MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐẾN NĂM 2010 CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG HÒA BÌNH - Pdf 33

LỜI MỞ ĐẦU
Trở lại những năm đầu thập niên 80 của thế kỷ 20 - thời kỳ nước ta còn
trong chế độ bao cấp, thời kỳ mà mọi thứ hàng hóa đều khan hiếm, ngay cả
các nhu yếu phẩm như: lương thực thực phẩm, vải vóc, thuốc men… Chủ
trương tự cung tự cấp và cơ chế kế hoạch hóa của Nhà nước đã trói buộc nền
kinh tế, khiến cho nhân dân thiếu thốn, cuộc sống gặp rất nhiều khó khăn; xã
hội chậm phát triển… Ngày hôm nay, chúng ta đang trong giai đoạn chuyển
mình mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường hướng tới hội nhập kinh tế quốc tế.
Hai mươi hai năm đổi mới đã đem lại rất nhiều đổi thay cho đất nước ta: cơ
sở hạ tầng phát triển, hàng hóa trở nên phong phú, các loại hình dịch vụ ngày
càng đa dạng, đời sống của người dân được nâng cao… Có được tất cả những
thành tựu này là nhờ vào nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa
mà Đảng và Nhà nước ta đã lựa chọn từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI
năm 1986. Có thể nói, bản chất cạnh tranh của nền kinh tế thị trường chính là
động lực mạnh mẽ thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Chúng ta vẫn thường nghe “thương trường là chiến trường”. Sự cạnh
tranh đã và đang trở nên gay gắt không chỉ ở Việt Nam mà trên toàn thế giới.
Ngày nay, khách hàng là “thượng đế”. Các doanh nghiệp không những phải
nâng cao chất lượng sản phẩm, thay đổi mẫu mã cho phù hợp với thị hiếu
người tiêu dùng mà còn phải đảm bảo các kênh phân phối, các dịch vụ liên
quan tới tiêu thụ sản phẩm… với giá cả hợp lý. Có thể nói, “giá” là một yếu tố
hết sức quan trọng trong cạnh tranh. Nếu giá bán là công cụ cạnh tranh trực
tiếp trên thị trường thì riêng với doanh nghiệp sản xuất, giá thành sản xuất trở
nên đặc biệt có ý nghĩa, nó là cơ sở cho hầu hết các phương thức cạnh tranh
hiện nay. Với giá thành sản xuất thấp, doanh nghiệp có thể thực hiện nhiều
chiến lược cạnh tranh hiệu quả như: hạ giá bán; nâng cao tính năng, công
dụng của sản phẩm; đổi mới bao bì; tăng cường các dịch vụ bán hàng và sau
bán hàng; mở rộng kênh phân phối…Ngành công nghiệp chế biến thực phẩm
là ngành hiện cũng đang diễn ra sự cạnh tranh gay gắt.
2
I . TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG HÒA BÌNH

02 năm 1996 Công ty Mía đường Hòa Bình mới được khởi công xây dựng và
đúng một năm sau, ngày 22 tháng 02 năm 1997, Nhà máy đường chính thức
đi vào hoạt động.
Chức năng hoạt động của công ty : Công ty cổ phần mía đường Hòa
Bình là nhà sản xuất, phân phối chính thức các sản phẩm Đường và các mặt
hàng khác trong miền Tây Bắc. Do vậy, chức năng chính của công ty là sản
xuất và tiêu thụ hàng hóa theo phương thức bán buôn bán lẻ, đáp ứng đủ nhu
cầu tiêu dùng trên miền Tây Bắc.
Nhiệm vụ chính của công ty là nghiên cứu khả năng và nhu cầu tiêu
dùng của của thị trường để xây dựng các kế hoạch và phương pháp kinh
doanh đảm bảo phát triển kinh tế trong vùng, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ
đối với Nhà nước, bảo tồn và phát triển vốn theo quy định của Nhà nước.
Tiềm năng hoạt động của công ty :
• Sản xuất đường và các sản phẩm liên quan với chất lượng cao
theo tiêu chuẩn quốc tế
• Là đầu mối cung cấp sản phẩm Đường lớn nhất Tây Bắc, với
các hệ thông phân phối trên cả miền
Sản phẩm chính của công ty là đường bao 50 kg, bao 20kg, và đường túi
0,5 – 1 kg
4
Mới ngày đầu thành lập, trong khi hệ thống vùng nguyên liệu chưa hoàn
chỉnh, thêm vào đó là sự tràn ngập sản phẩm đường của các công ty ngoại
tỉnh nên những năm đầu Công ty đã gặp không ít khó khăn trong sản xuất
cũng như tiêu thụ sản phẩm. Nhưng với những nỗ lực của Ban lãnh đạo cũng
như toàn thể cán bộ, công nhân viên Công ty, sau vài năm, sản phẩm của
Công ty đã chiếm lĩnh được thị trường trong tỉnh và vươn ra ngoài tỉnh.
Tháng 08 năm 2005, thực hiện chủ trương của Chính phủ về việc chuyển
đổi hình thức sở hữu đối với các doanh nghiệp Nhà nước, Công ty Mía đường
Hòa Bình đã tiến hành cổ phần hóa và đổi tên thành Công ty Cổ phần Mía
đường Hòa Bình. Hiện nay, vốn điều lệ của Công ty là 5 tỷ đồng, với 500

ổn định. Hiện nay, với 7 trạm nguyên liệu đặt tại phần lớn các huyện trong địa
bàn tỉnh, Công ty luôn chủ động được nguồn cung cấp mía – loại nguyên vật
liệu chính phục vụ cho hoạt động sản xuất của Công ty. Sự chủ động này còn
giúp cho Ban lãnh đạo Công ty xây dựng được hệ thống dự báo về sản lượng
cũng như giá đường sản xuất trong mỗi vụ (căn cứ vào kết quả giám định ban
đầu các vùng nguyên liệu mía), từ đó đề ra kế hoạch sản xuất phù hợp, giúp
kế toán Công ty có thể tập hợp được chi phí sản xuất một cách đầy đủ và kịp
thời. Tại Công ty Cổ phần Mía đường Hòa Bình, việc quản lý các vùng mía
nguyên liệu do phòng Nông vụ đảm nhận còn việc đảm bảo nguồn cung ứng
nguyên vật liệu phụ và các loại vật tư khác được Ban Giám đốc Công ty giao
cho phòng Thị trường phụ trách. Hiện nay, Công ty đã xây dựng được mối
quan hệ bạn hàng với nhiều nhà cung ứng như: Trung tâm cung cấp giống và
nông sản Hòa Bình, Công ty phân đạm Lâm Thao – Phú Thọ, Công ty Cổ
phần Phân Lân Ninh Bình… Nhờ đó, thị trường đầu vào của Công ty thường
ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất.
Một số năm gần đây, sản phẩm đường của Công ty sản xuất ra đến đâu,
tiêu thụ hết đến đó nên Ban Giám đốc Công ty đã lên kế hoạch nhiều chương
6


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status