất hiện từ hơn hai ngàn năm trước vẫn còn
có giá trò để chúng ta kế thừa trong xã hội hiện nay?
Xuất phát từ những suy nghó trên đây, trước khi đi vào phân tích nội dung tư
tưởng chính trò - xã hội của Mạnh Tử và rút ra những bài học lòch sử từ tư tưởng
này đối với công cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa Việt
Nam, chúng tôi sẽ tiến hành khảo sát, phân tích cơ sở xã hội và những tiền đề
hình thành tư tưởng của Mạnh Tử nói chung và tư tưởng chính trò - xã hội của ông

liệu “Giáp cốt văn” và những điều phát hiện được ở các di chỉ khảo cổ cho thấy


20

sự bất bình đẳng giữa các giai cấp trong xã hội diễn ra khá sâu sắc. Xã hội thời
Ân - Thương chủ yếu bao gồm quý tộc chủ nô, nông dân và nô lệ. Quý tộc chủ
nô sống rất xa hoa, hưởng lạc trên nỗi khổ của quần chúng nhân dân. Nô lệ bò coi
như trâu, ngựa, mặc dù họ là lực lượng lao động chủ yếu, và bò huy động một
cách triệt để, nhằm thỏa mãn những nhu cầu không giới hạn của giai cấp quý tộc.
Những cảnh nô lệ bò chôn sống theo chủ hoặc bò làm vật hiến tế cho thần linh đã
nói lên sự tàn khốc của chế độ chính trò thần quyền trong triều đại Ân - Thương.
Sau này đến thời Chiến quốc, một số nhà tư tưởng, trong đó có Mạnh Tử
thường đề cập đến triều đại Ân-Thương và sự suy tàn của nó. Trong tư tưởng
chính trò - xã hội của mình, không phải ngẫu nhiên Mạnh Tử lại ca ngợi vua
Nghiêu, vua Thuấn và phê phán vua Trụ. Đối với ông, sự diệt vong của vua Trụ
và sự sụp đổ của triều đại nhà Thương chính là hệ quả tất yếu của nền chính trò
không coi trọng đạo đức. Ông cũng mong muốn các vua chư hầu lấy đạo trò nước
của vua Nghiêu, vua Thuấn làm tấm gương sáng, nên có thể nói cuộc đời vua
Nghiêu, vua Thuấn và đạo trò nước bằng nhân đức của họ cùng với số phận của
vua Trụ và triều đại của ông ta chính là nguồn cảm hứng cho tinh thần nhân bản,
dân bản của Mạnh Tử. Nói cách khác, tư tưởng chính trò - xã hội của Mạnh Tử
với tinh thần nhân bản, dân bản không chỉ phản ánh khu biệt bối cảnh kinh tế - xã
hội Trung Quốc thời Chiến quốc, mà còn là sự phản ánh kết quả của một chuỗi
biến cố xã hội trước đó mà giai đoạn Chiến quốc chỉ là một mắt xích, nên có thể
khẳng đònh đường lối nhân chính của ông đã được lòch sử chuẩn bò từ trước.
Khi xã hội Trung Quốc bước vào giai đoạn Tây Chu (từ thế kỷ XI đến thế kỷ
thứ VIII TCN), nhà Chu đã tiến xa hơn nhà Ân trên con đường dựng nước. Công
cụ lao động bằng sắt xuất hiện đã đưa lực lượng sản xuất lên một trình độ cao
hơn, từ đó kéo theo sự tiến bộ trong lónh vực khoa học, kỹ thuật, đòa lý, thiên



