Đánh giá thực trạng công tác giải quyết tranh chấp về đất đai trên địa bàn huyện tủa chùa tỉnh điện biên giai đoạn 2012 2014 - Pdf 33

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-----------

-----------

MÙA A TÙNG
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TỦA CHÙA
TỈNH ĐIỆN BIÊN GIAI ĐOẠN 2012- 2014

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Lớp
Khoa
Khóa học
Giảng viên hướng dẫn

: Chính Quy
: Địa chính môi trường
: K43 – ĐCMT N02
: Quản lý Tài nguyên
: 2011 - 2015
: ThS. Nguyễn Minh Cảnh

Thái nguyên, năm 2015



Bảng 4.1. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Tủa Chùa ... 34
Bảng 4.2. Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp trên địa bàn huyện Tủa
Chùa ........................................................................................................ 36
Bảng 4.3: Tình hình tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Tủa Chùa giai đoạn
2012-2014 ............................................................................................... 39
Bảng 4.4: Tình hình tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Tủa Chùa giai
đoạn 2012-2014 theo đơn vị hành chính xã. .......................................... 40
Bảng 4.5: Kết quả giải quyết đơn thư của huyện Tủa Chùa
giai đoạn 2012-2014 ......................................................................................... 43
Bẳng 4.6: Lượng đơn giải quyết tranh chấp đất đai phân theo đối tượng giai
đoạn 2012-2014....................................................................................... 44
Bảng 4.7: Kết quả giải quyết tranh chấp đất đai của huyện giai đoạn 2012 –
2014 ......................................................................................................... 45
Bảng 4.8: Kết quả hòa giải thành công ở cấp xã giai đoạn 2012 - 2014 ........ 46
Bảng 4.9: Kết quả giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Tủa Chùa
giai đoạn 2012 - 2014 sau khi hòa giải không thành .............................. 48
Bảng 4.10: Tình hình giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện giai
đoạn 2012-2014 theo đơn vị hành chính xã ............................................ 50
Bảng 4.11: Tình hình giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện giai
đoạn 2012-2014 theo đối tượng sử dụng ................................................ 51
Bảng 4.12: Tình hình giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện giai
đoạn 2012-2014 theo loại đất. ................................................................. 52
Bảng 4.13: Tình hình giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện giai
đoạn 2012-2014 theo thẩm quyền. .......................................................... 53
Bảng 4.14: Tổng hợp kết quả giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện
Tủa Chùa giai đoạn 2012-2014 ............................................................... 60


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1. Biểu đồ thể hiện nhiệt độ không khí trung bình tỉnh Điện Biên ......... 17


HGĐ

: Hộ gia đình

HGĐ, CN

: Hộ gia đình, cá nhân

MTTQ VN

: Mặt trận tổ quốc Việt Nam

NĐ-CP

: Nghị định Chính phủ

QĐ-UB

: Quyết định ủy ban

QSDĐ

: Quyền sử dụng đất

TAND

: Tòa án nhân dân

TC

: Vận động viên

VP.ĐKQSDĐ : Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất


MỤC LỤC
PHẦN 1:MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1.1.Đặt vấn đề.................................................................................................... 1
1.2.Mục đích nghiên cứu ................................................................................... 2
1.3.Ý nghĩa của đề tài ........................................................................................ 3
1.4.Yêu cầu của đề tài ....................................................................................... 3
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 4
2.1. Cơ sở pháp lý ............................................................................................. 4
2.2. Cơ sở khoa học ........................................................................................... 5
2.2.1. Khái niệm về tranh chấp. ........................................................................ 5
2.2.2. Trình tự giải quyết tranh chấp ................................................................ 5
2.2.3. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp .......................................................... 6
2.2.4. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp đất đai ................................................ 8
2.2.5. Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp đất đai. .................................................... 8
2.2.6. Mục đích, ý nghĩa của việc giải quyết tranh chấp đất đai ....................... 9
2.2.7. Căn cứ giải quyết tranh chấp đất đai. ...................................................... 9
2.3 Tình hình giải quyết tranh chấp đất đai trên phạm vi cả nước ................. 10
2.3.1. Tình hình giải quyết tranh chấp về đất đai ở Việt Nam ....................... 10
PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12
3.1.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 12
3.1.1.Đối tượng nghiên cứu............................................................................. 12
3.1.2.Phạm vi nghiên cứu. ............................................................................... 12
3.2.Địa điểm và thời gian tiến hành. ............................................................... 12
3.3. Nội dung nghiên cứu. ............................................................................... 12
3.2.1.Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ......................................................... 12

