Quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông nguyễn trãi tỉnh thái bình, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện - Pdf 33

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ HỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

PHẠM XUÂN LAN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG
HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN TRÃI TỈNH THÁI BÌNH, ĐÁP
ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2011
1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ HỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

PHẠM XUÂN LAN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG NGUYỄN TRÃI TỈNH THÁI BÌNH, ĐÁP ỨNG
YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 05

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS-TS Trần Quốc Thành

HÀ NỘI - 2011

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Cụm từ viết tắt

Diễn giải

1

THPT

Trung học phổ thông

2

QLHDDH

Quản lý hoạt động dạy học

3

QLHDHT

Quản lý hoạt động học tập

4

GV

Giáo viên

5


CBCNV

Cán bộ công nhân viên

11

CNH

Công nghiệp hóa

12

HĐH

Hiện đại hóa

13

CM

Chuyên môn

TT

4


MỤC LỤC
Mở đầu

Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng trung học phổ
thông Nguyễn Trãi tỉnh Thái Bình
2.1. Vài nét về kinh tế - xã hội, giáo dục huyện Vũ Thƣ, tỉnh Thái Bình……………………... 34
2.1.1. Một số nét về kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình………………………………………………………….... 34
2.1.2. Vài nét về Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thái Bình………………………………………………………. 35
2.1.3. Vài nét về kinh tế - xã hội huyện Vũ Thƣ, tỉnh Thái Bình …………………………..... 36
2.1.4. Giáo dục THPT của huyện Vũ Thƣ, tỉnh Thái Bình ………………………………………….... 37
2.2. Chất lƣợng đội ngũ, chất lƣợng giáo dục các trƣờng THPT công lập huyện Vũ
Thƣ từ năm học 2008 đến 2010………………………………………………………………………………………………………... 37
2.2.1. Chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên…………………………………………… ……..... 37
2.2.2. Chất lƣợng học sinh của các trƣờng THPT từ 2008 đến2010………………………... 39
2.3. Trƣờng THPT Nguyễn Trãi huyện Vũ Thƣ, tỉnh Thái Bình………………………………… …..... 42

5


2.3.1. Quá trình phát triển của trƣờng ………………………………………………………………………………… ….…... 42
2.3.2. Quy mô trình độ đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh……………………….. 42
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng THPT Nguyễn Trãi …………………... 44
2.4.1. Nhận thức của cán bộ quản lý, tổ trƣởng chuyên môn về quản lý hoạt
động dạy học trong nhà trƣờng……………………………………………………………………………………….. ... 44
2.4.2. Thƣ̣c tra ̣ng quản lý hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c theo yêu cầ u đổ i mớ i giáo du ̣c….. . 47
2.4.3. Đánh giá chung về quản lý hoạt động dạy học của trƣờng THPT
Nguyễn Trãi tỉnh Thái Bình. …………………………………………………………………………………….. ……... 59
Chƣơng 3: Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo
dục ở trƣờng trung học phổ thông Nguyễn Trãi huyện Vũ Thƣ tỉnh Thái Bình
3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp …………………………………………………………………………………………….. ... 64
3.2. Các biện pháp cụ thể …………………………………………………………………………………………………………………………. ... 66
3.2.1. Biê ̣n pháp 1: Nâng cao năng lƣ̣c nhâ ̣n thƣ́c của giáo viên và cán bô ̣ quản
lí về yêu cầu của đổi mới giáo dục phổ thông ……………………………………………………..……... 66

