Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập trắc nghiệm phần kim loại lớp 12 THPT - Pdf 32

Mục lục
Lời cảm ơn

6
Mở đầu

1. Lí do chọn đề tài
2. Khách thể và đối tợng nghiên cứu

8
10

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

10

4. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu

11

5. Phơng pháp nghiên cứu

11

6. Giả thiết khoa học

12

7. Điểm mới của đề tài

12


1.4. sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan

24

1.4.1. Sử dụng bài tập trắc nghiệm để củng cố kiến thức

24

1.4.2. Sử dụng bài tập trắc nghiệm để hình thành các khái niệm hóa học cơ
bản (cung cấp, truyền thụ kiến thức)

25

1.4.3. Sử dụng bài tập trắc nghiệm để phát triển kiến thức khi nghiên cứu tài
liệu mới

26


1.4.4. Sử dụng các câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá các mức trí năng khác
nhau
1.5.

27

Thực trạng sử dụng bài tập trắc nghiệm trong giảng dạy hóa học ở
Trờng phổ thông

30

66

2.6. Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập trắc nghiệm phần kim loại tác
dụng với dung dịch bazơ

72

2.7. Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập trắc nghiệm phần thế điện cực,
pin điện, điện phân

77

2.8. Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập trắc nghiệm phần lí thuyết và thực
nghiệm

91

Chơng 3: Thực nghiệm s phạm
3.1.

Mục đích thực nghiệm s phạm

100

3.2.

Nhiệm vụ thực nghiệm s phạm

100



Phần kết luận
1. Những công việc đã làm

114

2. Kết luận

114

3. Một số đề xuất

115

Tài liệu tham khảo

116

Phụ lục:
1. Hệ thống bài tập phần kim loại

121

2. Giáo an bài 29 (ban cơ bản). Luyện tập (tiết 43)

135

3. phiếu điều tra.

141

7. SGK: Sách giáo khoa.
8. TNKQ: Trắc nghiệm khách quan.
9. HS: Học sinh.
10. TN: Thực nghiệm.
11. ĐC : Đối chứng.
12. TH1, TH2 : Trờng hợp 1, trờng hợp 2.
13. TN1, TN2 : Thí nghiệm 1, thí nghiệm 2.

7


Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Chúng ta đang ở trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Nền kinh tế nớc ta đang chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ
chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc. Sự thay đổi này đòi hỏi ngành giáo
dục cần có những đổi mới nhất định để đáp ứng đợc yêu cầu đào tạo nguồn
nhân lực cho một xã hội phát triển.
Việc đổi mới phơng pháp giáo dục nói chung, phơng pháp dạy học nói
riêng đã đợc Đảng và Nhà nớc thờng xuyên quan tâm, các Nghị quyết Trung
ơng 1 (Khoá VIII), Nghị quyết Trung ơng 2 (Khoá VIII) và báo cáo chính trị
của Đại hội Đảng khoá IX đều chỉ rõ và nhấn mạnh việc đổi mới phơng
pháp dạy học để phát huy t duy khoa học và sáng tạo, năng lực tự nghiên cứu
của học sinh, đề cao năng lực tự học, tự hoàn thiện học vấn và tay nghề.
Từ thực tế của ngành giáo dục, cùng với yêu cầu đào tạo nguồn nhân
lực cho sự phát triển đất nớc, chúng ta đang tiến hành đổi mới phơng pháp
dạy học chú trọng đến việc phát huy tính tích cực chủ động của học sinh, coi
học sinh là chủ thể của quá trình dạy học. Phát huy tính tích cực học tập của
học sinh là nguyên tắc nhằm nâng cao chất lợng, hiệu quả của quá trình dạy
học. Nguyên tắc này đã đợc nghiên cứu, phát triển mạnh mẽ trên thế giới và

kim loại (84 trong số 107 nguyên tố). Kim loại vừa nhiều về số lợng, vừa giữ
vai trò hết sức quan trọng trong kĩ thuật vì chúng có những tính chất lí
hoá - cơ học đặc biệt quý báu.Trong chơng trình hóa học trung học phổ
thông, phần kim loại là phần kiến thức trọng tâm, có ý nghĩa quan trọng
trong việc hình thành và phát triển t duy hóa học trong dạy học.
Với những lý do đó chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: Xây dựng và
sử dụng hệ thống bài tập trắc nghiệm phần kim loại lớp 12 THPT
9


2. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
2.1. Khách thể:
Quá trình dạy học phần kim loại lớp 12 THPT.
2.2. Đối tợng nghiên cứu:
Nghiên cứu phơng pháp trắc nghiệm và sử dụng bài tập trắc nghiệm
trong xu hớng đổi mới phơng pháp dạy học nói chung và đối với phần kim
loại lớp 12 THPT nói riêng.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm phần kim loại lớp 12 THPT
theo chơng trình SGK mới. Nghiên cứu phơng pháp sử dụng bài tập trắc
nghiệm phần kim loại lớp 12 THPT, giúp giáo viên sử dụng bài tập có hiệu
quả cho từng đối tợng học sinh góp phần nâng cao chất lợng dạy và học môn
hoá học ở trờng phổ thông.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng giảng dạy hoá học nói chung, việc sử dụng phơng
pháp trắc nghiệm hoá học nói riêng, trong đó chú trọng về bài tập trắc
nghiệm phần kim loại lớp 12 THPT.
Nghiên cứu cơ sở lí luận về việc sử dụng bài tập bằng phơng pháp trắc
nghiệm gồm: Trắc nghiệm điền khuyết, trắc nghiệm khách quan nhiều lựa

của học sinh THPT.
- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết trắc nghiệm để xây dựng hệ thống bài tập
trắc nghiệm và cách sử dụng chúng trong phần kim loại lớp 12 THPT.
5.2. Điều tra cơ bản, test, phỏng vấn dự giờ
- Thăm dò và trao đổi ý kiến với một số giáo viên dạy hoá học ở trờng
THPT về nội dung, số lợng kiến thức, cách sử dụng hệ thống bài tập trắc
nghiệm.

11


- Thăm dò ý kiến học sinh sau khi sử dụng hệ thống bài tập trắc
nghiệm để kiểm tra 1 tiết.
5.3. Thực nghiệm s phạm
- Đánh giá chất lợng của hệ thống bài tập trắc nghiệm đã xây dựng
- Đánh giá hiệu quả đem lại từ việc sử dụng bài tập trắc nghiệm để tổ
chức hoạt động dạy học.
6. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng thành công hệ thống bài tập trắc nghiệm đảm bảo tính
khoa học của nội dung, logic về cấu trúc, biết cách sử dụng phù hợp với đối
tợng học sinh thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả dạy học nói chung và dạy
phần kim loại lớp 12 nói riêng sẽ góp phần nâng cao hiệu quả dạy học, đồng
thời cải tiến và khắc phục đợc hạn chế của phơng pháp kiểm tra đánh giá kết
quả học tập của học sinh theo phơng pháp truyền thống trớc đây.
7. Điểm mới của đề tài
Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm phần kim loại lớp 12 - THPT
cơ bản và nâng cao.
Sử dụng hệ thống bài tập trắc nghiệm phần kim loại lớp 12 - THPT
trong dạy học nhằm rèn luyện kĩ năng và phát triển năng lực t duy cho
học sinh.

- Độ tin cậy cao hơn: Yếu tố đoán mò hay may rủi giảm đi nhiều so với
các loại TNKQ khác khi số phơng án chọn lựa tăng lên.