4.3.2. Hiện trạng sử dụng đất và biến động các loại đất ................................. 34
4.3.3. Đánh giá tình hình tranh chấp đất đai trên địa bàn
huyện Tủa Chùa giai đoạn 2012-2014 ............................................................ 38
4.3.4. Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp về đất đai trên địa bàn
huyện Tủa Chùa giai đoạn 2012-2014 ............................................................ 42


4.4. Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn
huyện Tủa Chùa giai đoạn 2012-2014 ........................................................... 45
4.4.1. Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn
huyện Tủa Chùa theo thời gian ....................................................................... 45
4.4.2. Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn
huyện Tủa Chùa theo đơn vị hành chính ........................................................ 48
4.4.3. Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn
huyện Tủa Chùa giai đoạn 2012-2014 theo đối tượng sử dụng. ..................... 51
4.4.4. Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn
huyện Tủa Chùa giai đoạn 2012-2014 theo loại đất. ...................................... 52
4.4.5. Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn
huyện Tủa Chùa giai đoạn 2012-2014 theo thẩm quyền. ............................... 52
4.4.6. Tổng hợp kết quả giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn
huyện Tủa Chùa giai đoạn 2012-2014 ............................................................ 59
4.4.7. Một số thuận lợi và khó khăn trong công tác giải quyết
tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Tủa Chùa. ............................................ 61
4.4.8. Một số trường hợp giải quyết tranh chấp đất đai cụ thể trên địa
bàn huyện Tủa Chùa........................................................................................ 62
4.4.9. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giải quyết
tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện trong thời gian tới. .............................. 66
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................... 68
5.1. Kết luận .................................................................................................... 68
5.2. Kiến nghị .................................................................................................. 68

quan hệ chặt chẽ hơn mối quan hệ pháp lý giữa Nhà nước với người sử dụng
đất và giữa những người sử dụng đất với nhau. Tạo điều kiện cho việc sử
dụng đất đai một cách ổn định, đầy đủ, hợp lý, đạt hiệu quả cao nhất. Nước ta
đang trong quát rình đẩy mạnh Công nghiệp hoá -Hiện đại hoá, cơ cấu kinh tế


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Tủa Chùa ... 34
Bảng 4.2. Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp trên địa bàn huyện Tủa
Chùa ........................................................................................................ 36
Bảng 4.3: Tình hình tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Tủa Chùa giai đoạn
2012-2014 ............................................................................................... 39
Bảng 4.4: Tình hình tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Tủa Chùa giai
đoạn 2012-2014 theo đơn vị hành chính xã. .......................................... 40
Bảng 4.5: Kết quả giải quyết đơn thư của huyện Tủa Chùa
giai đoạn 2012-2014 ......................................................................................... 43
Bẳng 4.6: Lượng đơn giải quyết tranh chấp đất đai phân theo đối tượng giai
đoạn 2012-2014....................................................................................... 44
Bảng 4.7: Kết quả giải quyết tranh chấp đất đai của huyện giai đoạn 2012 –
2014 ......................................................................................................... 45
Bảng 4.8: Kết quả hòa giải thành công ở cấp xã giai đoạn 2012 - 2014 ........ 46
Bảng 4.9: Kết quả giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Tủa Chùa
giai đoạn 2012 - 2014 sau khi hòa giải không thành .............................. 48
Bảng 4.10: Tình hình giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện giai
đoạn 2012-2014 theo đơn vị hành chính xã ............................................ 50
Bảng 4.11: Tình hình giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện giai
đoạn 2012-2014 theo đối tượng sử dụng ................................................ 51
Bảng 4.12: Tình hình giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện giai
đoạn 2012-2014 theo loại đất. ................................................................. 52
Bảng 4.13: Tình hình giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện giai

- Tổng hợp được kết quả giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn
huyện Tủa Chùa trong giai đoạn 2012 – 2014.
- Tiếp cận thực tế công việc để nắm được quy trình, trình tự giải quyết
tranh chấp về đất đai.