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thế kỷ XXI, nền kinh tế thế giới đã chuyển từ nền kinh tế hậu công nghiệp sang
nền kinh tế tri thức hay còn gọi là nền kinh tế thông tin, kinh tế mạng đã ra đời. Sự
phát triển khoa học công nghệ đã làm thay đổi nhanh chóng nền kinh tế thế giới,
yếu tố mang tính quyết định thay đổi đó chính là nguồn nhân lực chất lƣợng cao,
nguồn lực con ngƣời, một sản phẩm của xã hội nói chung và của giáo dục nói riêng.
Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa, nƣớc ta đang trong quá trình CNH-HĐH đòi
hỏi nguồn nhân lực chất lƣợng cao là một nhu cầu cấp bách. Xác định rõ vị trí và
tầm quan trọng của giáo dục và đào tạo đối với sự phát triển của đất nƣớc, trong văn
kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã khẳng định: “Cùng với khoa học và
công nghệ, Giáo dục - Đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào
tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc”. Thực hiện
đƣợc sứ mệnh to lớn mà Đảng và nhân dân trao phó cho GD-ĐT, chính là trách
nhiệm của đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục có vai trò quan trọng. Để có
đƣợc một nền giáo dục hiện đại hội nhập phải đổi mới toàn diện từ mục tiêu đến nội
dung, chƣơng trình, phƣơng pháp, phƣơng tiện, đặc biệt là đổi mới quản lý trong đó
vai trò ngƣời Hiệu trƣởng hết sức quan trọng, quyết định sự thành bại của một nhà
trƣờng, một cơ sở giáo dục.
Có nhiều nội dung quản lý trƣờng THPT nhƣng cốt lõi vẫn là quản lý dạy học. Dạy
học là hoạt động trung tâm của nhà trƣờng . Quản lý có hiệu quả hoạt động dạy học sẽ
tác động tích cực đến việc nâng cao chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng. Nhà nghiên cứu
Nguyễn Ngọc Quang đã nhấn mạnh "Về thực chất quản lý trƣờng học là quản lý quá
trình dạy học" [19, tr 52]. Làm thể nào để Hiệu trƣởng nhà trƣờng phổ thông nói chung,
THPT nói riêng có đƣợc biện pháp quản lý hoạt động dạy học có hiệu quả nhất đáp ứng
yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
Yêu cầ u đổ i mới giáo du ̣c phổ thông , đổ i mới hoa ̣t đô ̣ng da ̣y học đòi hỏi phải
đổ i mới h oạt động quản lý . Đổi mới quản lý trƣờng ho ̣c, trong đó quản lí của hiê ̣u
trƣởng đố i với hoa ̣t đô ̣ng giảng da ̣y trở thành đòi hỏi cấ p bách , có tác động trực tiếp
nâng cao chấ t lƣơ ̣ng giáo du ̣c. Điều dó cho thấy quản lý dạy học có ý nghĩa rất quan

nào để duy trì đƣợc kết quả và phát huy đƣợc những thành tích đã đạt đƣợc của nhà
trƣờng trong thời gian vừa qua?
Từ những lý do về lý luận và thực tiễn trên, chúng tôi thấy cần phải nghiên
cứu sâu hơn vấn đề quản lý hoạt động dạy học trong trƣờng THPT Nguyễn Trãi nên
đã chọn nghiên cứu đề tài: "Quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT Nguyễn
Trãi huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình đáp ứng cầu đổi mới giáo dục hiện nay"

8


2. Mục đích nghiên cứu.
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy
học phù hợp với yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay để nâng cao chất
lƣợng dạy học của trƣờng THPT Nguyễn Trãi huyện Vũ Thƣ, tỉnh Thái Bình.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu.
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động quản lý của Hiệu trƣởng trƣờng THPT trong tiến trình đổi mới giáo
dục phổ thông.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trƣởng trƣờng THPT
Nguyễn Trãi, tỉnh Thái Bình
4. Giả thuyết khoa học
Hiệu trƣởng trƣờng THPT Nguyễn Trãi, huyện Vũ Thƣ, tỉnh Thái Bình đã rất
quan tâm đến quản lý hoạt động dạy học. Tuy nhiên, trƣớc yêu cầu đổi mới giáo dục
phổ thông, công tác quản lý của hiệu trƣởng đối với hoạt động dạy học vẫn còn bất
cập. Nếu đề ra đƣợc các biện pháp quản lý hoạt động dạy học phù hợp hơn nữa thì
sẽ nâng cao hơn nữa chất lƣợng dạy học nói riêng và chất lƣợng giáo dục nói chung
của nhà trƣờng, đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới của giáo dục phổ thông hiện nay.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
5.1. Xác định cơ sở lý luận của quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT và

