Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn thành phố việt trì tinh phú thọ - Pdf 32

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
–––––––––––––––––––

LƢƠNG THỊ NGỌC DIỆP

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ
NGÂN SÁCH CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ - TỈNH PHÚ THỌ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

THÁI NGUYÊN - 2013

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
–––––––––––––––––––––––

LƢƠNG THỊ NGỌC DIỆP

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ
NGÂN SÁCH CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ - TỈNH PHÚ THỌ
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.04.10


Ban giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Kinh tế
& Quản trị kinh doanh Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong
quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn.
Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, các phòng ban của thành
phố Việt Trì đã tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp cho tôi những số liệu quý báu,
những kiến thức, kinh nghiệm thực tế về công tác quản lý ngân sách nhà nước của
thành phố.
Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân các phường Tân Dân, xã
Trưng Vương - thành phố Việt Trì đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong
quá trình điều tra, thu thập số liệu tại địa phương.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo TS. Đoàn Hữu Xuân đã
tận tình chỉ dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám Hiệu trường Cao Đẳng Kinh tế
Kỹ Thuật Phú Thọ, các đồng chí, đồng nghiệp, bè bạn... và gia đình đã tạo mọi
điều kiện giúp đỡ, động viên, khích lệ tôi, đồng thời có những ý kiến đóng góp quý
báu trong quá trình tôi thực hiện và hoàn thành luận văn.

Thái Nguyên, năm 2013
Tác giả luận văn

Lƣơng Thị Ngọc Diệp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

iii

MỤC LỤC
Lời cam đoan............................................................................................................ i


/>

iv

............................................................................ 42
.......................................................................... 42
........................................................ 42
2.4. Hệ thố

...................................................................... 44

2.4.1. Tên các chỉ tiêu nghiên cứu ..................................................................... 44
2.4.2. Ý nghĩa kinh tế của các chỉ tiêu nghiên cứu ............................................. 44
Chƣơng 3:
.................. 45
3.1. Khái quát chung về địa bàn nghiên cứu ...................................................... 45
3.1.1. Thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.......................................................... 45
3.1.2. Đặc điểm chung của đơn vị được chọn điểm nghiên cứu ....................... 47
3.2. Thực trạng công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn thành phố
Việt Trì, tỉnh Phú Thọ ....................................................................................... 48
3.2.1. Hệ thống quản lý ngân sách cấp xã ........................................................ 48
3.2.2. Thực trạng công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn thành
phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ .............................................................................. 49
3.3. Nhận xét chung về công tác quản lý ngân sách cấp xã ................................ 77
3.3.1. Những kết quả đạt được ........................................................................ 77
3.3.2. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân ................................................. 77
Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
QUẢN LÝ TÀI CHÍNH NGÂN SÁCH CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ...................................................... 83


