Sử dụng hoạt động khám phá để dạy học phần sinh học tế bào lớp 10 trung học phổ thông luận văn thạc sỹ sinh học - Pdf 32

Bộ• GIÁO DỤC
VÀ ĐÀO TẠO


TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

NGUYỄN HỮU SUM

SỬ DỤNG
HOẠT ĐỘNG
PHÁ ĐỂ DẠY

• KHÁM

HỌC PHẦN SINH HỌC TỂ BÀO - LỚP 10 TRUNG
HỌC PHỔ THỒNG
CHUYÊN NGÀNH: LL & PPDH MÔN SINH HỌC
MÃ SỐ: 60.14.10

LUẬN
VĂN THẠC
SĨ SINH HỌC




Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. VÕ HÀNH

VINH - 2011



i


LỜI CAM ĐOAN........................................................................

ü

LỜI CẢM ƠN.............................................................................

iii

Mục lục.......................................................................................

iv

Danh mục các chữ viết tắt trong luận văn....................................

vii

MỞ ĐẦU

1

1.

Lý do chọn đề tài..........................................................................

1

2.


Đóng góp của luận vãn.................................................................

5

8.

Cấu trúc của luận vãn....................................................................

5

NỘI DƯNG

6

CHƯƠNG 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

6

1-1- Cơ sở lý luận của đề tài.................................................................

6

1.1.1. Quan niệm về dạy học khám phá.......................................

6

1.1.2. Bản chất của dạy học khám phá.........................................

6


14

CHƯƠNG 2. SỬ DỤNG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ ĐÊ DẠY HỌC
Y


PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO- LỚP 10 THPT

16

^■ Đặc điểm nội dung phần Sinh học tế bào lớp 10 THPT................

^

2.1.1. Cẩu trúc, nội dung chương trình Sinh học THPT................

^

2.1.2. Cấu trúc và nội dungphần Sinh học tế bào ỉớp 10 THPT..........

17

2.1.3. Phương pháp trình bày từng bài ừvngphần Sinh học tế bào lớp 10
THPT...............................................................................................

22

2.1.4. Đánh giá ve cấu trúc, nội dungphần Sinh học tế bào lớp 10
THPT...............................................................................................

2.2.6- Dạng 6: Xây dựng bài tập liên hệ, hình ảnh liên hệ..............

63

2.2.

2.3.

Quy trình sử dựng hoạt động khám phá để dạy học phần Sinh học
tế bào - lớp 10 THPT.......................................................................

66

2.3.1. Quy trình chung.....................................................................

66

2.3.2. Sử dụng hoạt động khảm phả để dạy - học phần Sinh học tế
bào lớp 10THPT................................................. ............................

66

2.3.2.1. Hoạt động dạng trả lời câu hỏi.....................................

66

2.3.2.2. Hoạt động dạng điền từ, điền bảng, điền sơ đồ câm.....

69


77

vi


3.3. Kết quả thực nghiệm.......................................................................

77

3-4- Nhận xét, đánh giá hiệu quả của việc sử dụng hoạt động khám phá
để dạy - học phần Sinh học tế bào lớp 10 THPT..........................

33

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

85

TÀI LIỆU THAM KHẢO

87

PHỤ LỤC

P1

Phụ lục 1: Giáo án sử dụng dạy học khám phá trong các TN..........

P1



Học sinh

ĐC

Đối chứng

TN

Thực nghiệm


MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Đất nước ta đang bước vào giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa với mục tiêu
đến năm 2020 Việt Nam sẽ từ một nước nông nghiệp về cơ bản trở thành nước công
nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế. Nhân tố quyết định thắng lợi của công
cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế là con người, là nguồn lực
người Việt Nam được phát triển về số lượng và chất lượng trên cơ sở mặt bằng dân
trí được nâng cao. Việc này cần được bắt đầu từ giáo dục phổ thông
Hiện nay Đảng và Nhà nước ta đang tiến hành đổi mới toàn diện về giáo dục
nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo. Việc thực hiện đổi mới chương trình
giáo dục phổ thông đòi hỏi phải đổi mới đồng bộ từ mục tiêu, nội dung, phương
pháp, phương tiện dạy học đến cách thức đánh giá kết quả dạy học, trong đó khâu
đột phá là đổi mới phương pháp dạy học.
Định hương đổi mới phương pháp dạy học đã được xác định trong Nghị
quyết Trung ương 4 khóa VII( 1- 1993). Nghị quyết trung ương 2 khóa VIII (121996), được thể chế hóa trong luật giáo dục (2005)
Tuy nhiên trên thực tế, việc đổi mới phương pháp dạy học còn chậm, ít. Vì
nhiều lí do khác nhau (Thói quen phương pháp cũ phần lớn GV; sự hiểu biết tường
tận về lý luận đối với các phương pháp dạy học tích cực, phương tiện dạy học thiếu,