Thu thập thông tin qua việc trao đổi trực tiếp với các cán bộ quản lý, phó hiệu
trƣởng, giáo viên, học sinh để nắm bắt thông tin phục vụ cho công tác nghiên cứu
của đề tài.
7.2.3. Phương pháp điều tra, thống kê, phân tích, so sánh số liệu, thống kê toán học
Sử dụng thông tin điều tra thống kê từ đó phân tích so sánh các đánh giá của các đối
tƣợng, từ đó rút ra kết luận.
7.2.4. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
Vận dụng lý luận về khoa học giáo dục để thu thập phân tích, khái quát hóa, hệ thống
hóa thực tiễn rút ra kết luận từ đó đề xuất các biện pháp quản lý hiệu quả cao hơn.
7.2.5. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia
Phƣơng pháp này đƣợc tiến hành thông qua việc tác động trực tiếp giữa ngƣời hỏi
và đƣợc hỏi nhằm thu thập thông tin phục vụ nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

10


8. Những đóng góp mới của đề tài.
- Phát hiện đƣợc thực trạng các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của trƣờng
THPT Nguyễn Trãi hiện nay.
- Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của trƣờng THPT Nguyễn
Trãi đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
- Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học muốn hiệu quả phải sáng tạo phù
hợp với điều kiện thực tế, phải đồng bộ, đổi mới nhƣng vẫn giữ đƣợc ổn định và
đƣợc sự đồng thuận tự giác của CBCNV đem lại quyền lợi thiết thực cho ngƣời học.
9. Cấu trúc luận văn
Mở đầu.
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng THPT.
- Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng THPT Nguyễn Trãi -Thái Bình.
- Chƣơng 3: Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới
giáo dục ở trƣờng THPT Nguyễn Trãi huyện Vũ Thƣ, tỉnh Thái Bình

nghị luâ ̣n của mình viế t rằ ng : " Nhƣ̃ng ngƣời nào biế t cách sƣ̉ du ̣ng con ngƣời sẽ
điề u khiể n đƣơ ̣c công viê ̣c , hoă ̣c cá nhân hay tâ ̣p thể

mô ̣t cách sáng suố t . Nhƣ̃ng

ngƣời không biế t làm nhƣ vâ ̣y sẽ mắ c sai lầ m trong công viê ̣c ".
Theo Platôn ( 427- 347 TrCN ) - nhà triết học cổ đại Hy Lạp thì muốn trị
nƣớc phải biế t đoàn kế t dân la ̣i , phải vì dân . Theo ông, ngƣời đƣ́ng đầ u phải ham
chuô ̣ng hiể u biế t , thành thật, tƣ̣ chủ , biế t điề u đô ,̣ ít tham vọng về vật chất , đă ̣c biê ̣t
phải đƣợc đào tạo kỹ lƣỡng.

12


Thế kỷ XVII , hàng loạt các thuyết quản lý ra đời bởi các nhà nghiên cƣ́u nổ i
tiế ng nhƣ Adam Smith

(1776), Eli Whitney (1800), Rober Owen (1771-1858),

Charles Babbage (1792-1871) đƣợc thừa nhận rộng rãi là "Cha đẻ của sự tính toán
hiện đại " và đặc biệt F . Taylo (1856-1915) ngƣời đƣơ ̣c coi là "cha đẻ của thuyế t
quản lý theo khoa học".
Nhâ ̣n thấ y rõ lơ ̣i ích lớn lao của quản lý nên sang thế kỷ XIX , đầ u thế kỷ XX
xuấ t hiê ̣n hàng loa ̣t các công trin
̀ h nghiên cƣ́u với nhiề u cách tiế p câ ̣n khác nhau về
quản lý nhƣ: Tính khoa học và nghê ̣ thuâ ̣t quản lý , làm thế nào để việc ra quyết định
quản lý đạt hiệu lực cao, nhƣ̃ng đô ̣ng cơ để thúc đẩ y mô ̣t số tổ chƣ́c phát triể n… .
Ở Việt Nam, khoa ho ̣c quản lý tuy đƣơ ̣c nghiên cƣ́u muô ̣n nhƣng tƣ tƣởng về
quản lý cũng nhƣ " phép trị nƣớc an dân " đã có tƣ̀ lâu đời . Các vua hiền tài đất Việt
tƣ̀ xa xƣa đã biế t lấ y dân làm gố c trong viê ̣c quản lý đấ t nƣớc : " Viê ̣c nhân nghiã cố t


