thiết kế giáo án dạy học thí nghiệm hóa học lớp 11, ban nâng cao theo hướng phát huy năng lực thực hành của học sinh - Pdf 33

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA SƢ PHẠM
----------

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

“THIẾT KẾ GIÁO ÁN DẠY HỌC THÍ
NGHIỆM HÓA HỌC LỚP 11,BAN NÂNG
CAO THEO HƢỚNG PHÁT HUY NĂNG
LỰC THỰC HÀNH CỦA HỌC SINH”
Chuyên ngành: Sƣ phạm Hóa học

Cán bộ hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện:Lâm Thị Mỹ Đẹp

TS. Bùi Phƣơng Thanh Huấn

Mã số sinh viên:2111808
Lớp : Sƣ phạm Hóa học K37

CẦN THƠ – 2015


Luận văn tốt nghiệp

LỜI CẢM ƠN
---------Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nhận đƣợc sự động viên, sự giúp đỡ nhiệt tình,
sự đóng góp ý kiến của quí thầy cô và bạn bè. Nhờ vậy, luận văn hoàn thành đúng thời
hạn. Nhân đây tôi xin chân thành gửi lời cám ơn đến :
- TS. Bùi Phƣơng Thanh Huấn – Phó trƣởng Bộ môn Sƣ phạm Hóa học – Khoa Sƣ

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
---------…………………………………………………………………………………………..........................................................................................
…………………………………………………………………………………………..........................................................................................
…………………………………………………………………………………………..........................................................................................
…………………………………………………………………………………………..........................................................................................
…………………………………………………………………………………………..........................................................................................
…………………………………………………………………………………………..........................................................................................
…………………………………………………………………………………………..........................................................................................
…………………………………………………………………………………………..........................................................................................
…………………………………………………………………………………………..........................................................................................
…………………………………………………………………………………………..........................................................................................
…………………………………………………………………………………………..........................................................................................
…………………………………………………………………………………………..........................................................................................
…………………………………………………………………………………………..........................................................................................
…………………………………………………………………………………………..........................................................................................
…………………………………………………………………………………………..........................................................................................
…………………………………………………………………………………………..........................................................................................
…………………………………………………………………………………………..........................................................................................
…………………………………………………………………………………………..........................................................................................
…………………………………………………………………………………………..........................................................................................
…………………………………………………………………………………………..........................................................................................
…………………………………………………………………………………………..........................................................................................
…………………………………………………………………………………………..........................................................................................
…………………………………………………………………………………………..........................................................................................
…………………………………………………………………………………………..........................................................................................
…………………………………………………………………………………………..........................................................................................
…………………………………………………………………………………………..........................................................................................
…………………………………………………………………………………………..........................................................................................
…………………………………………………………………………………………..........................................................................................


-

Soạn đƣợc giáo án của 7 bài Thực hành hóa học lớp 11 ban nâng cao

-

Đánh giá những ƣu nhƣợc điểm của giáo án đã soạn dựa trên ý kiến của ba GV

trƣờng THPT Nguyễn Việt Hồng – Thành phố Cần Thơ. Công cụ đánh giá là phiếu
thăm dò.
Điểm đề nghị: 9,0 (chín)

Cần Thơ, ngày… tháng 5 năm 2015
GV phản biện

Nguyễn Thị Thu Thủy

GVHD: TS Bùi Phƣơng Thanh Huấn

iii

SVTH: Lâm Thị Mỹ Đẹp


Luận văn tốt nghiệp

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
---------…………………………………………………………………………………………..........................................................................................
…………………………………………………………………………………………..........................................................................................
…………………………………………………………………………………………..........................................................................................

SVTH: Lâm Thị Mỹ Đẹp


Luận văn tốt nghiệp

MỤC LỤC
---------LỜI CẢM ƠN ..............................................................................................................i
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ..........................................................ii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ........................................................... iii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ............................................................ iv
MỤC LỤC ................................................................................................................... v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... xvii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TRONG LUẬN VĂN ..............................xviii
DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG TRONG LUẬN VĂN ........................................... xx
TÓM TẮT LUẬN VĂN ........................................................................................... xxi
PHẦN 1: MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ..................................................................................... 1
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................. 1
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .............................................. 1
3.1

Khách thể nghiên cứu: ................................................................................. 1

3.2

Đối tƣợng nghiên cứu: ................................................................................. 2

4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC .............................................................................. 2
5. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................ 2
6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................................................. 2

