Ứng dụng mô hình đanh giá hiện trạng ô nhiễm không khí tại TP HCM - Pdf 33

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA MÔI TRƯỜNG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ô
NHIỄM KHÔNG KHÍ DO GIAO THÔNG TRÊN ĐỊA
BÀN QUẬN BÌNH TÂN, TP.HCM

&
SVTH : NGUYỄN HOÀNG ANH SƠN
MSSV : 90303251
GVHD : TSKH Bùi Tá Long
BỘ MÔN : QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

Nội dung và yêu cầu LVTN đã được thông qua Bộ môn.
Ngày 0 tháng 6 năm 2009

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN CHÍNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN (ghi rõ họ tên) Thầy Bùi Tá Long
PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN
Người duyệt (chấm sơ bộ):......................................................
Đơn vị:....................................................................................
Ngày bảo vệ:...........................................................................
Điểm tổng kết:........................................................................
Nơi lưu trữ luận án:.................................................................

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

- - - - - & - - - - -


Khí thải công nghiệp lại thải lên cao (thải qua ống khói), phát tán trên diện
rộng, được pha loãng trong không khí nên người dân không cảm nhận được hết mức
độ ô nhiễm của tác nhân này.
Khối lượng khói thải từ hoạt động của các phương tiện giao thông, tuy không
nhiều như khí thải từ các nhà máy, xí nghiệp nhưng do chúng thải thấp (ngang tầm thở
của con người) tập trung ở khu vực nội thành, trong các trục đường, lại bị "bao vây"
bởi nhiều tòa nhà, ít phát tán ra xung quanh nên người dân dễ cảm thấy mức độ khó
chịu của nó.
Như vậy, nếu nói đến tác nhân trực tiếp gây ô nhiễm không khí có ảnh hưởng
xấu nhất đến sức khỏe người dân thành phố thì phải nói đến khí thải từ hoạt động giao
thông. Do đó, để bảo vệ sức khỏe người dân, trả lại môi trường không khí trong lành
cho thành phố thì phải bắt đầu từ việc cải tổ lại hoạt động giao thông.
Tuy nhiên, ô nhiễm không khí lại là loại ô nhiễm khó quản lý nhất, đặc biệt là ô
nhiễm do giao thông. Để quản lý được loại ô nhiễm này cần phải có một phần mềm
mạnh có dựa trên các mô hình tính toán hệ số phát thải, tải lượng ô nhiễm và nồng
nồng độ phát tán đồng thời phải có bộ dữ liệu đầy đủ về giao thông, khí tượng cho mô
hình.
Trước tình hình đó, luận văn “ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ HIỆN
TRẠNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ DO GIAO THÔNG” được thực hiện nhằm xây
dựng bản đồ ô nhiễm không khí do giao thông tại Quận Bình Tân, Tp. Hồ Chí Minh.
Để đạt được mục tiêu này trong Luận văn đã ứng dụng phương pháp mô hình để đánh
giá mức ô nhiễm trên các tuyến đường. Kết quả của Luận văn hướng tới quản lý tình
hình ô nhiễm giao thông trên địa bàn Quận Bình Tân nói riêng và Thành phố nói
chung.
Luận văn tốt nghiệp GVHD:TSKH. Bùi Tá Long
SVTH: Nguyễn Hoàng Anh Sơn
ii
MỤC LỤC
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN.....................................................iv
TÓM TẮT LUẬN VĂN...........................................................................................i