vi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

NSNN

: Ngân sách nhà nước

NSX

: Ngân sách xã

NS

: Ngân sách

QLNS

: Quản lý ngân sách

NSĐP

: Ngân sách địa phương

NSTW


TP

: Thành phố

CS

: Chính sách

trđ

: Triệu đồng



: nghìn đồng

TX

: Thường xuyên

ĐTPT

: Đầu tư phát triển

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

vii


viii

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Hệ thống NSNN ..................................................................................... 6
Sơ đồ 1.2: Hệ thống NSNN ..................................................................................... 7
Sơ đồ 2.1: Khung nghiên cứu Quản lý NSNN........................................................ 40
Sơ đồ 2.2: Khung nghiên cứu công tác Quản lý NS cấp xã tại TP Việt Trì............. 41
Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức Ban tài chính xã............................................................ 48
Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ tăng trưởng và tỷ trọng nguồn thu NS phường Tân Dân............ 55
Biểu đồ 3.2: Tỷ trọng nguồn thu ngân sách phường Tân Dân ................................ 56
Biểu đồ 3.3: Tỷ trọng khoản thu NS phường Tân Dân được hưởng 100% ............. 58
Biểu đồ 3.4: Tỷ trọng khoản thu NS phường Tân Dân được hưởng theo tỷ lệ % ... 61
Biểu đồ 3.5: Khoản thu trợ cấp từ NS cấp trên qua các năm tại phường Tân Dân .. 62
Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ tăng trưởng và tỷ trọng nguồn thu NS xã Trưng Vương ............ 63
Biểu đồ 3.7: Tỷ trọng nguồn thu ngân sách xã Trưng Vương ................................. 65
Biểu đồ 3.8: Tỷ trọng khoản thu NS xã Trưng Vương được hưởng 100% .............. 67
Biểu đồ 3.9: Tỷ trọng khoản thu NS xã Trưng Vương được hưởng theo tỷ lệ % ... 69
Biểu đồ 3.10: Khoản thu trợ cấp từ NS cấp trên tại xã Trưng Vương ........................ 70
Biểu đồ 3.11: Tỷ lệ tăng trưởng và mức chi trung bình phường Tân Dân ............... 71
Biểu đồ 3.12: Tỷ trọng nhiệm vụ chi ngân sách phường Tân Dân .......................... 72
Biểu đồ 3.13: Tỷ lệ tăng trưởng và mức chi trung bình xã Trưng Vương ............... 74
Biểu đồ 3.14: Tỷ trọng nhiệm vụ chi ngân sách xã Trưng Vương .......................... 75

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

1

MỞ ĐẦU


, đáp ứng kịp thời,

đầy đủ nhu cầu chi thường xuyên, chi đột xuất. Tiết kiệm một phần để chi đầu tư
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

2
XDCB các công trình phúc lợi để từng bước xây dựng cơ sở hạ tầng của thành phố
Việt Trì ngày một khang trang hơn góp phần vào quá trình công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu chung: Hoàn thiện công tác quả

ịa bàn

thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.
- Mục tiêu cụ thể:
+ Nghiên cứu một số vấn đề lý luận về quản lý ngân sách Nhà nước và ngân
sách cấp xã.
+ Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý NS cấp xã trên địa bàn thành phố
Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.
+ Đưa ra một số đề xuất, giải pháp để góp phần hoàn thiện công tác quản lý
NS cấp xã trên địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Phân tích cơ sở lý luận và những căn cứ có liên quan đến quản lý NS cấp xã
- Phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản lý NS cấp xã trên địa bàn
thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.

5. Bố cục của luận văn
Tên luận văn: “Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa
bàn thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ”.
Nội dung của luận văn bao gồm 4 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý ngân sách
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn thành
phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.
Chương 4: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp
xã trên địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

4

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH
về quản lý ngân sách
1.1.1. Ngân s
1.1.1
ớc

a.

Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu và chi của Nhà nước trong dự
toán đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một
năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước (Luật NSNN, 2002).
Ngân sách Nhà nƣớc

không muốn đầu tư vì hiệu quả đầu tư thấp; hoặc qua các chính sách
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

5
thuế bằng việc đánh thuế vào những hàng hoá, dịch vụ của tư nhân có khả năng thao
túng trên thị trường; đồng thời, áp dụng mức thuế suất ưu đãi đối với những hàng
hoá mà Chính phủ khuyến dụng. Nhờ đó mà có thể đảm bảo sự cân đối, công bằng
trong nền kinh tế.
giải quyết các vấn đề xã hội: bất công, ô nhiễm
môi trường

,…

ác biện pháp tác động tới thu nhập

để thiết lập lại sự công bằng xã hội: điều chỉnh thu nhập của các nhóm dân cư khác
nhau bằng cách trợ cấp thu nhập cho những người có thu nhập thấp hoặc hoàn toàn
tác động gián tiếp đến thu nhập bằng cách tạo khả năng tạo

không có thu nhập;

thu nhập cao hơn dựa vào năng lực của bản thân, đây là biện pháp tích cực nhất,
đồng thời làm tăng thu nhập quốc dân; nói cách khác, nó làm cho một số người dân
giàu lên mà không ai nghèo đi; hoặc qua chính sách thuế thu nhập, sử dụng mức
thuế suất cao đối với người có thu nhập cao và ngược lại. Như vậy, vai trò của
NSNN là rất lớn. Vấn đề đặt ra là việc tổ chức quy mô, cơ cấu và quản lý NSNN
như thế nào để phát huy được vai trò của nó (Nguyễn Hữu Tài, 2002).
gân sách Nhà nƣớc