4

PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở pháp lý
- Luật Đất đai 2013 và 2003
- Luật Tố tụng Dân sự 2004.
- Pháp lệnh về tổ chức và hoạt động hòa giải ở cơ sở năm 1998.
- Nghị định 43/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014quy định chi tiết thi

hành một số điều Luật Đất đai 2013.
- Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2013 của Chính phủ quy

định về giá đất.
- Nghị định số 45/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2013 của Chính phủ quy

định về thu tiền sử dụng đất.
- Nghị định số 46/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2013 của Chính phủ quy

định về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước
- Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2013 của Chính phủ quy

định về bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất.
- Thông tư 23/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 Quy định về

trong quan hệ đất đai ”. ( Luật Đất đai 2013 )
“Tranh chấp đất đai là tranh chấp phát sinh giữa các chủ thể tham gia
vào quan hệ đất đai về quyền và nghĩa vụ trong quá trình quản lý và sử
dụng đất”.
Trong thực tế, TCĐĐ được hiểu là sự tranh chấp về quyền quản lý,
quyền sử dụng một khu đất cụ thể mà mỗi bên đều cho rằng mình phải được
hưởng quyền đó do pháp luật quy định và bảo hộ. Vì vậy, họ không thể cùng
nhau tự giải quyết các tranh chấp đó mà phải yêu cầu cơ quan có thẩm quyền
giải quyết.
2.2.2. Trình tự giải quyết tranh chấp
- Điều 202 Luật Đất đai 2013 quy định về hòa giải TCĐĐ như sau:

1. Nhà nước khuyến khích các bên tranh chấp đất đai tự hòa giải hoặc
giải quyết tranh chấp đất đai thông qua hòa giải ở cơ sở.
2. Tranh chấp đất đai mà các bên tranh chấp không hòa giải được thì gửi
đơn đến Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất tranh chấp để hòa giải.
3. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm tổ chức việc hòa giải
tranh chấp đất đai tại địa phương mình; trong quá trình tổ chức thực hiện phải
phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã và các tổ chức thành


6

viên của Mặt trận, các tổ chức xã hội khác. Thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai
tại Ủy ban nhân cấp xã được thực hiện trong thời hạn không quá 45 ngày, kể
từ ngày nhận được đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp đất đai.
4. Việc hòa giải phải được lập thành biên bản có chữ ký của các bên và
có xác nhận hòa giải thành hoặc hòa giải không thành của Ủy ban nhân dân
cấp xã. Biên bản hòa giải được gửi đến các bên tranh chấp, lưu tại Ủy ban
nhân dân cấp xã nơi có đất tranh chấp.

2012-2014 ................................................................................................ 43
Hình 4.6: Biểu đồ biểu thị lượng đơn giải quyết tranh chấp đất đai phân theo
đối tượng từ 2012-2014........................................................................... 44


8

2.2.4. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp đất đai
- Đảm bảo đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước là người đại diện

cho chủ sở hữu, Nhà nước không thừa nhận việc đòi lại đất đã giao cho người
khác sử dụng trong quá trình thực hiện chính sách đất đai.
- Đảm bảo lợi ích cho người sử dụng đất, nhất là lợi ích kinh tế, khuyến

khích việc tự hòa giải, thương lượng trong nội bộ quần chúng nhân dân.
- Đảm bảo quyền tự định đoạt của đương sự.
- Ổn định kinh tế, xã hội, gắn việc giải quyết TCĐĐ với việc tổ chức lại