1.3.6 Văn hóa thông tin - Thể dục thể thao.......................................................22
1.4. Đặc đểm giao thông khu vực quận Bình Tân...............................................23
1.4.1 Mạng lưới giao thông..............................................................................23
1.4.2 Sự phát tán ô nhiễm, hiên trạng ô nhiễm không khí do giao thông tại quận
Bình Tân..............................................................................................................23
1.4.3 Tác động của tình hình ô nhiễm giao thông..............................................26
1.5. Kết quả quan trắc ô nhiễm do giao thông tại Tp. HCM năm 2006................28
CHƯƠNG 2..........................................................................................................30
MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI..........................30
2.1. Hệ thống thông tin môi trường (Environmental Information System- EIS)..30
2.2. Công nghệ Hệ thống thông tin địa lý ( GIS )...............................................34
2.3. Phần mềm Mobile.......................................................................................36
Luận văn tốt nghiệp GVHD:TSKH. Bùi Tá Long
SVTH: Nguyễn Hoàng Anh Sơn
iii
2.3.1 Đặc điểm của chương trình Mobile..........................................................37
2.3.2 Phương pháp tính toán hệ số phát thải của mô hình Mobile......................42
2.4. Mô hình Berliand tính cho phát thải dạng đường.........................................46
2.5. Nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan..................................................53
CHƯƠNG 3..........................................................................................................57
ỨNG DỤNG PHẦN MỀM CAR ĐỂ ĐÁNH GIÁ Ô NHIỂM GIAO THÔNG
QUẬN BÌNH TÂN...........................................................................................57
3.1. Giới thiệu phần mềm CAR..........................................................................57
3.1.1 Quá trình xây dựng lớp bản đồ quận Bình Tân.........................................57
3.1.2 Điều khiển lớp bản đồ:............................................................................63
3.1.3 Các thao tác nhập thông tin cho đoạn đường:...........................................65
3.1.4 Các thao tác nhập lưu lượng xe................................................................66
3.1.5 Các thao tác nhập số liệu khí tượng.........................................................66
3.1.6 Các thao tác nhập số liệu cho điểm nhạy cảm..........................................67
3.1.7 Nhập số liệu về điểm lấy mẩu không khí CO...........................................67

Bảng 2-1- Các dạng phát thải khí ô nhiễm của xe......................................................37
Bảng 2-2-Các dạng chất ô nhiễm...............................................................................39
Bảng 2-3-Phân loại đường.........................................................................................40
Bảng 2-4- Phân loại xe..............................................................................................40
Bảng 2-5-Tóm tắt các trường dữ liệu của kết quả Mobile..........................................44
Bảng 3-1- Phân loại xe..............................................................................................76
Bảng 3-2-kết quả lưu lượng xe đường Kinh dương Vương........................................76
Bảng 3-3-kết quả lưu lượng xe đường Lê Văn Quới và Tân Kỳ Tân Quý..................77
Bảng 3-4-số liệu quan trắc CO tại trạm quan trắc Bình Tân.......................................77
Bảng 3-5-số liệu khí tượng của Đài Khí Tượng Thủy Văn Khu Vực Nam Bộ tại trạm
quan trắc Tân Sơn Hòa..............................................................................................78
Bảng 3-6-bảng thống kê số liệu kiểm chứng..............................................................83
Bảng 3-7-Dựa vào kết quả thu được ta có bảng so sánh nồng độ CO tại trạm Bình Tân
như sau:....................................................................................................................87

Luận văn tốt nghiệp GVHD:TSKH. Bùi Tá Long
SVTH: Nguyễn Hoàng Anh Sơn
v
DANH MỤC HÌNH
Hinh 1-1 Bản đồ hành chính quận Bình Tân...............................................................7
Hình 2-1 Cấu trúc hệ thống thông tin môi trường......................................................31
Hình 2-2 Sơ đồ khái quát một hệ GIS:.......................................................................35
Hình 2-3. Sơ đồ tính toán hệ số phát thải trung bình (g/m).......................................42
Hình 2-4 Tóm tắt phân loại thông số đầu vào Mobile................................................43
Hình 2-5 Mô tả thông số đầu vào cho mô hình Berliand............................................46
Hình 2-6 Sơ đồ 1: qui trình tính toán cho các hệ số trung gian F, M, ΔT, l, f, V
1
, D,
V
1new