khai thác trực tiếp trên địa bàn và nhiệm vụ chi cũng được bố trí để phục vụ cho
mục đích trực tiếp của cộng đồng dân cư trong xã mà không thông qua một khâu
trung gian nào. NSX là cấp NS cơ sở trong hệ thống NSNN, đảm bảo điều kiện tài
chính để chính quyền xã chủ động

phát triển kinh tế, giữ gìn an ninh, trật

tự, thực hiện các chính sách xã hội trên địa bàn.
Đối với nước ta hiện nay hệ thống chính quyền nhà nước được phân thành
), vì vậy ứng với mỗi cấp

bốn cấp

chính quyền thì có một cấp NS tương ứng, do đó hệ thống NS của nước ta gồm 4
cấp được thể hiện trên sơ đồ 1.1 sau:
Sơ đồ 1.1: Hệ thống NSNN

NSNN

NSĐP

NSTW

NS cấp tỉnh

NS cấp huyện

NS cấp huyện

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

gân sách xã
Hiến pháp nước cộng hoà XHCN Việt Nam đã quy định hệ thống tổ chức
quản lý bộ máy Nhà nước bao gồm bốn cấp: Cấp trung ương - cấp tỉnh - cấp huyện
- cấp xã. Cấp xã gồm: phường, xã, thị trấn gọi chung là cấp xã.
Xã là đơn vị hành chính cơ sở của Nhà nước. Chính quyền Nhà nước cấp xã
bao gồ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

(UBND) xã. Chính
/>

8

quyền cấp xã thực hiện những nhiệm vụ chủ yếu sau: Xây dựng và phá

ế

xã hội; Quản lý dân số, lao động, hộ tịch, hộ khẩu, sinh, tử, giá thú theo quy định
hiện hành; Quản lý và thực hiện chính sách tài chính, thu thuế, thu nợ cho Nhà nước,
xây dựng và quản lý NS cấp xã theo đúng luật, chế độ, thể lệ của Nhà nước, theo
quy định cụ thể của UBND cấp tỉnh, thành phố; Kiểm tra đôn đốc các hộ, các cá
nhân và các cơ sở sản xuất kinh doanh, chấp hành tốt các chính sách, pháp luật của
Nhà nước, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước; Giữ gìn an ninh trật tự và
an toàn xã hội, bảo vệ tài sản XHCN và tính mạng cho nhân dân.
NSX là một bộ phận của NSNN, là NS của chính quyền cấp cơ sở do UBND
xã xây dựng, tổ chức quản lý và thực hiện dưới sự giám sát của HĐND xã. NSX
được xây dựng từ các nguồn thu, được phân cấp và các nội dung chi để thực hiện
các công việc thuộc chức năng, nhiệm vụ của chính quyền cấp xã.
Như vậy, theo Luật NSNN (2002): “NSX là hệ thống các quan hệ kinh tế
phát sinh trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ của chính quyền

gân sách xã

Bản chất của NSNN nói chung, NSX nói riêng là hệ thống những mối quan
hệ kinh tế nhà nước và xã hội trong quá trình Nhà nước huy động và sử dụng các
nguồn tài chính nhằm đảm bảo yêu cầu thực hiện các chức năng của Nhà nước. Các
quan hệ kinh tế này bao gồm: Quan hệ kinh tế giữa chính quyền cấp xã và các tổ
chức, hộ sản xuất, kinh doanh trên địa bàn; quan hệ giữa NSX với các tổ chức tài
chính trung gian với quỹ tín dụng nhân dân; quan hệ kinh tế giữa NSX và các tổ
chức xã hội; quan hệ kinh tế giữa NSX và các hộ gia đình.
d.