- Trần Thị Hoa: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của các trƣờng THPT
huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng trong giai đoạn hiện nay, luận văn thạc sỹ
QLGD-2007.
- Bùi Thanh Bình: Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy ở các trƣờng THPT
thành phố Hải Phong, Luận văn tạc sý QLGD, năm 2008.
- Bế Thị Đoan Trang : Quản lý quá trình dạy học ở trƣờng THPT Hòa Bình tỉnh
Lạng Sơn, luận văn thạc sỹ QLGD, năm 2010.
Nhƣ vâ ̣y, có rất nhiều công trình nghiên cứu về quản lý hoạt động dạy học ở
các trƣờng THPT công lập , nhấ t là quản lý hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c đáp ƣ́ng yêu cầ u đổi
mới của nền giáo dục hiện đại. Nhìn chung các công trình nghiên cứu trên đều nêu
đƣợc các biện pháp quản lý dạy học hiệu quả và phân tích một cách biện chứng các
yếu tố tác động đến quá trình quản lý dạy học nói chung và nêu lên đƣợc thực trạng
cùng các biện pháp cụ thể phù hợp với thực tiễn hoạt động quản lý giáo dục từng
địa phƣơng. Các công trình trên thực sự có ý nghĩa về mặt lý luận và nghiên cứu
thực tiễn đối với hoạt động quản lý, đồng thời cũng đóng góp tích cực biện pháp
quản lý giáo dục trên cả nƣớc.
Vì vậy việc nghiên cứu, khảo sát thực trạng, đề xuất những biện pháp quản lý
hoạt động dạy học một cách khoa học, phù hợp điều kiện, hoàn cảnh, đối tƣợng của
mỗi vùng, miền không bao giờ là cũ. Do vậy chúng tôi mạnh dạn tiếp tục nghiên
cứu lĩnh vực quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng THPT Nguyễn Trãi huyện Vũ thƣ,
tỉnh Thái Bình hy vọng sẽ đóng góp một phần nhỏ bé vào kho tàng lý luận quản lý
giáo dục hiện đại.
1.1.2. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta và yêu cầu đổi mới giáo dục đào tạo
hiện nay
Nhận thức đƣợc vai trò quan trọng của Giáo dục trong sự nghiệp cách mạng và
công cuộc xây dựng đất nƣớc, ngay sau khi giành chính quyền Bác Hồ đã phát động
phong trào “Bình dân học vụ” để diệt “giặc dốt”. Bác đã căn dặn: “Vì lợi ích mƣời
năm phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm phải trồng ngƣời”.
Nƣớc ta, sau Đại hội đảng toàn quốc lần thứ VI, nền kinh tế chuyển từ bao cấp

trọng dụng nhân tài.
Nghị quyết 40/2000/QH10 của Quốc hội khoá 10 về đổi mới chƣơng trình
giáo dục phổ thông đã khẳng định mục tiêu của đổi mới là: "Xây dựng nội dung
chƣơng trình, phƣơng pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông mới nhằm nâng cao
chất lƣợng giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ, đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ công

16


nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc phù hợp với thực tiễn và truyền thống Việt Nam,
tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông trong khu vực và trên thế giới".
Do đó tất yếu phải nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo và năng lực của cán
bộ quản lý giáo dục để phù hợp với chủ trƣơng đổi mới chƣơng trình giáo dục của
Đảng, Nhà nƣớc. Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15-6-2004 đã khẳng định phải: "Tiến
hành rà soát, sắp xếp lại đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục để có kế hoạch
đào tạo, bồi dƣỡng bảo đảm đủ số lƣợng và cân đối về cơ cấu; nâng cao trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức cho đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục".
Để thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ của Giáo dục - Đào tạo nhằm thực hiện
mục tiêu đặt ra thì một trong các yếu tố có vai trò then chốt đó là công tác quản lý
giáo dục các cấp. Trong đó công tác quản lý hoạt động giáo dục cấp cơ sở, nhà
trƣờng phổ thông có ý nghĩa quan trọng. Nhà trƣờng phổ thông hoạt động dạy học
của thầy và trò là nhiệm chính trị trung tâm của mỗi nhà trƣờng, do vậy công tác
quản lý hoạt động dạy học của nhà trƣờng là động lực quan trọng nhất. Luật giáo
dục sửa đổi năm 2005 cũng khẳng định: "Cán bộ quản lý giáo dục giữ vai trò quan
trọng trong việc tổ chức, quản lý, điều hành các hoạt động giáo dục. Cán bộ quản lý
giáo dục phải không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình
độ chuyên môn, năng lực quản lý và trách nhiệm cá nhân" (Điều 16, Chƣơng I)
1.2. Quản lý nhà trƣờng và quản lý dạy học
1.2.1. Quản lý nhà trường
Thƣ̣c chấ t của QLGD là quản lý nhà trƣờng vì nhà trƣờng là đơn vi ̣cơ sở giáo