và kết quả C(x), C(x,y).........................................49
Hình 3-1 Biểu diễn quá trình chia lưới trên bản đồ Google Earth..............................58
Hình 3-2 Tọa độ của điểm số 12 trong mắc lưới........................................................59
Hình 3-3 Cách tạo một điểm mới trên Google Earth..................................................60
Hình 3-4 hình ảnh của một mắc lưới chụp trên Google Earth...................................60
Hình 3-5Sau khi dán hình và click chọn đối tượng trên lớp bản đồ............................61
Hình 3-6các thuộc tính cần nhập vào của đối tượng..................................................61
Hình 3-7 kết quả thu được sau khi ghép được 2 hình nhỏ lên lớp bản đồ...................62
Hình 3-8 bản đồ đã được ghép xong..........................................................................62
Hình 3-9 quá trình tạo lớp đường trên bản đồ...........................................................63
Hình 3-10 bản đồ sau khi đã được số hóa đầy đủ dữ liệu...........................................63
Hình 3-11 các lớp của bản đồ....................................................................................64
Hình 3-12 Công cụ hiển thị các nút điều khiển bản đồ...............................................65
Hình 3-13 Giao diện thông tin đoạn đường...............................................................66
Hình 3-14 Giao diện thông tin lưu lượng xe..............................................................66
Hình 3-15 Giao diện thông tin khi tượng...................................................................67
Hình 3-16 giao diện thông tin điểm nhạy cảm...........................................................67
Hình 3-17 giao diện thông tin điểm lấy mẩu..............................................................68
Hình 3-18 giao diện thông tin mẩu chất lượng không khí..........................................68
Hình 3-19 giao diện thông tin chung mẩu chất lượng không khí................................69
Hình 3-20 giao diện thông tin chọn chất lấy mẩu.......................................................69
Hình 3-21giao diện nhập số liệu quan trắc CO..........................................................70
Hình 3-22 giao diện thông tin kịch bản......................................................................70
Hình 3-23 quá trình chạy mobile...............................................................................71
Hình 3-24 thông tin hệ số phát thải của 28 loại xe của mobile...................................71
Hình 3-25 thông tin hệ số phát thải của 4 loại xe VN................................................72
Hình 3-26 hình ảnh biểu tượng chạy mô hình............................................................72
Hình 3-27 giao diện thông tin chạy kịch bản bước 1..................................................73
Hình 3-28 giao diện thông tin chạy mô hình..............................................................73
Hình 3-29 kết quả chạy mô hình trên bản đồ .............................................................74


Luận văn tốt nghiệp GVHD:TSKH. Bùi Tá Long
SVTH: Nguyễn Hoàng Anh Sơn
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm kinh tế- xã hội quan trọng và lớn
nhất Việt Nam, là nơi tập trung nhiều đầu mối kinh tế, giao thông quan trọng…nơi có
mật độ dân cư và cường độ hoạt động giao thông vận tải cao nhất nước. Thông báo số
36/TB-TW ngày 23-11-92 của Bộ Chính Trị cho thấy: “Về kinh tế, TP.HCM là trung
tâm công nghiệp lớn nhất nước, là trung tâm Khoa học-Kỹ thuật-Giao dịch thương mại
tài chính dịch vụ, là đầu mối giao thông thuận lợi để giao lưu ở khu vực phía Nam,
trong và ngoài nước.” Quyết định số 123/1998/QĐ ngày 10/07/1998 của Thủ tướng
chính phủ về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung TP.HCM đến năm 2020 đã
cụ thể hóa nội dung trên: “Thành phố nằm trong vùng trọng điểm kinh tế phía Nam, là
nơi có nhịp độ phát triển cao nhất nước”. Do đó, trong tương lai, Thành phố sẽ có nhu
cầu đặc biệt lớn về giao thông vận tải và đồng thời cũng chịu áp lực lớn về nhiều vấn
đề liên quan đến giao thông trong đó có vấn đề ô nhiễm không khí do giao thông vận
tải đường bộ.
Hoạt động giao thông vận tải nói chung cũng như việc đốt nhiên liệu trong động
cơ nói riêng của hàng triệu phương tiện giao thông tập trung trong đô thị đã thải vào