13


- Tính giá trị tốt hơn. Với bài trắc nghiệm có nhiều câu trả lời để lựa
chọn, ngời ta có thể đo đợc các khả năng nhớ, áp dụng các nguyên lý, định
luật, tổng quát hoá rất hữu hiệu.
- Thật sự khách quan khi chấm bài. Điểm số của bài trắc nghiệm khách
quan không phụ thuộc vào chữ viết, khả năng diễn đạt của học sinh và trình
độ ngời chấm bài
Nhợc điểm của loại câu hỏi nhiều lựa chọn
- Loại câu hỏi này khó soạn và mất nhiều thời gian vì bên cạnh câu trả
lời đúng, phải xây dựng đợc những phơng án nhiễu hấp dẫn. Ngoài ra phải
soạn câu hỏi hỏi thế nào đó để đo đợc các mức trí năng cao hơn mức biết,
nhớ, hiểu.
- Có những học sinh có óc sáng tạo, t duy tốt, có thể tìm ra những câu trả
lời hay hơn đáp án thì sẽ làm cho học sinh đó cảm thấy không thoả mãn.
- Các câu hỏi nhiều lựa chọn có thể không đo đợc khả năng phán đoán
tinh vi và khả năng giải quyết vấn đề khéo léo, sáng tạo một cách hiệu
nghiệm bằng loại câu hỏi trắc nghiệm tự luận soạn kỹ.
- Ngoài ra tốn kém giấy mực để in đề loại câu hỏi này so với loại câu hỏi
khác và cũng cần nhiều thời gian để học sinh đọc nội dung câu hỏi.
- Câu hỏi loại này có thể dùng thẩm định trí năng ở mức biết, khả năng
vận dụng, phân tích, tổng hợp hay ngay cả khả năng phán đoán cao hơn. Vì
vậy khi viết câu hỏi loại này cần lu ý:
+ Câu dẫn phải có nội dung ngắn gọn, rõ ràng, lời văn sáng sủa, phải
diễn đạt rõ ràng một vấn đề. Tránh dùng các từ phủ định, nếu không tránh đợc thì cần phải đợc nhấn mạnh để học sinh không bị nhầm. Câu dẫn phải là
câu hỏi trọn vẹn để học sinh hiểu đợc mình đang đợc hỏi vấn đề gì.

1.1.3. Câu trắc nghiệm điền khuyết hay có câu trả lời ngắn
1.1.3.1. Cấu trúc

15


Loại câu điền khuyết gồm nhiều câu, mỗi câu có thể có một hoặc
nhiều chỗ trống để HS phải điền một từ, một cụm từ hoặc một kí hiệu, một
công thức vào những chỗ để khuyết() sao cho thích hợp.
1.1.3.2. Ưu, nhợc điểm
Ưu điểm
Học sinh có cơ hội trình bày những câu trả lời khác thờng, phát huy óc
sáng kiến. Học sinh không có cơ hội đoán mò mà phải nhớ ra, nghĩ ra, tìm ra
câu trả lời. Dù sao việc chấm điểm cũng nhanh hơn trắc nghiệm tự luận song
rắc rối hơn những loại trắc nghiệm khách quan khác. Loại này cũng dễ soạn
hơn loại câu hỏi nhiều lựa chọn.
Nhợc điểm
Khi soạn thảo loại câu hỏi này thờng đễ mắc sai lầm là trích nguyên văn
các câu từ trong sách giáo khoa. Phạm vi kiểm tra của loại câu hỏi này thờng
chỉ giới hạn vào chi tiết vụn vặt. Việc chấm bài mất nhiều thời gian và thiếu
khách quan hơn loại câu hỏi nhiều lựa chọn.
1.1.4. Câu trắc nghiệm ghép đôi
1.1.4.1. Cấu trúc
Dạng câu ghép đôi đợc trình bày thành hai cột. Học sinh phải lựa chọn
nội dung đợc trình bày ở cột bên trái
1.1.4.2. Ưu, nhợc điểm
Ưu điểm
Câu hỏi ghép đôi dễ viết, dễ dùng, loại này thích hợp với học sinh trung
học cơ sở hơn . Có thể dùng loại câu hỏi này để đo các mức trí năng khác
nhau. Nó đặc biệt hữu hiệu trong việc đánh giá khả năng nhận biết các hệ