hố ng toàn ve ̣n , bao

gồ m các nhân tố cơ bản : mục đích, nhiê ̣m vu ,̣ nô ̣i dung da ̣y ho ̣c, thầ y với hoa ̣t đô ̣ng
dạy, trò với hoạt động học , các phƣơng pháp và các phƣơng tiện dạy học , các hình
thƣ́c tổ chƣ́c da ̣y ho ̣c, phƣơng thƣ́c kiể m tra đánh giá kế t quả ho ̣c tâ ̣p.
Bản chất của quá trình dạy học là sự thống nhất biện chứng của dạy và học
đƣơ ̣c thể hiê ̣n bằ ng sƣ̣ hơ ̣p tác giƣ̃a da ̣y và ho ̣c theo lôgic khách quan của nô ̣i dung .
Nhƣ vâ ̣y quản lý HĐDH là quản lý hoạt động sƣ phạm của ngƣời thầy và
hoạt động học tập rèn luyện của trò, để hình thành và phát triển nhân cách học sinh .
1.2.2.1 Dạy học
Nhiề u nhà khoa ho ̣c đã tiế p câ ̣n khái niê ̣m da ̣y ho ̣c tƣ̀ cơ sở của lý luâ ̣n cuả quá
trình giáo dục tổng thể. Mă ̣t khác, xét quan hệ giữa các thành tố cấu trúc của hoạt động
,
mô ̣t số tác giả đã luâ ̣n giải về nô ̣i hàm của khái niê ̣m da ̣y ho ̣c tƣ̀ nhƣ̃ng góc đô ̣ khoa
học khác nhau nhƣ: giáo dục học, tâm lý ho ̣c, điề u khiể n ho ̣c...dƣới đây:
- Tiế p câ ̣n da ̣y ho ̣c tƣ̀ góc đô ̣ giáo du ̣c ho ̣c : " Dạy học - mô ̣t trong các bô ̣ phâ ̣n
của quá trình tổng thể g iáo dục nhân cách toàn vẹn - là quá trình tác động qua lại
giƣ̃a giáo viên và học sinh nhằm truyền thụ và lĩnh hội tri thức khoa học , nhƣ̃ng kỹ
năng và kỹ xảo hoa ̣t đô ̣ng nhâ ̣n thƣ́c và thƣ̣c tiễn , để trên cơ sở đó hình thành thế

18


giới quan, phát triển năng lực sáng tạo và xây dựng phát triển các phẩm

chấ t của

nhân cách ngƣời ho ̣c theo mu ̣c đić h giáo du ̣c" [15, tr 54]
Nhƣ vâ ̣y, dạy học là khái niệm chỉ quá trình hoạt động chung của ngƣời dạy và

củng cố kiến thức , hƣớng dẫn ho ̣c sinh tƣ̣ ho ̣c . Trong quá trình giảng da ̣y , các hoạt
đô ̣ng của giáo viên đ ƣợc phối hợp nhịp nhàng với hoạt động của học sinh

. Giáo

viên càng tăng cƣờng viê ̣c hƣớng dẫn chỉ đa ̣o thì ho ̣c sinh càng có nhiề u thời gian
hoạt động tìm hiểu kiến thức, rèn luyện kỹ năng thực hành .

19


b. Hoạt động học
Hoạt động học là quá trình tự điều khiển tối ƣu sự chiếm lĩnh khái niệm khoa
học bằng cách đó hình thành cấu trúc tâm lý mới

, phát triển nhân cách toàn diện .