nước ta đang là nguyên nhân chính gây nên tình trạng ô nhiễm không khí tại các khu
vực này. Nguyên thủ tướng Phan Văn Khải trong chuyến công tác và làm việc tại
thành phố Hồ Chí Minh tháng 7/1999 đã nhắc nhở TP.HCM phải có những biện pháp
tổng hợp và đồng bộ để giải quyết bài toán ô nhiễm không khí do giao thông, theo thủ
tưởng vấn đề ô nhiễm không khí ở TP.HCM do ô nhiễm giao thông đã tới mức báo
động.
Hiện nay đại bộ phận các loại xe cũ đều không có hệ thống xử lý khí thải nên đã
đưa ra môi trường một khối lượng lớn khí như CO, NO
X
, HC,…gây ra tình hình ô
nhiễm một cách nghiêm trọng. Bên cạnh đó các điều kiện khí tượng cũng góp phần
đáng kể gây nên mức nồng độ ô nhiễm không khí cao, đặc biệt là xuất phát từ các
nguồn phát thải thấp như giao thông. Mức độ ô nhiễm không khí do các chất độc hại
không chỉ phụ thuộc lượng các chất thải độc hại mà còn phụ thuộc rất nhiều vào các
điều kiện phát tán tạp chất trong khí quyển. Với một số điều kiện nhất định, nồng độ
các tạp chất trong khí quyển tăng lên và có thể đạt được những giá trị nguy hiểm.
TP.HCM với nhiều quận huyện khác nhau trong đó quận Bình Tân là một quận
nằm ở vị trí ngoài thành, với mật độ dân cư và cường độ giao thông ngày càng tăng và
nằm trong tình trạng ô nhiễm không khí chung của thành phố. Với những lý do như đã
trình bày trên, em và nhóm cộng tác thực hiện đề tài luận văn này để dự báo mức độ ô
nhiễm không khí do giao thông đường bộ trên địa bàn quận Bình Tân
Luận văn tốt nghiệp GVHD:TSKH. Bùi Tá Long
SVTH: Nguyễn Hoàng Anh Sơn
3
2. Mục tiêu của đề tài:
Luận văn này hướng đến các mục tiêu sau:
Mục tiêu lâu dài
• Tìm hiểu các quy luật chi phối ô nhiễm không khí do giao thông trên một số
trục đường chính của TP.Hồ Chí Minh.
• Xây dựng hệ thống thông tin môi trường kiểm soát ô nhiễm giao thông và quản

• Xây dựng bản đồ GIS với các lớp số liệu trên mapinfo.
• Ứng dụng Mobile để tính toán tải lượng phát thải.
• Xây dựng dữ liệu để chạy phần mềm CAR để tính toán phát tán ô nhiễm do
phát thải giao thông.
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Giới hạn phạm vi đề tài:
Do giới hạn về thời gian thực hiện đề tài cũng như do hạn chế về số liệu xe cộ
thu thập được nên đề tài có những giới hạn:
• Trên phạm vi trong một số trục đường của quận Bình Tân. Khó mang tính tổng
thể cho cả quận
• Số liệu thu thập lưu lượng xe chưa đủ các khoảng thời gian trong ngày.
• Tài liệu thu thập về quận van còn nhiều thiếu xót chưa đầy đủ
5. Phương pháp luận nghiên cứu
• Tiếp cận tài liệu có liên quan, đọc và phân tích đánh giá, kế thừa và biên hội lại
phù hợp với mục đích nghiên cứu của đề tài.
• Phương pháp mô hình hoá.
• Phương pháp thu thập số liệu xe và điều tra khảo sát thực tế thực trạng giao
thông trên địa bàn quận Bình Tân để từ đó lấy được dữ liệu đầu vào cho hệ
thống.
• Phương pháp bản đồ số.
• Sử dụng phần mềm CAR để dự báo mức độ ô nhiễm không khí do giao thông
đường bộ.
• Đề tài cũng căn cứ trên cơ sở các văn bản quy định về giới hạn cho phép phát
thải của xe cộ. (Xem ở phụ lục cuối).
Luận văn tốt nghiệp GVHD:TSKH. Bùi Tá Long
SVTH: Nguyễn Hoàng Anh Sơn
5
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Ứng dụng công nghệ thông tin vào ngành môi trường đã góp phần lớn trong
việc quản lý dữ liệu về giao thông, kiểm soát tình hình ô nhiễm, đánh giá hiện trạng

’’
vĩ độ Bắc đến 106
0
42

00
’’
kinh
độ Đông
Diện tích tự nhiên là 5188,02 ha. Phía đông giáp các quận Tân Phú, quận 6 và
quận 8. Phía tây giáp huyện Bình Chánh mới. Phía nam giáp quận 8 và huyện Bình
Chánh mới. Phía bắc giáp quận 12 và huyện Hóc Môn.
1.1. Điều kiện tự nhiên
1.1.1 Địa hình, thổ nhưỡng địa chất công trình
1.1.1.1 Địa hình
Địa hình quận Bình Tân thấp dần theo hướng Đông Bắc- Tây Nam. Cao trình
biến động từ 0,5m đến 4m so với mực nước biển được chia làm hai vùng:
Vùng 1: Vùng cao dạng địa hình bào mòn sinh tụ, cao độ từ 3-4m, độ dốc 0-
4m tập trung ở phường Bình Trị Đông, phường Bình Hưng Hoà.
Vùng 2: Vùng thấp dạng địa hình tích tụ bao gồm: phường Tân Tạo và
phường An Lạc.
1.1.1.2 Thổ nhưỡng
Có 3 loại chính :
• Đất xám nằm ở phía Bắc thuộc các phường Bình Hưng Hoà, Bình Trị Đông
(khoảng 2.516 ha) có thành phần cơ học là đất pha thịt nhẹ kết cấu rời rạc.
• Đất phù sa (khoảng 1.491 ha) thuộc phường Tân Tạo và một phần của phường
Bình Trị Đông.
• Đất phèn (khoảng 1.094 ha) phân bố ở An Lạc và một phần phường Tân Tạo.
Luận văn tốt nghiệp GVHD:TSKH. Bùi Tá Long
SVTH: Nguyễn Hoàng Anh Sơn