1.2.3.2. Phƣơng pháp tự học ........................................................................... 9
1.2.3.3. Phƣơng pháp thảo luận nhóm ........................................................... 10
1.2.3.4. Phƣơng pháp dạy học- khám phá..................................................... 10
1.2.3.5. Các phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá các kết quả học tập hóa học.... 11
1.2.3.5.1. Kiểm tra vấn đáp ( kiểm tra miệng) ............................................ 12
1.2.3.5.2. Kiểm tra viết ............................................................................. 12
1.2.3.5.3 Phƣơng pháp trắc nghiệm ........................................................... 12
1.3 PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC ............................................................ 13
1.3.1

Những quan điểm chỉ đạo đổi mới giáo dục THPT[4] .......................... 13

1.3.2

Thực trạng về PPDH ở nƣớc ta ........................................................... 15

1..3.2.1 Thực trạng về tình hình sử dụng các PPDH môn hóa học của GV ở
các trƣờng THPT[3] ....................................................................................... 15
1.3.2.2 Thực trạng về tình hình học tập môn hóa học của HS ở trƣờng phổ
thông[3] ......................................................................................................... 15
1.3.3

PPDH tích cực là gì? ........................................................................... 16

Thế nào là tính tích cực học tập ?[15] ............................................................. 16
PPDH tích cực[15] .......................................................................................... 17
1.3.4

Các dấu hiệu đặc trƣng của PPDH tích cực[3] ...................................... 18


Khái niệm phƣơng tiện dạy học .......................................................... 33

1.4.2

Vai trò của phƣơng tiện dạy học trong dạy học hóa học ...................... 33

1.4.3

Các loại phƣơng tiện dạy học trong dạy học hóa học .......................... 33

1.4.4

Yêu cầu đối với phƣơng tiện dạy học .................................................. 34

1.4.5

Nguyên tắc sử dụng phƣơng tiện dạy học............................................ 34

NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ HS CÓ THỂ HỌC TẬP SÁNG TẠO . 34

1.6THÍ NGHIỆM HÓA HỌC ................................................................................... 34
1.6.1.Khái niệm ................................................................................................... 34
1.6.2.Sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học ................................................. 35
1.6.2.1 Vai trò của thí nghiệm trong dạy học hóa học .................................. 35
1.6.2.2 Các loại thí nghiệm hóa học .............................................................. 35
1.6.2.3 Thí nghiệm thực hành hóa học .......................................................... 36
1.7 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC ................................ 37
1.7.1 Vai trò của thực hành đối với HS bậc THPT ............................................... 37
1.7.2 Thực trạng về thực hành thí nghiệm hóa học THPT và các giải pháp cải tiến
thực trạng ............................................................................................................ 37

2.2.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ......................................... 108
2.2.2 NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM ........................................................... 108
2.2.3 ĐỐI TƢỢNG THỰC NGHIỆM ......................................................... 108
2.2.4 MÔ TẢ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM ................................................ 108
2.2.5 PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM . 108
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................. 114
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................ 115
PHỤ LỤC ................................................................................................................ 117

GVHD: TS Bùi Phƣơng Thanh Huấn

viii

SVTH: Lâm Thị Mỹ Đẹp


Luận văn tốt nghiệp

DANH MỤC HÌNH
---------Hình 1.1. Sơ đồ tích cực học tập........................................................................................... 17
Hình 1.2. Nguyên tắc xây dựng Grap nội dung dạy học ........................................................ 23
Hình 2.1.1 Đo độ pH của dung dịch HCl .............................................................................. 44
Hình 2.1.2 Đo độ pH của các dung dịch NH4Cl, CH3COONa, NaOH ................................... 44
Hình 2.1.3 Phản ứng trao đổi ion giữa Na2CO3 và CaCl2 ...................................................... 45
Hình 2.1.4 Phản ứng giữa CaCO3 và dung dịch HCl............................................................ 46
Hình 2.1.5 Phản ứng trao đổi ion giữa NaOH và HCl ........................................................... 47
Hình 2.1.6 Phản ứng điều chế kết tủa Zn(OH)2..................................................................... 48
Hình 2.1.7 Phản ứng thể hiện tính lƣỡng tính của Zn(OH)2 .................................................. 49
Hình 2.2.1 Phản ứng thể hiện tính chất của NH3 ................................................................... 53
Hình 2.2.2 Phản ứng thể hiện tính oxi hóa của HNO3 đặc..................................................... 55

Bảng 1.2. Sự phát triển mô hình dạy học.................................................................... 31