17


Ngoài ra giáo viên phải chuẩn bị đủ t liệu nghiên cứu, tài liệu tham
khảo để có kiến thức chuyên môn vững chắc, nắm vững nội dung chơng
trình, năm chắc kỹ thuật soạn thảo câu hỏi TNKQ.
1.2.2. Giai đoạn thực hiện
Sau khi chuẩn bị đầy đủ các bớc ở giai đoạn chuẩn bị mới bắt đầu
chuẩn bị câu hỏi . Muốn có bài trắc nghiệm khách quan hay, nên theo các
quy tắc tổng quát sau:
Bản sơ thảo các câu hỏi nên đợc soạn thảo trớc một thời gian
trớc khi kiểm tra.
Số câu hỏi ở bản thảo đầu tiên có nhiều câu hỏi hơn số câu
hỏi cần dùng trong bài kiểm tra .
Mỗi câu hỏi nên liên quan đến một mục tiêu nhất định . Có
nh vậy câu hỏi mới có thể biểu diễn mục tiêu dới dạng đo đợc
hay quan sát đợc.
Mỗi câu hỏi phải đợc diễn đạt rõ ràng, không nên dùng những
cụm từ có ý nghĩa mơ hồ nh : thờng thờng, đôi khi , có
lẽ, có thểVì nh vậy học sinh thờng đoán mò câu trả lời từ
cách diễn đạt câu hỏi hơn là vận dụng sự hiểu biết của mình
để trả lời câu hỏi.
Mỗi câu hỏi phải tự mang đầy đủ ý nghĩa chứ không tuỳ thuộc
vào phần trả lời chọ lựa để hoàn tất ý nghĩa.
Các câu hỏi nên đặt dới thể xác định hơn là thể phủ định hơn
là thể phủ định kép.
Tránh dùng nguyên văn những câu trích từ sách hay bài giảng.
Tránh dùng những câu hỏi "lập lờ", "không rõ nghĩa" để đánh
lừa học sinh.

học cho phù hợp.
- Việc phân tích câu hỏi còn để xem học sinh trả lời mỗi câu hỏi nh thế
nào, từ đó sửa lại nội dung câu hỏi để TNKQ có thể đo lờng thành quả, khả
năng học tập của học sinh một cách hữu hiệu hơn.

19


Phơng pháp phân tích câu hỏi
Trong phơng pháp phân tích câu hỏi của một bài kiểm tra TNKQ thành
quả học tập, chúng ta thờng so sánh câu trả lời của học sinh ở mỗi câu hỏi
với điểm số chung của toàn bài kiểm tra, với sự mong muốn có nhiều học
sinh ở nhóm điểm cao và ít học sinh ở nhóm điểm thấp trả lời câu hỏi.
Việc phân tích thống kê nhằm xác định các chỉ số: độ khó, độ phân biệt
của một câu hỏi. Để xác định thống kê độ khó, độ phân biệt ngời ta tiến hành
nh sau: chia mẫu học sinh làm 3 nhóm làm bài kiểm tra:
+ Nhóm điểm cao (H) : Từ 25% - 27% số học sinh đạt điểm cao nhất.
+ Nhóm điểm thấp (L) :Từ 25% - 27% số học sinh đạt điểm thấp nhất.
+ Nhóm điểm trung bình (M1) : Từ 46% - 50% số học sinh còn lại .
Tất nhiên việc chia nhóm này chỉ là tơng đối .
- Nếu gọi : N là tổng số học sinh tham gia làm bài kiểm tra
NH là số học sinh nhóm giỏi chọn câu hỏi đúng
NM là số học sinh nhóm trung bình chọn câu hỏi đúng
NL là số học sinh nhóm kém chọn câu hỏi đúng
- Thì :
+ Độ khó của câu hỏi đợc tính bằng công thức:

K=

NH + N + N


sinh trong nhóm giỏi trả lời đúng và không có một học sinh nào trong nhóm
kém trả lời đúng.
P của phơng án đúng càng dơng thì câu hỏi đó càng có độ phân biệt cao.
P của phơng án nhiễu càng âm thì câu nhiễu đó càng hay vì nhử đợc
nhiều học sinh kém chọn .
Tiêu chuẩn chọn câu hay : Các câu thoả mãn các câu hỏi sau đây
đợc xếp vào các câu hỏi hay.
- Độ khó nằm trong khoảng 0,4 K0,6
- Độ phân biệt P 0,3
- Câu mồi nhử có tính chất hiệu nghiệm tức là có độ phân biệt âm.
1.3.2. Các chỉ số để đánh giá một câu hỏi hay một bài trắc nghiệm
Thờng đánh giá một câu hỏi hay một bài trắc nghiệm dựa vào các chỉ số:
độ khó, độ phân biệt, độ giá trị, độ tin cậy.
Sau khi kiểm tra và cho điểm, tiến hành đánh giá hiệu quả từng câu hỏi.
Điều này đợc thực hiện bằng cách phân tích câu trả lời của mỗi học sinh ở
mỗi câu hỏi kiểm tra.
Cách tiến hành nh sau: Chia tổng số học sinh ra làm 3 nhóm : nhóm
giỏi gồm 27% số học sinh có điểm cao nhất; nhóm kém gồm 27% số học
sinh có điểm thấp nhất; nhóm trung bình là số học sinh còn lại không thuộc
hai nhóm trên.

21


Độ khó K của câu hỏi đợc tính theo công thức sau
N
K=

G + NK

Độ giá trị có nhiều loại : Độ giá trị tiên đoán, độ giá trị về cấu trúc
(chẳng hạn một cấu trúc tâm lý về sự sáng tạo), độ giá trị về nội

22


dung (khi các câu hỏi của một bài trắc nghệm đã bao trùm một
cách thoả đáng một môn học).v.v
Độ tin cậy : Độ tin cậy thờng đợc định nghĩa nh là mức độ chính
xác của phép đo. Về mặt lý thuyết, độ tin cậy có thể đợc xem nh là
một số đo về sự sai khác giữa điểm số quan sát đợc với điểm số
thực. Một bài trắc nghiệm có thể nói là không tin cậy nếu điểm số
quan sát đợc lệch khỏi điểm số thực do sai số của phép đo (nguồn
sai số trong các bài tập trắc nghiệm bao gồm các nhân tố trong các
bài trắc nghiệm bao gồm các nhân tố bên ngoài bài trắc nghiệm và
các nhân tố nằm bên trong nó).
1.3.3. Ưu, nhợc điểm của trắc nghiệm khách quan
Ưu điểm
So với phơng pháp kiểm tra truyền thống, chủ yếu là dùng trắc nghiệm tự
luận, phơng pháp trắc nghiệm khách quan có u điểm rõ rệt hơn ở những mặt
sau đây :
-

Kiểm tra đợc nhiều kiến thức của nhiều nội dung trong chơng trình

môn học trong một thời gian ngắn, không giới hạn các câu hỏi và câu trả lời
vào một số phạm vi nhỏ hẹp so với kiến thức tổng quát của môn học.
- Tăng cờng tính khách quan, chính xác, công bằng khi chấm điểm.
Không để xảy ra tình trạng điểm một bài làm có thể rất khác nhau do các
giám khảo khác nhau.