• Độ ẩm thấp nhất: khoảng 70% (tháng 2)
• Độ ẩm trung bình năm: 76%
1.1.2.3 Lượng mưa
Lượng mưa trung bình năm là 1,983 mm, tập trung chủ yếu vào các tháng
6,7,8,9,10 chiếm trên 90% lượng mưa cả năm. Thông thường trong tháng 7 có số ngày
mưa nhiều nhất và tháng 2 có số ngày mưa ít nhất.
1.1.2.4 Lượng bốc hơi
Lượng bốc hơi trong năm khá lớn, tổng lượng là 1,399mm/năm, chiếm 51,3%
lượng mưa trung bình năm. lượng bốc hơi trong các tháng nắng là 5 – 6mm/ngày,
trong các tháng mưa là 2 – 3mm/ngày. Do lượng bốc hơi trong mùa khô khá cao nên
lượng nước mặt bị giảm làm tăng lượng phèn và độ mặn ở các vũng trũng.
1.1.2.5 Chế độ thủy văn
Quận Bình Tân có hệ thống sông rạch từ chi lưu của các sông Sài Gòn, Nhà Bè
– Xoài Rạp, Vàm Cỏ Đông tạo nên, có chế độ bán nhật triều không đều dễ gây ngập
vào mùa mưa và mặn xâm nhập sâu nội đồng vào mùa khô.
1.1.2.6 Các yếu tố khác
• Nắng: thông thường thì tháng 5 có số giờ nắng nhiều nhất (khoảng 6 -
7giờ/ngày), tháng 11 có số giờ nắng ít nhất (4-5giờ/ngày)
• Gió: thường thì gió trong mùa khô thổi theo hướng gió Đông Nam và gió trong
mùa mưa thổi theo hướng gió Tây Nam. Tốc độ gió trung bình khoảng 2-3m/s,
mạnh nhất 25-30m/s.
Luận văn tốt nghiệp GVHD:TSKH. Bùi Tá Long
SVTH: Nguyễn Hoàng Anh Sơn
9
1.1.3 Hệ thống sông ngòi, kênh rạch
• Mạng lưới sông rạch ở Quận Bình Tân không nhiều. Các ao hồ tập trung ở
phường Bình Trị Đông. Sông, rạch thì tập trung ở phường Tân Tạo (rạch Nước,
rạch Phượng, sông Chùa, sông Dập, . . .)
• Diện tích sông rạch trên địa bàn là 0,66 km
2

2 ÷ 4
400
Kênh 10 Xà Hồ Học Lãm S.Vàm Nước
Lên
2 ÷ 4
600
Kênh Lê Công Phép An Dương
Vương
Hẻm 51-53 4 600
P. AN
LẠC
Rạch Ruột Ngựa An Dương
Vương
Hẻm dân cư
4 ÷ 8
800
Kênh Liên Xã An Dương
Vương
Mã Lò
4 ÷ 6
2 300 P.BTĐ
Nhánh kênh Liên

Rạch Ông Búp Cuối rạch
2 ÷ 6
600
Luận văn tốt nghiệp GVHD:TSKH. Bùi Tá Long

Pouyuen
KCN Tân Tạo
6 ÷ 8
1 200
Kênh Tẻ Tỉnh Lộ 10 Rạch Ông Búp
2 ÷ 3
1200
Kênh Nội Đồng Rạch Ông Búp Hẻm 302 2 700
P. TÂN
TẠO
Kênh Nội Đồng Võ Văn Tần Kênh C 4 800
Kênh C Cầu Tân Tạo Cầu Kênh C 10 2 500
Kênh 1 Kênh C Sông Đập 7 1 500
Kềnh 2 Kênh C Sông Đập 6 1 500
Kênh 3 Kênh C Sông Đập 7 1 500
Kênh 4 Kênh C Sông Đập 6 1 500
Kênh 5 Kênh C Sông Đập 7 1 500
Kênh T10 Sông Tắc Khu dân cư 5 1 000
P. TÂN
TẠO A