Vai trò tƣ̣ điề u khiể n của hoa ̣t đô ̣ng ho ̣c thể hiê ̣n ởựs tự giác, tích cực tự lực và sáng tạo
dƣới sƣ̣ điề u khiể n của thầ y, nhằ m chiế m liñ h khái niê ̣m khoa ho ̣c bằ ng hoa ̣t đô ̣ng tƣ̣
lƣ̣c, sáng tạo của học sinh để đạt đƣợc3 mục đích : tri thƣ́c- kỹ năng- thái độ.
Hoạt động học có hai chƣ́c năng thố ng nhấ t là liñ h hô ̣i và tƣ̣ điề u khiể
. Nô
n ̣i dung
của hoạt động học bao gồm toàn bộ hệ thống khái niệm khoa học của từng bộ môn
, với
phƣơng pháp phù hơ ̣p để biế n kiế n thƣ́c nhân loa ̣i thành ho ̣c vấ nacu
bả ̉ n thân.
Hoạt động học của học sinh bao gồm :
- Phố i hơ ̣p hoa ̣t đô ̣ng với giáo viên trên lớp , học sinh tiếp thu các kiến thức , kỹ
năng mới.

dạy học. Giáo viên là ngƣời thực thi kế hoạch giảng dạy bộ môn, là ngƣời tổ chức
các hoạt động học của học sinh dƣới các hình thức khác nhau, điều khiển hoạt động
trí tuệ, hƣớng dẫn thực hành và hƣớng dẫn các hoạt động hợp tác của học sinh,
hƣớng nghiệp cho họ. Bên cạnh đó, giáo viên là ngƣời giúp đỡ học sinh tự học, tự
rèn luyện và là ngƣời kiểm tra, uốn nắn, giáo dục học sinh trên mọi phƣơng diện.
Nhƣ vậy có thể khẳng định, giáo viên đóng vai trò quyết định chất lƣợng giáo dục.
Trên nguyên tắc phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh, giáo viên tổ
chức và điều khiển qua trình học tập của học sinh, làm cho việc học tập trở thành
một hoạt động độc lập có ý thức. Học sinh phải là chủ thể của hoạt động học tập.
Chủ thể có ý thức, chủ động, tích cực, và sáng tạo trong nhận thức và rèn luyện
nhân cách.
Mục đích của hoạt động dạy là làm cho học sinh nắm vững kiến thức, hình thành
kỹ năng hoạt động và kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tế, từ đó mà phát
triển trí tuệ và nhân cách, trở thành những ngƣời công dân lao động có tri thức, có
óc sáng tạo, có ý thức với cộng đồng.
Nội dung hoạt động dạy là giáo viên truyền đạt kiến thức, tổ chức cho học sinh
nhận thức, biết tìm kiếm và phát hiện tri thức mới, hƣớng dẫn họ luyện tập hình
thành kỹ năng, hoạt động phát triển trí tuệ, kiểm tra, uốn nắn và giáo dục thái độ
tích cực học tập cho học sinh.
Phƣơng pháp giảng dạy của ngƣời thầy là cách thức, cách làm, cách truyền đạt
kiến thức, cách tổ chức hoạt động nhận thức, cách điều khiển các hoạt động trí tuệ
và thực hành, phƣơng pháp giáo dục ý thức, thái độ học tập cho học sinh.
Học sinh là chủ thể của hoạt động học tập. Mọi hoạt động đều phải có ý thức,
việc học tập càng cần phải có ý thức. Ngƣời học phải xác định đƣợc mục đích học
tập, có động cơ và thái độ học tập đúng, có kế hoạch học tập chủ động và luôn tích
cực thực hiện kế hoạch đó. Tính tích cực thể hiện trên hai mặt: chuyên cần và