B. chỉ có Cu2+, Pt2+.

C. chỉ có Al3+

D. chỉ có Al3+, Zn2+.

phơng án đúng là B.
Qua bài tập này nhằm củng cố kiến thức về so sánh độ mạnh yếu của
các ion thông qua dãy điện hóa của kim loại, ion kim loại nào đúng sau thì
có tính oxi hóa mạnh hơn và ngợc lại.
1.4.2. Sử dụng bài tập trắc nghiệm để hình thành các khái niệm hoá học
cơ bản (cung cấp, truyền thụ kiến thức)
Ngoài việc dùng bài tập trắc nghiệm để củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ
năng hoá học cho học sinh ngời giáo viên có thể dùng bài tập để tổ chức,
điều khiển quá trình nhận thức của học sinh hình thành khái niệm mới.
24


Trong bài dạy hình thành khái niệm học sinh phải tiếp thu, lĩnh hội kiến thức
mới mà học sinh cha biết hoặc chua biết một cách chính xác rõ ràng. Giáo
viên có thể xây dựng, lựa chọn hệ thống bài tập phù hợp để giúp học sinh
hình thành khái niệm mới một cách vững chắc. Chẳng hạn để hình thành
khái niệm về tính chất hoá học đặc trng của kim loại (lớp 12) thờng thì giáo
viên nêu định nghĩa, cho học sinh vận dụng vào giải một số bài tập để hiểu
đầy đủ khái niệm này, với hình thức đó thì quá trình tiếp thu của học sinh
vẫn mang tính thụ động. Để tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh giáo
viên có thể sử dụng bài tập để cho học sinh tìm kiếm để hình thành khái
niệm.
Với các khái niệm nh kim loại tác dụng với phi kim, tác dụng với , tác

đi 1, 2, 3 electrron để tạo ion dơng, khả năng nhờng e gọi là tính khử. Nh vậy
qua bài tập này giúp học sinh hình thành khái niệm về tính khử và cũng là
tính chất đặc trng của kim loại. `
25


1.4.3. Sử dụng bài tập trắc nghiệm để phát triển kiến thức khi nghiên cứu
tài liệu mới
Bài tập trắc nghiệm cũng đợc sử dụng là phơng tiện nghiên cứu tài liệu
mới, khi trang bị kiến thức cho học sinh nhằm đảm bảo cho học sinh lĩnh hội
đợc kiến thức một cách sâu sắc và vững chắc. Việc nghiên cứu một kiến thức
mới thờng bắt đầu bằng việc nêu vấn đề. Mỗi vấn đề xuật hiện khi nghiên
cứu tài liệu mới cũng là một bài tập đối với học sinh. Để làm một vấn đề trở
nên mới, hấp dẫn và xây dựng vấn đề nghiên cứu còn có thể dùng cách giải
bài tập. Việc xây dựng các vấn đề dạy học bằng bài tập không những kích
thích đợc hứng thú cao của học sinh đối với kiến thức mới sắp đợc học, mà
còn tạo ra khả năng củng cố kiến thức đã có và xây dựng đợc mối liên quan
giữa các kiến thức cũ và mới.
Ví dụ: Khi nghiên cứu hợp chất của Fe, chúng ta đa ra bài tập sau:
Sắt có thể có những số oxi hóa nào
A. +2, +3

B. 0, +2

C. 0, +2, +3

D. 0, +3

phơng án đúng là C.
Qua bài tập này giúp học sinh phát triển thêm: hợp chất Fe +3 có số oxi hoá

không.
Ví dụ: Cho một đinh sắt vào dung dịch CuSO4 thấy có Cu đỏ xuất hiện.
Nếu cho Cu vào dung dịch HgCl 2 có Hg trắng xuất hiện. Dựa vào các kết quả
trên đây, hãy sắp xếp các kim loại Fe , Cu, Hg theo thứ tự tính khử tăng dần?
A. Cu < Fe < Hg
B. Cu < Hg < Fe
C. Hg < Cu < Fe
D. Fe < Cu < Hg
Để trả lời đợc câu hỏi trắc nghiệm này học sinh phải nắm đợc tính chất
kim loại tác dụng với dung dịch muối (kim loại mạnh hơn sẽ đẩy đợc kim
27



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status