sản xuất, tạo điều kiện cho lao động ở nông thôn có việc làm phù hợp với quá
trình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất và cơ cấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH.
2.2.5. Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp đất đai.
2.2.5.1. Nguyên nhân khách quan
Nguồn gốc và quá trình sử dụng đất lâu đời chưa xác định rõ ranh giới, việc
quản lý và sử dụng trải qua từng giai đoạn phát triển của lịch sử đất nước.
Quy định về quản lý và sử dụng đất đai chưa đồng bộ, còn chồng chéo, chưa
thiết lập mặt bằng pháp lý.
Sự hiểu biết về pháp luật đất đai của hầu hết người dân trong huyện còn kém.
- Sự biến động về dân số làm cho nhu cầu sử dụng đất ngày càng tăng
2.2.5.2. Nguyên nhân chủ quan
Hồ sơ tồn từ các năm trước.

a) Chứng cứ về nguồn gốc và quá trình sử dụng đất do các bên tranh
chấp đất đai đưa ra;
b) Thực tế diện tích đất mà các bên tranh chấp đang sử dụng ngoài diện
tích đất đang có tranh chấp và bình quân diện tích đất cho một nhân khẩu tại
địa phương;
c) Sự phù hợp của hiện trạng sử dụng thửa đất đang có tranh chấp với
quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền
phê duyệt;
d) Chính sách ưu đãi người có công của Nhà nước;
đ) Quy định của pháp luật về giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền
sử dụng đất.


10

2. Căn cứ quy định về cưỡng chế thi hành quyết định hành chính, Ủy
ban nhân dân cấp tỉnh quy định chi tiết việc cưỡng chế thi hành quyết định
giải quyết tranh chấp đất đai, quyết định công nhận hòa giải thành.
So với Luật Đất đai 2003 và Nghị định 181 thì Luật Đất đai 2013 đã
sửa đổi và bổ sung quy định căn cứ để giải quyết tranh chấp đất đai trong
trường hợp các bên tranh chấp không có giấy tờ về quyền sử dụng đất; cưỡng
chế thi hành quyết định giải quyết tranh chấp đất đai, quyết định công nhận
hòa giải thành. Theo đó, căn cứ để giải quyết tranh chấp đất đai trong các
trường hợp này bao gồm: Chứng cứ về nguồn gốc và quá trình sử dụng đất do
các bên tranh chấp đất đai đưa ra; thực tế diện tích đất mà các bên tranh chấp
đang sử dụng ngoài diện tích đất đang có tranh chấp và bình quân diện tích
đất cho một nhân khẩu tại địa phương; sự phù hợp của hiện trạng sử dụng
thửa đất đang có tranh chấp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cơ
quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; chính sách ưu đãi người có công của
Nhà nước; quy định của pháp luật về giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền

vực phía Bắc (chiếm 19,2%) trong đó có 2.082 vụ việc thuộc lĩnh vực đất đai.
Các địa phương có nhiều đơn thư như Hà Nội, Hải Phòng với gần 300 lượt
đơn/năm; bên cạnh đó cũng có các địa phương có ít đơn như Sơn La, Lai
Châu, Bắc Cạn và Điện Biên bình quân mỗi địa phương có dưới 5 lượt
đơn/năm (ít nhất toàn quốc). Nội dung các đơn thư về TCĐĐ (chiếm tỷ lệ
24,6%) trong đó tranh chấp giữa cá nhân với cá nhân chiếm gần 90% số vụ
việc. Bộ đã xử lý 37 vụ việc do Thủ tướng Chính phủ giao và thuộc thẩm
quyền giải quyết, trong đó số vụ việc các địa phương khu vực phía Bắc cần
phải điều chỉnh lại nội dung quyết định đã giải quyết chiếm tỷ lệ 56,7%, đây
là tỷ lệ tương đối cao.
Với tình hình như vậy, nếu không xử lý kịp thời, đúng theo các quy định
của pháp luật thì sẽ gây tâm lý hoang mang, thiếu tin tưởng vào chính quyền
của người dân, ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của công dân và lợi
ích của quốc gia.