GVHD: TS Bùi Phƣơng Thanh Huấn

x

SVTH: Lâm Thị Mỹ Đẹp


Luận văn tốt nghiệp

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
----------

HS

Học sinh

GV

Giáo viên

PPDH

Phƣơng pháp dạy học

PPDHHH

Phƣơng pháp dạy học Hóa học


---------Thực hành giữ một vai trò hết sức quan trọng trong việc giảng dạy và nghiên cứu Hóa
học. Sự kết hợp chặt chẽ giữa lí thuyết và thực hành không chỉ giúp ngƣời học nắm bắt
kiến thức một cách chính xác mà còn rèn luyện đƣợc tính thận trọng, phát huy tính
sáng tạo và kĩ năng thực hành của học sinh. Đề tài “ Thiết kế giáo án dạy học thí
nghiệmHóa học lớp 11 ban nâng cao theo hƣớng phát huy năng lực thực hành
của học sinh” đã thiết kế 7 giáo án, cụ thể nhƣ sau:
Giáo án bài 1: Tính axit – bazơ. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.
Giáo án bài 2: Tính chất một số hợp chất nitơ, photpho. Phân biệt một số loại phân
bón hóa học.
Giáo án bài 3: Phân tích định tính. Điều chế và tính chất của metan.
Giáo án bài 4: Tính chất của hiđrocacbon không no.
Giáo án bài 5: Tính chất của một số hiđrocacbon thơm.
Giáo án bài 6: Tính chất của một vài dẫn xuất halogen, ancol và phenol
Giáo án Bài 7: Tính chất của anđehit và axit cacboxylic.
Các giáo án đƣợc thiết kế 1 cách khoa học, mỗi thí nghiệm GV đều đặt ra nhiều câu
hỏi nhằm tạo sự hứng thú, tìm tòi khám phá của HS trong lúc thực hành. Nhằm phát
huy đƣợc năng lực thực hành của HS. Đề tài đƣợc GV ở Trƣờng phổ thông đánh giá
cao. Vì thế, những giáo án này có thể giảng dạy tốt các bài thí nghiệm thực hành ban
nâng cao ở chƣơng trình phổ thông.

GVHD: TS Bùi Phƣơng Thanh Huấn

xii

SVTH: Lâm Thị Mỹ Đẹp


Luận văn tốt nghiệp

PHẦN 1: MỞ ĐẦU


1

SVTH: Lâm Thị Mỹ Đẹp


Luận văn tốt nghiệp
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Đề tài nghiên cứu thành công sẽ góp phần nâng cao tính chủ động, tích cực của học
sinh từ đó nâng cao chất lƣợng dạy và học, đáp ứng đƣợc định hƣớng đổi mới phƣơng
pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay.

5. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI
 Nghiên cứu cơ sở lí luận về thí nghiệm hóa học ở trƣờng THPT.
 Nghiên cứu thực trạng dạy và học các bài thực hành thí nghiệm ở trƣờng THPT
hiện nay.
 Nghiên cứu cách sử dụng các phần mềm nhƣ Chemwin, Chemlad, Chemsketch,
ChemOffice….
 Xây dựng, thiết kế 7 giáo án dạy học thí nghiêm lớp 11, ban nâng cao kết hợp
sử dụng các phần mềm mô tả thí nghiệm.
 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm để kiểm tra, đánh giá chất lƣợng và khả năng
chủ động tiến hành thí nghiệm của học sinh.
6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Chƣơng trình hóa học lớp 11, ban nâng cao.
7. PHƢƠNG PHÁP VÀ PHƢƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU
7.1 Phƣơng pháp nghiên cứu
 Nghiên cứu lý thuyết.
 Các tài liệu về lý luận dạy học, tâm lí học, giáo dục học môn hóa học.
 Việc đổi mới phƣơng pháp dạy học Hóa học.
 Cơ sở lí luận về thí nghiệm hóa học.

Thời gian thực hiện

Nhận đề tài, tham khảo tài liệu liên quan

Lúc nhận đề tài đến

và xây dựng đề cƣơng chi tiết.

đầu tháng 8/2014

Nắm vững chƣơng trình sách giáo khoa
lớp 11, đặc biệt là những bài thực hành thí
2.

nghiệm - ban nâng cao. Nghiên cứu cách

Từ giữa tháng 8 đến

sử dụng các phần mềm nhƣ Chemwin,

tháng 12/2014

Chemlad, Chemsketch, ChemOffice…
Đặt vấn đề về những hiện tƣợng, tính
chất,… của các phản ứng hóa học chƣơng

3.

trình lớp 11, ban nâng cao. Sau đó, thực


5.