22

viết về cảnh bất công trong xã hội và lòng căm thù của nhân dân với giai cấp quý
tộc như sau:
“Hoặc bất tri khiếu hào.
Hoặc thảm thảm cù lao.
Hoặc thê từ yển ngưỡng.
Hoặc vương sự ưởng chưởng:
Có người chẳng bò gọi kêu.
Có người khổ nhọc xem chiều xác xơ.
Có người dạo cảnh nhởn nhơ.
Có người vua khiến bơ phờ mỏi mê” [61,1136].
Sự phê phán ấy về thực chất là sự phê phán đạo đức của những kẻ thống trò
và phê phán nền chính trò chuyên chế tàn khốc của giai cấp quý tộc thò tộc. Kinh
thi đã phần nào nói lên nguyện vọng của quần chúng nhân dân về một xã hội
không có áp bức, bóc lột và chỉ ra rằng, khi nhà cầm quyền không coi trọng đạo
đức, họ sẽ gây ra nổi khổ cho dân, từ đó tạo ra sự bất bình, lòng oán hận của dân
đối với chế độ xã hội.
Thế nhưng tại sao lại có những nhà tư tưởng sau này coi đại bộ phận các thiết
chế, điển chương, chế độ, lễ nghi… của nhà Chu đặt ra ở thời buổi ấy là mẫu
mực của muôn đời? Đó là do lập trường giai cấp của họ. Một số nhà tư tưởng
xuất phát từ lợi ích của giai cấp quý tộc mong muốn xã hội Tây Chu trường tồn,
nên khi triều đại nhà Chu đã đứng vững suốt ba trăm năm bò lung lay, họ muốn
kéo lùi lòch sử trong sự tuyệt vọng bằng cách ca ngợi chế độ xã hội đó.
Sự ổn đònh của xã hội Tây Chu cùng với sự ca ngợi, nuối tiếc của các nhà tư
tưởng sau này đối với chế độ xã hội đó đã góp phần giải thích tại sao thời đại
Tây Chu chưa sản sinh ra những học thuyết chính trò - xã hội mới mẻ. Thời kỳ ấy
thế giới quan thần quyền cũng như tư tưởng chính trò thần quyền với trật tự lễ


24

Thời Xuân thu, lực lượng sản xuất đã phát triển lên một trình độ mới cao hơn
về chất so với giai đoạn Tây Chu. Cũng như tình hình chung của sự phát triển lực
lượng sản xuất trong các phương thức sản xuất, sự phát triển ấy bắt đầu từ sự phát
triển của công cụ lao động. Đồ sắt xuất hiện cùng với việc dùng bò kéo cày trở
nên phổ biến đã đem lại sự phát triển mạnh mẽ của nền sản xuất nông nghiệp và
thủ công nghiệp. Thời kỳ này hệ thống thủy lợi đã phát triển, kỹ thuật trồng trọt
được cải tiến, diện tích đất đai canh tác được mở rộng nên chế độ tỉnh điền tỏ ra
không phù hợp nữa vì nó bắt đầu cản trở quá trình phát triển sản xuất. Sự tan rã
dần của chế độ tỉnh điền chính là một xu thế tất yếu của sự thay đổi hình thức sở
hữu khi nó không còn dung chứa được lực lượng sản xuất đã và đang trên đà phát
triển. Trong tình hình ấy, chế độ tư hữu về ruộng đất là giải pháp cần thiết để
thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển đã được pháp luật nhà nước thừa nhận
và bảo vệ.
Chế độ tư hữu ruộng đất hình thành và phát triển đã kéo theo sự thay đổi của
chính sách nhà nước, điển hình là chính sách về thuế. Nhà nước bắt đầu thi hành
hình thức thu thuế mới đánh vào từng mẫu ruộng, thay cho hình thức thu thuế cũ
theo chế độ tỉnh điền (ruộng đất của công xã chia đều cho nông nô và nông nô
phải nộp một phần sản lượng nông phẩm thu hoạch được cho công xã để nộp lên
triều đình). Vào năm 594 trước Công nguyên, nước Lỗ là nước đầu tiên thi hành
chế độ thuế mới.
So với giai đoạn Tây Chu, thời Xuân thu nghề thủ công nghiệp phát triển hơn
và tính chuyên nghiệp hóa cũng cao hơn. Sự phát triển và phân công trong sản
xuất thủ công nghiệp là hệ quả tất yếu của sự phát triển và cải tiến công cụ lao
động và việc mở rộng trao đổi sản phẩm lao động. Đến lượt mình, sự phát triển
của sản xuất thủ công nghiệp lại thúc đẩy sự cải tiến công cụ lao động nói riêng
và sự phát triển của lực lượng sản xuất nói chung. Ngoài các nghề mộc, nghề làm



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status