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BĐĐC

: Bản đồ địa chính

BĐS

: Bất động sản

CNH - HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
GCN

: Giấy chứng nhận

TAND

: Tòa án nhân dân

TC

: Tổ chức

TCĐĐ

: Tranh chấp đất đai

TDTT

: Thể dục thể thao

TN-MT

: Tài nguyên và Môi trường

TT PTQĐ

: Trung tâm phát triển quỹ đất

TT-BTNMT : Thông tư Bộ Tài nguyên Môi trường
UBND

: Ủy ban nhân dân

UBTDTT

HGĐ

: Hộ gia đình

HGĐ, CN

: Hộ gia đình, cá nhân

MTTQ VN

: Mặt trận tổ quốc Việt Nam

NĐ-CP

: Nghị định Chính phủ

QĐ-UB

: Quyết định ủy ban

QSDĐ

: Quyền sử dụng đất

TAND

: Tòa án nhân dân

TC



VP.ĐKQSDĐ : Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất


14

3.4.1.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
- Phỏng vấn cán bộ quản lý và cán bộ chuyên môn phụ trách về công
tác giải quyết TCĐĐ để nắm được tình hình cũng như các nguyên nhân dẫn
đến tình trạng TCĐĐ trên địa bàn huyện.
- Phỏng vấn người dân thông qua bộ câu hỏi trong phiếu phỏng vấn để
biết được nội dung TCĐĐ và những nguyên nhân cụ thể dẫn đến tình trạng trên.
3.4.2. Phương pháp xử lý số liệu
- Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu.
- Phương pháp so sánh và phân tích số liệu.
- Phương pháp đánh giá và phân tích thông qua ý kiến của các ban
ngành, cơ quan chuyên môn, chính quyền cơ sở có liên quan đến công tác giải
quyết tranh chấp về đất đai.


15

PHẦN 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội.
4.1.1. Điều kiện tự nhiên, TN-MT
4.1.1.1. Điều kiện tự nhiên
a). Vị trí địa lý
Tủa Chùa là một huyện miền núi vùng sâu, vùng xa của tỉnh Điện Biên, có
giới hạn địa lý từ 24004’ - 24050’ Vĩ độ Bắc, 103021’ - 103042’ Kinh độ

Tính chất phức tạp của địa hình là một nét sinh thái đặc thù của vùng
Tây Bắc, đã ảnh hưởng không nhỏ đến tổ chức sản xuất, xây dựng phát triển
kinh tế - xã hội của đồng bào các dân tộc trong huyện, gây nhiều khó khăn
trong việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng và sản xuất nông - lâm nghiệp.
Đây là một áp lực lớn đối với công tác quản lý, sử dụng đất đai nói chung và
quy hoạch sử dụng đất nói riêng trên địa bàn huyện.
4.1.3. Khí hậu
Tủa Chùa mang nét đặc trưng của khí hậu vùng Tây Bắc, khu vực khí
hậu nhiệt đới núi cao, lượng mưa trung bình hàng năm thấp và được chia
thành 2 mùa rõ rệt là mùa khô và mùa mưa.
a, Nhiệt độ không khí:
Nhìn chung, Tủa Chùa có khí hậu tương đối mát mẻ, nhiệt độ bình quân
hàng năm đạt 19,20C. Nhiệt độ cao nhất vào tháng 6, trung bình là 22,80C và
thấp nhất là tháng 1, trung bình 13,70C. Do có địa hình cao nên chênh lệch nhiệt
độ ngày đêm tương đối lớn, từ 6 - 100C. Ban đêm thường lạnh hơn nhiều so với
ban ngày.


17

Hình 4.1. Biểu đồ thể hiện nhiệt độ không khí trung bình tỉnh Điện Biên

(Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Điện Biên)

b, Lượng mưa và bốc hơi
Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.800 - 2.000 mm. Lượng mưa
thấp nhất vào tháng 12 là 23,8 mm, cao nhất vào tháng 7 là 364,9 mm. Số
ngày mưa trung bình trong năm là 150,6 ngày. Lượng mưa phân bố không
đều trong năm, một năm chia làm 2 mùa rõ rệt:
- Mùa mưa: Kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10 hàng năm, mưa nhiều và


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status