04/2015

Phân tích kết quả thực nghiệm sƣ phạm.

6.

Hoàn thiện luận văn và nộp cho GVHD

Từ tháng 4 đến tháng

đóng góp ý kiến, sửa chữa để hoàn thành

5/2013

tốtbài luận văn.
Nộp luận văn và báo cáo trƣớc hội đồng
phản biện.

GVHD: TS Bùi Phƣơng Thanh Huấn

4

SVTH: Lâm Thị Mỹ Đẹp


Luận văn tốt nghiệp

PHẦN 2: NỘI DUNG

điều khiển hoạt động nhận thức của HS. Đối với HS, đó là nguồn tri thức phong
phú, sinh động, là phƣơng tiện giúp HS lĩnh hội tri thức và rèn luyện kĩ năng.
- Tổ chức dạy học: có hai hình thức là dạy học nội khóa và dạy học ngoại khóa.
- Đánh giá kết quả dạy học: là giai đọan kết thúc của một quá trình dạy học, đảm
nhận ba chức năng: đánh giá, phát hiện lệch lạc, điều chỉnh.

GVHD: TS Bùi Phƣơng Thanh Huấn

5

SVTH: Lâm Thị Mỹ Đẹp


Luận văn tốt nghiệp
1.2 PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
1.2.1 Các khái niệm

-

Phƣơng pháp dạy học[9]

PPDH là hình thức làm việc của thầy và của trò trong sự phối hợp thống nhất dƣới sự
chỉ đạo của thầy nhằm làm trò tự giác tích cực, tự lực đạt tới mục đích học tập.
- Phƣơng pháp dạy học hóa học[3]
“PPDHHH có thể hiểu là cách thức hoạt động cộng tác có mục đích giữa GV và HS,
trong đó thống nhất sự điều khiển của GV với sự bị điều khiển – tự điều khiển của HS,
nhằm làm cho HS chiếm lĩnh khái niệm hóa học”.
1.2.2. Đặc trƣng riêng của PPDHHH
-



Luận văn tốt nghiệp
Dựa vào phƣơng tiện sử dụng chức năng của PPDH, các PPDH chủ yếu hiện nay đƣợc
phân thành các nhóm sau:
1.2.3.1. Các phƣơng pháp dùng lời
Đây là PPDH sử dụng lời nói và chữ viết để tác động đến HS. Sự tạo thành các biểu
tƣợng và hình thành các khái niệm trong dạy học hóa học có thể chỉ thuần túy thông
qua việc mô tả bằng lời.
1.2.3.1.1. Phương pháp diễn giảng
-

Phƣơng pháp diễn giảng cũ: là phƣơng pháp GV trình bài đơn thuần bài giảng.

GV làm việc là chính, HS thụ động tiếp thu bài.
-

Phƣơng pháp diễn giảng mới: GV dùng lời trình bài nội dung bài học một cách có

hệ thống và lập luận chặt chẽ, kết hợp với việc đặt những câu hỏi thích hợp để khuyến
khích sự học tập của HS. Bên cạnh đó, GV còn bổ sung những tƣ liệu chƣa có trong
SGK và sử dụng các phƣơng tiện trực quan thích hợp giúp HS tiếp thu bài hiệu quả.
HS tích cực tham gia vào quá trình dạy học, nghe giảng, trả lời các câu hỏi, có thể hỏi
và đƣa ra nhận xét riêng của mình. Không khí lớp sing động.
-

Các bƣớc tiến hành:

+ Đặt vấn đề: giới thiệu hấp dẫn vấn đề nhằm lôi cuốn HS tập trung vào học tập ( có
thể đi từ thực tế vào bài giảng khi giới thiệu bài).
+ Phát biểu vấn đề: có thể phát biểu vấn đề bằng cách nối kiến thức mới với kiến thức

tích cực nghiên cứu. Bên cạnh đó, với phƣơng pháp này, GV phải chuẩn bị công phu,
gặp khó khăn và tốn nhiều thời gian trong việc lựa chon các phƣơng tiện trực quan để
phối hợp với lời giảng.
1.2.3.1.2 Phương pháp đàm thoại
Đàm thoại ( vấn đáp) là phƣơng pháp trao đổi giữa GV và HS, trong đó GV nêu ra câu
hỏi còn HS quan sát, phán đoán…cùng với vốn kiến thức sẵn có để trả lời. Các câu hỏi
đƣợc sắp xếp theo một chủ đề, từ dễ đến khó, từ đơn giản đế phức tạp. Câu trả lời đúng
có thể do một hoặc nhiều HS đóng góp.
-