ngân sách xã

* Với tư cách là một bộ phận của NSNN, NSX có vai trò sau:
- NSX là công cụ huy động các nguồn lực tài chính để đảm bảo nhu cầu chi
tiêu của chính quyền cấp xã. Vai trò của NSX được xác định trên bản chất kinh tế
của Nhà nước.
- NSX huy động mọi nguồn thu trên địa bàn đã được phân cấp cho chính
quyền cấp xã quản lý, cân đối thu, chi để đảm bảo nhu cầu chi tiêu, thực hiện mối
quan hệ giữa nhân dân với Nhà nước và ngược lại, nhờ đó mọi chủ trương, chính
sách của Đảng và Nhà nước được truyền đạt và phổ biến rộng rãi đến nhân dân.
* Vai trò của NSX biểu hiện thông qua quá trình thu và quá trình chi.
- Thông qua thu giúp chính quyền cấp xã thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát,
điều chỉnh các hoạt động kinh doanh, dịch vụ và các hoạt động khác đi đúng hành
lang pháp luật; Thu NSX góp phần thực hiện các chính sách xã hội như đảm bảo
công bằng giữa những người có nghĩa vụ đóng góp cho NSX, đồng thời có sự trợ
giúp cho những đối tượng nộp khi họ gặp khó khăn hoặc thuộc diện ưu đãi theo
chính sách của Nhà nước thông qua xét miễn, giảm số thu; Thu tiền phạt đối với cá
nhân, tổ chức vi phạm trật tự an toàn xã hội để đưa người dân nghiêm chỉnh thực
hiện tốt nghĩa vụ trước cộng đồng.

- Trình tự lập dự toán ngân sách xã:
+ Tiếp nhận số kiểm tra và các văn bản hướng dẫn lập dự toán NS do cơ
quan hành chính nhà nước cấp trên giao.
+ Lập dự toán thu NSX.
+ Lập dự toán chi NSX.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

11

* Chấp hành dự toán ngân sách xã
Chấp hành dự toán NS là quá trình sử dụng tổng hoà các biện pháp kinh tế,
tài chính, hành chính biến các chỉ tiêu đã được ghi trong dự toán trở thành hiện
thực. Trước hết phải căn cứ dự toán NSX và phương án phân bổ NSX cả năm đã
được HĐND xã quyết định, UBND xã phân bổ chi tiết dự toán chi NSX theo mục
lục NSNN, gửi Kho bạc Nhà nước nơi giao dịch để làm căn cứ thanh toán và kiểm
soát chi.
- Chấp hành thu ngân sách xã
+ Tổ chức thu NSX theo dự toán được giao theo các bước sau:
. Ban tài chính xã có nhiệm vụ phối hợp với cơ quan thuế, đảm bảo thu đúng,
thu đủ và thu kịp thời.
. Đơn vị, cá nhân có nghĩa vụ nộp NS, căn cứ vào thông báo thu của cơ quan
thu hoặc của ban tài chính xã, lập giấy nộp tiền đến Kho bạc Nhà nước để nộp trực
tiếp vào NSNN.
+ Trường hợp đối tượng phải nộp NS không có điều kiện nộp tiền trực tiếp
vào NSNN tại Kho bạc theo chế độ quy định thì:
. Đối với các khoản thu thuộc nhiệm vụ thu của cơ quan thuế, cơ quan thuế
thu, sau đó lập giấy nộp tiền vào Kho bạc nhà nước. Trường hợp cơ quan thuế uỷ

tra giám sát thực hiện chi ngân sách, sử dụng tài sản của các tổ chức, đơn vị sử dụng
ngân sách, phát hiện và báo cáo đề xuất kịp thời Chủ tịch UBND xã về những vi
phạm chế độ, tiêu chuẩn, định mức để có biện pháp đảm bảo thực hiện đúng mục
tiêu và tiến độ quy định.
. Đối với Chủ tịch UBND xã hoặc người được uỷ quyền quyết định chi: Việc
quyết định chi phải theo đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi trong phạm vi dự
toán được phê duyệt và người ra quyết định chi phải chịu trách nhiệm về quyết định
của mình.
+ Việc thực hiện chi ngân sách phải đảm bảo các nguyên tắc:
. Đã được ghi trong dự toán được giao, trừ trường hợp dự toán và phân bổ
dự toán chưa được cấp có thẩm quyền quyết định và chi từ nguồn tăng thu, nguồn
dự phòng ngân sách.
. Đúng chế độ tiêu chuẩn, định mức quy định.
. Được chủ tịch UBND xã hoặc người uỷ quyền quyết định chi.
* Kiểm tra, quyết toán ngân sách xã
Quyết toán NSX là công việc cuối cùng của chu trình quản lý NSX bao gồm:
Quyết toán thu và quyết toán chi NS.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