21



22


Từ những phân tích trên, có thể khẳng định: Quá trình dạy học là quá trình
hoạt động của hai chủ thể, trong đó giáo viên đóng vai trò chủ đạo. Dƣới sự tổ chức
hƣớng dẫn và điều khiển của giáo viên, học sinh nhận thức lại nền văn minh nhân
loại và rèn luyện hình thành kỹ năng hoạt động, phát triển khả năng tƣ duy sáng tạo,
tạo lập thái độ sống tốt đẹp hơn.
+ Quá trình dạy học với tư cách là một hệ thống.
Theo quan điểm hệ thống, quá trình dạy học là một chỉnh thể cấu trúc gồm
nhiều thành tố, mỗi thành tố có chức năng riêng, song gắn bó chặt chẽ biện chứng
với nhau và tuân theo quy luật chung của hệ thống và tác động qua lại với môi
trƣờng. Ngoài hai nhân tố trung tâm của quá trình dạy học là giáo viên và học sinh
còn có nhiều nhân tố khác tham gia, chẳng hạn nhƣ: Mục tiêu, nội dung, nhiệm vụ,
các hình thức dạy học, phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học, cùng với môi trƣờng
văn hoá, kinh tế, xã hội, kỹ thuật, công nghệ , gia đình...
Chính sự vận động của mỗi thành tố và sự tác động biện chứng giữa các thành tố
cùng với những tác động qua lại với môi trƣờng tạo nên "tính trội" của hệ thống, đó
chính là chất lƣợng của quá trình dạy học. Điều đó có nghĩa là muốn nâng cao chất
lƣợng quá trình dạy học cần phải nâng cao chất lƣợng của từng thành tố trong hệ
thống, tạo sự gắn kết chặt chẽ các thành tố thành một khối thống nhất. Trong đó
nâng cao chất lƣợng hai thành tố: hoạt động dạy và học là khâu có tính đột phá.
Sự vận động và phát triển của quá trình dạy học là kết quả của quá trình tác
động biện chứng giữa các nhân tố. Kết quả dạy học là kết quả phát triển tổng hợp
của toàn hệ thống, muốn nâng cao chất lƣợng dạy học phải nâng cao chất lƣợng của
từng thành tố và đồng thời nâng cao chất lƣợng tổng hợp của toàn hệ thống.
1.2.2.4 Dạy học theo hướng đổi mới hiện nay
Luâ ̣t giáo du ̣c ta ̣i Điề u 28 mục 2, qui đinh:
̣ " Phƣơng pháp giáo du ̣c phổ thông
phải phát huy tính tích cực , tƣ̣ giác , chủ động, sáng tạo của học sinh , phù hợp với

- Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển
những kết quả của trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông và có những hiểu
biết thông thƣờng về kỹ thuật hƣớng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân
để lựa chọn hƣớng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề
hoặc đi vào cuộc sống lao động
1.3.2. Vai trò, vị trí của người hiệu trưởng THPT trong quản lý dạy học
Trong nhà trƣờng, Hiệu trƣởng là ngƣời chịu trách nhiệm trƣớc Đảng và
Nhà nƣớc về công tác quản lý toàn diện: con ngƣời, cơ sở vật chất, tài chính, chất

24


lƣợng giáo dục. Ngƣời Hiệu trƣởng trong trƣờng THPT có một vai trò hết sức quan
trọng, Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15-6-2004 của Ban Bí thƣ TƢ Đảng về việc xây
dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý đã nêu rõ: "Chú
trọng đào tạo, bồi dƣỡng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản
lý giáo dục trong các cơ sở giáo dục theo hƣớng chuyên nghiệp hoá; bố trí sắp xếp
cán bộ quản lý giáo dục các cấp phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ năng lực của cán
bộ, có cơ chế thay thế khi không còn đáp ứng yêu cầu".
Ngày nay ngƣời cán bộ quản lý không thể quản lý bằng kinh nghiệm mà phải
đƣợc trang bị những tri thức cần thiết về khoa học quản lý. Luật giáo dục năm 2005 đã
khẳng định: "Hiệu trƣởng các trƣờng thuộc hệ thống giáo dục quốc dân phải đƣợc đào
tạo, bồi dƣỡng về nghiệp vụ quản lý giáo dục". Và "Cán bộ quản lý giáo dục phải
không ngừng học tập, rèn luyện nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn,
năng lực quản lý và trách nhiệm cá nhân".
Tóm lại: Ngƣời Hiệu trƣởng phải thể hiện đƣợc các vai trò: Đại diện cho
chính quyền thực thi pháp luật chính sách, điều lệ, các qui định về mục tiêu, nội
dung, chƣơng trình, phƣơng pháp, đánh giá chất lƣợng phổ thông. Hạt nhân thiết
lập bộ máy tổ chức, phát triển, điều hành đội ngũ nhân lực để mọi hoạt động nhà
trƣờng thực hiện đúng tính chất, nguyên lý, mục tiêu, nội dung, chƣơng trình,


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status