Có hai hình thức đàm thoại chính:
+ Đàm thoại tái hiện: phƣơng pháp này thƣờng đƣợc dùng khi ôn tập hoặc để

HS nhớ lại kiến thức cũ có liên quan tới bài mới. GV đặt câu hỏi chỉ yêu cầu HS nhớ
lại kiến thức đã biết và trả lời dựa vào trí nhớ, không cần suy luận. Để ôn tập có hiệu
quả, GV phải soạn hệ thống câu hỏi sắp xếp hợp lý, vừa giúp HS nhớ lại kiến thức,
đồng thời giúp HS thấy đƣợc mối quan hệ giữa các bài riêng lẻ với trọng tâm của
chƣơng hay mảng kiến thức lớn. Số lƣợng câu hỏi, mức độ khó dễ và trật tự sắp xếp
của các câu hỏi rất quan trọng trong sự thành công của phần ôn tập.
+ Đàm thoại phát hiện (ơrixtic): Kiến thức cần truyền đạt là một vấn đề lớn
đƣợc chia ra thành nhiều vấn đề nhỏ dƣới dạng các câu hỏi. GV nêu hệ thống các câu
hỏi dẫn dắt có liên quan chặt chẽ với nhau, HS quan sát và dựa trên kiến thức chủ đạo
để phân tích, phán đoán để đi đến kết luận và lĩnh hội kiến thức mới. Trong hóa học,
phƣơng pháp này thƣờng đƣợc dùng để giảng các bài về chất cụ thể, nhất là phần tính
chất hóa học, điều chế, ứng dụng.
-

Ƣu điểm của phƣơng pháp: phƣơng pháp đàm thoại kích thích tƣ duy tích cực

của HS phát triển, rèn luyện cho HS khả năng diễn đạt bằng lời, sự nhanh trí và óc

Phƣơng pháp kể chuyện là phƣơng pháp GV dùng lời kể một câu chuyện nhằm

lôi cuốn, dẫn dắt HS đi đến nội dung kiến thức cần truyền đạt. Phƣơng pháp này
thƣờng đƣợc dùng kết hợp với các phƣơng pháp khác nhƣ diễn giảng, đàm
thoại,…Câu chuyện phải ngắn gọn và có liên quan đến bài giảng.
1.2.3.2. Phƣơng pháp tự học
-

Tự học là quá trình tự mình hoạt động lĩnh hội tri thức khoa học và rèn luyện kĩ

năng thực hành.
-

HS có thể thu thập kiến thức từ các nguồn: SGK và các loại sách khác, báo và

tạp chí, máy tính và các phƣơng tiện truyền thông, ngay cả những kinh nghiệm trong
cuộc sống.
-

Có ba hình thức tự học: Tự học có hƣớng dẫn, tự học từ xa và tự học không có

hƣớng dẫn. Trong đó, hình thức học không có hƣớng dẫn là hình thức học cao nhất.
-

Ƣu điểm của phƣơng pháp: Phƣơng pháp tự học rèn luyện HS trở thành ngƣời

có tính độc lập, tự tin vào khả năng của mình, từ đó làm nảy sinh tính ham học hỏi và
khả năng sáng tạo, tránh đƣợc sự tụt hậu về kiến thức, khắc phục nghịch lý: tri thức thì
vô hạn mà thời gian học ở nhà trƣờng của mỗi ngƣời thì có hạn. Tự học có ý nghĩa
quyết định quan trọng đối với sự thành đạt của từng ngƣời.

Ƣu điểm của phƣơng pháp: Phát huy tính tích cực của HS. HS học đƣợc cách

suy nghĩ về những vấn đề của môn học, mở rộng đào sâu tri thức, biết cách giải quyết
thắc mắc có liên quan. Bên cạnh đó, rèn luyện cho HS thói quen làm việc tập thể, khắc
phục hạn chế cá nhân. Qua thảo luận nhóm, GV có điều kiện nắm bắt tình trạng kiến
thức của HS, từ đó điều chỉnh uốn nắn kịp thời và tự điều chỉnh hoạt động giảng dạy
của bản thân.
-