13
- Hàng năm Ban Tài chính có trách nhiệm lập báo cáo quyết toán thu, chi
NSX trình UBND xã xem xét để trình HĐND xã phê chuẩn, đồng thời gửi Phòng
Tài chính - Kế hoạch; Phòng Tài Chính - Kế hoạch có trách nhiệm kiểm tra báo cáo
quyết toán thu, chi NSX, nếu có sai sót phải báo cáo với UBND huyện yêu cầu
HĐND xã điều chỉnh.
- Ban Tài chính xã có trách nhiệm thực hiện công tác hạch toán kế toán và
quyết toán NSX theo mục lục NSNN và chế độ kế toán NSX hiện hành (theo Quyết


14

+ Thu về quản lý, sử dụng tài sản công.
+ Viện trợ của các tổ chức, cá nhân nước ngoài trực tiếp cho xã.
+ Các khoản thu khác của xã theo quy định của pháp luật.
+ Thu kết dư NS năm trước.
- Các khoản thu ngân sách xã được hưởng, phân chia theo tỉ lệ phần trăm
(%) giữa NSX với NS cấp trên: Theo quy định của Luật NSNN thì các khoản thu
này gồm: Thuế nhà đất; thuế môn bài thu từ cá nhân, hộ kinh doanh; tiền cấp quyền
sử dụng đất; Lệ phí trước bạ nhà, đất; thuế thu nhập cá nhân; thuế GTGT và thu
nhập doanh nghiệp.
Các khoản thu trên tỷ lệ NSX được hưởng tối thiểu là 70%. Căn cứ vào
nguồn thu và nhiệm vụ chi của xã HĐND cấp tỉnh có thể quy định tỷ lệ NSX được
hưởng cao hơn, đến tối đa là 100%. Ngoài các khoản thu phân chia như trên NSX
còn được HĐND các cấp bổ sung thêm các nguồn thu phân chia sau khi các khoản
thuế, phí, lệ phí phân chia theo luật NSNN đã dành 100% cho NSX và các khoản
thu NSX được hưởng 100% nhưng vẫn chưa cân đối được nhiệm vụ chi.
Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ % này được điều chỉnh theo từng giai
đoạn để phù phợp cho mỗi cấp NS ở địa phương.
- Thu bổ sung cân đối từ NS cấp trên cho NSX gồm: Là mức chênh lệnh
giữa dự toán chi được giao và dự toán thu từ các nguồn thu được phân cấp (gồm các
khoản thu 100% và các khoản thu phân chia theo tỷ lệ %). Số bổ sung cân đối này
được xác định từ đầu thời kỳ ổn định NS và được giao từ 3 đến 5 năm; Thu bổ sung
có mục tiêu là các khoản bổ sung theo từng năm để hỗ trợ xã thực hiện một số
nhiệm vụ cụ thể.
* Về chi ngân sách xã: HĐND cấp tỉnh quyết định phân cấp nhiệm vụ chi
cho NSX. Căn cứ vào chế độ phân cấp quản lý kinh tế - xã hội của Nhà nước, các
chính sách, chế độ về hoạt động của các cơ quan Nhà nước ở xã và nhiệm vụ phát
triển kinh tế xã hội của xã khi phân cấp nhiệm vụ chi cho NSX, HĐND Tỉnh xem

- Quyết định điều chỉnh dự toán NSX khi cần thiết.
- Đề ra các chủ trương, biện pháp để triển khai thực hiện NSX.
- Quyết định thu các khoản đóng góp của nhân dân trên địa bàn xã (theo
phân cấp của cấp có thẩm quyền).
* Chức năng quản lý ngân sách của Uỷ ban nhân dân xã
- Lập dự toán NSX, lập phương án phân bổ NSX, điều chỉnh NSX trong
trường hợp cần thiết trình HĐND xã quyết định và báo cáo UBND huyện và Phòng
Tài chính - Kế hoạch huyện.
- Tổ chức thực hiện dự toán NSX đã được HĐND xã phê chuẩn.
- Lập quyết toán NSX hàng năm trình HĐND xã phê chuẩn, báo cáo UBND
huyện và Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện.
- Chỉ đạo Ban tài chính, kế toán xã thực hiện chế độ kế toán NSX, thống kê
và tổ chức quản lý tài chính trên địa bàn xã theo quy định.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status