1.2.1 Kinh tế
1.2.1.1 Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp
Hiện nay trên địa bàn Quận có 3 khu công nghiệp (Vĩnh Lộc, Tân Tạo,
Pouyuen), 4 cụm công nghiệp (DNTN Thiên Tuế , công ty TNHH Hợp Thành Hưng,
công ty TNHH Việt Tài, công ty TNHH Hai Thành) xen cài trong khu dân cư. . Khu
vực công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - xây dựng là động lực tăng trưởng chính của
kinh tế trên địa bàn quận. Đây là kết quả của việc phát triển mạnh mẽ các công ty vốn
đầu tư nước ngoài trên địa bàn quận và của thành phần kinh tế tư nhân.
Các ngành công nghiệp chủ chốt của Quận: sản xuất giày da, tái chế phế liệu,
nhựa, hóa chất, sơn tĩnh điện, . . .
Luận văn tốt nghiệp GVHD:TSKH. Bùi Tá Long
SVTH: Nguyễn Hoàng Anh Sơn
12
Bảng 1-2-Cơ sở công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp
Đvt: cơ sở
2003 2004 2005
1. SỐ CSSX 2.156 2.477 3.933
- Công ty cổ phần 7 8 13
- Công ty TNHH 215 321 498
- DNTN 70 88 166
- Hộ cá thể 1.864 2.060 3.256
2. SỐ CSSX PHÂN THEO NGÀNH 2.156 2.477 3.933
- SX thực phẩm và đồ uống 289 158 285
- Dệt 94 133 194
- SX trang phục, thuộc và nhuộm da thú 274 349 475
- Thuộc da, SX vali túi xách, yên, giầy 63 74 155
- Chế biến gỗ và SXSP từ gỗ, tre, nứa rơm, rạ 162 97 191
- SX giấy và sản phẩm từ giấy 63 44 112
- Xuất bản, in và sao bản ghi 18 41 78
- SX hóa chất và các sản phẩm từ hóa chất 77 36 141

2. Đất trồng cây lâu năm 615,75 11,87
3. Đất nuôi trồng thủy sản 149,94 2,88
II. Đất phi nông nghiệp
3080,15 59,37
1. Đất ở 1219,84 23,51
2. Đất chuyên dùng 1690,35 32,58
3. Đất tôn giáo, tín ngưỡng 13,13 0,25
4. Đất nghĩa trang, nghĩa địa 75,03 1,45
5. Đất sông suối và mặt nước chuyên 81,46 1,57
Luận văn tốt nghiệp GVHD:TSKH. Bùi Tá Long
SVTH: Nguyễn Hoàng Anh Sơn
14
6. Đất phi nông nghiệp khác 0,34 0,01
III. Đất chưa sử dụng
6,71 0,13
1. Đất bằng chưa sử dụng 6,71 0,13
2. Đất đồi núi chưa sử dụng
IV. Đất có mặt nước ven biển
0 0
Bảng 1-4- Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây con chủ yếu
ĐVT 2004 2005
I. TRỒNG TRỌT
1. Lúa hè thu
15 50,5
- Diện tích ha 3,2 3
- Năng suất tấn/ha 48 151,5
- Sản lượng tấn
2. Lúa mùa

- Diện tích ha 417,6 378

TM-DV hiện có quy mô khá nhỏ nhưng mức tăng trưởng thì rất cao.
Bảng 1-5- Số lượng chợ trên địa bàn quận (2005)
Phường Tên chợ Diện tích
khuôn viên chợ
(m2)
An Lạc 8.398
Khu phố 2 1.968
An Lạc
Kiến Đức 2 800
Tân Tạo A Bà Hom 1.500
Bình Hưng Hòa Bình Hưng Hòa (Mai Lành) 660
Bình Long 1.600 Bình Hưng Hòa A
Nguyễn Văn Chéo 2.369
Bình Trị Đông Bình Trị Đông 350

Trích đoạn Điều khiển lớp bản đồ: Các thao tác nhập số liệu khí tượng Kiểm chứng mô hình
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status