Nhƣợc điểm: Tốn nhiều thời gian và không hiệu quả đối với đối tƣơng HS quen

với cách thụ động. HS không hiểu đƣợc giá trị của thảo luận, sợ bị chỉ trích.
1.2.3.4. Phƣơng pháp dạy học- khám phá
-

PPDH khám phá là phƣơng pháp mà trong đó HS đóng vai trò trung tâm tích

cực hoạt động để đi đến kiến thức cần tiếp thu, GV chỉ đóng vai trò ngƣời hƣớng dẫn
hoặc giúp đỡ, cố vấn.
-

Dạy học – khám phá không những dạy kiến thức mà còn dạy HS con đƣờng đi

đến kiến thức và khám phá ra vấn đề mới. Quá trình khám phá của HS gồm bốn bƣớc:
+ Xác định vấn đề cần khám phá.
+ Vạch kế hoạch khám phá, đề ra giả thuyết, thu thập dữ liệu.
+ Thực hiện kế hoạch.
+ Rút ra kết luận.
-


thấp đến cao, tốn nhiều thời gian thực hiện. Với lớp có số lƣợng HS đông mà số GV
đảm nhận ít thì việc sử dụng phƣơng pháp này gặp nhiều khó khăn. Không sử dụng
phƣơng pháp này đối với những vấn đề quá phức tạp và trừu tƣợng.
1.2.3.5. Các phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá các kết quả học tập hóa học
-

Các tiêu chí của kiểm tra - đánh giá:
+ Tính toàn diện: đánh giá toàn diện các mặt kiến thức, kỹ năng, năng lực, thái

độ, hành vi của HS.
+

Độ tin cậy: tính chính xác, trung thực, minh bạch, khách quan, công bằng

trong đánh giá phản ánh đƣợc chất lƣợng thật của HS và các cơ sở giáo dục.
+ Tính khả thi: nội dung, hình thức, phƣơng tiện tổ chức kiểm tra, đánh giá phải
phù hợp với điều kiện HS, cơ sở giáo dục, đặt biệt là phù hợp với mục tiêu theo từng
môn học.
+ Tính phân hóa: phân loại đƣợc chính xác trình độ, năng lực của HS. Dải phân
hóa càng rộng càng tốt.
+ Tính hiệu quả cao: đánh giá đƣợc tất cả lĩnh vực cần đánh giá HS, cơ sở giáo
dục, thực hiện các mục tiêu đề ra, tác động tích cực vào quá trình dạy học hóa học.
-

Có nhiều phƣơng pháp đánh giá trong dạy học. Tùy thuộc vào nội dung và mục

tiêu đánh giá mà lựa chọn phƣơng pháp đánh giá cho phù hợp. Không có phƣơng pháp

GVHD: TS Bùi Phƣơng Thanh Huấn


Kiểm tra viết là hình thức kiểm tra phổ biến, đƣợc sử dụng đồng thời với nhiều

HS ở cùng một thời điểm, thƣờng đƣợc sử dụng sau khi học xong một phần của
chƣơng, một chƣơng hay nhiều chƣơng. Nội dung kiểm tra có thể bao quát từ vấn đề
lớn có tính chất tổng hợp đến vấn đề nhỏ. HS phải diễn đạt câu trả lời bằng ngôn ngữ
viết.
-

Phƣơng pháp tự luận: bao gồm:

+ Kiểm tra 10 -15 phút: đƣợc tiến hành đầu hay cuối tiết học và không báo trƣớc,
dùng thay cho kiểm tra miệng.
+ Kiểm tra một tiết: thƣờng đƣợc tiến hành theo một chƣơng và chỉ thực hiện cho các
chƣơng đầu và giữa học kỳ. Mỗi đề kiểm tra có nhiều loại câu hỏi khác nhau ( tái hiện,
vận dụng, viết và cân bằng phản ứng,…) và một hoặc hai bài toán.
+ Kiểm tra chất lƣợng, thi học kỳ và tốt nghiệp phổ thông: là hình thức kiểm tra nhằm
nắm tình hình chung và đánh giá kết quả học tập, phải có thời gian thích hợp để HS ôn
tập.
1.2.3.5.3 Phương pháp trắc nghiệm
-

Kiểm tra theo phƣơng pháp này thời gian thƣờng là ngắn và số lƣợng câu hỏi

nhiều hơn hẳn so với kiểm tra tự luận.
GVHD: TS Bùi Phƣơng Thanh Huấn

12

SVTH: Lâm Thị Mỹ Đẹp


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status