Trên cơ sở chương trình sách giáo khoa Sinh học 10 THPT hiện hành, nếu
thiết kế và sử dụng họp lý các hoạt động khám phá họp lý, thì sẽ góp phần nâng cao
chất lượng dạy học Sinh học ở trường THPT nói chung và dạy học phần Sinh học tế
bào nói riêng.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN c ứ u
Luận vãn có nhiệm vụ nghiên cứu những vấn đề sau đây:
5.1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của hoạt động khám phá trong dạy học Sinh học
nói chung và phần Sinh học tế bào nói riêng.
5.2. Phân tích cấu trúc, nội dung phần Sinh học tế bào lớp 10 THPT làm cơ sở
cho việc xây dựng các hoạt động khám phá.
5.3. Xây dựng các hoạt động khám phá trong dạy - học phần Sinh học tế bào lớp
10 THPT.
5.4. Sử dụng các hoạt động khám phá để dạy - học phần Sinh học tế bào lớp 10
THPT.
2


5.5. Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi và hiệu quả các hoạt động
khám phá đã xây dựng được.
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
6.1 Phưvng pháp nghiên cứu lý thuyết
- Tìm hiểu các tài liệu về chủ trương, đường lối của Đảng và nhà nước trong
công tác giáo dục và đổi mới phương pháp dạy học.
- Tìm hiểu các tài liệu cơ bản bộ môn sinh học dùng cho GV và HS THPT hiện
nay (đặc biệt là Sinh học 10)
-

Tìm hiểu các tài liệu lý luận dạy học, đặc biệt là dạy học bằng các hoạt động

khám phá làm cơ sở cho việc vận dụng vào dạy học phần Sinh học tế bào lớp 10


■ Độ lệch chuẩn s (đo mức độ phân tán của số liệu quanh giá trị trung bình):



s cho biết mức độ phân tán quanh giá trị X , scàng bé độ phân tán càng

■ Hệ số biến thiên:

ít.

Cv% = Ậ 100%
X

■ Sai số trung bình cộng:

s
m = -j=


■ Khi có hai số trung bình cộng khác nhau,độ lệch

chuẩn khác nhau thì phải

xét đến hệ số biến thiên (Cv).
+ Cv=0-10%

: Dao động nhỏ, độ tin cậy cao.

+ Cv=10-30%

• Phần nội dung luận vãn có 3 chương:
-

Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài.

-

Chương II: Sử dụng hoạt động khám phá để dạy- học phần Sinh
học tế bào lớp 10 THPT.

-

Chương III: Thực nghiệm sư phạm.

• Phần kết luận và đề nghị

5


NỘI DUNG NGHIÊN c ứ u
CHƯƠNG 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1.1. Quan niệm về dạy học khám phá
Dạy học khám phá là một trong những phương pháp dạy học có hiệu quả cần
được phát huy trong nhà trường phổ thông hiện nay. Khám phá là một thuật ngữ
trong dạy học dùng để chỉ cách đặt câu hỏi, cách tìm kiếm kiến thức hoặc thông tin,
tìm hiểu về các hiện tượng, phát hiện ra những điều ẩn dấu, bí mật bên trong các sự
vật, hiện tượng.
Fernere Jerome Bruner cho rằng dạy học khám phá là lối tiếp cận dạy học
mà qua đó, học sinh tương tác với môi trường của họ bằng cách khảo sát, sử dụng

Dạy học khám phá là một hướng tiếp cận mới của dạy học giải quyết vấn đề
mà chúng ta đã được làm quen trước đây YỚi những đặc điểm nổi bật như sau:
- Đặc trưng của dạy học khám phá là giải quyết các vấn đề học tập nhỏ và
hoạt động tích cực họp tác theo nhóm, lớp để giải quyết vấn đề.
- Dạy học khám phá có nhiều khả năng vận dụng vào nội dung của các bài.
Dạy học giải quyết vấn đề chỉ áp dụng vào một số bài có nội dung là một vấn đề
lớn, có liên quan logic với nội dung kiến thức cũ.
- Dạy học khám phá hình thành năng lực giải quyết vấn đề và tự học cho học
sinh, chưa hoàn chỉnh khả năng tư duy logic trong nghiên cứu khoa học như trong
cấu trúc dạy học giải quyết vấn đề.
- Tổ chức dạy học khám phá thường xuyên trong quá trình dạy học là tiền đề
thuận lợi cho việc vận dụng dạy học giải quyết vấn đề.
Dạy học khám phá có thể được sử dụng lồng ghép trong khâu giải quyết vấn
đề của kiểu dạy học giải quyết vấn đề.
1.1.4. Ưu, nhược điểm của dạy học bằng các hoạt động khám phá
♦♦♦ ưu điểm
So với dạy học bằng phương pháp thông báo, giải thích, minh họa thì phương
pháp dạy học bằng các hoạt động khám phá có một số ưu điểm sau:
7


- HS coi việc học là của mình từ đó phát huy được tính tích cực - độc lập chủ động - sáng tạo trong quá trình học tập.
- Hoạt động khám phá tạo ra hứng thú, đem lại nguồn vui, kích thích trực tiếp
lòng ham mê học tập của HS. Đó chính là động lực của quá trình dạy học.
- Học sinh hiểu sâu, nhớ lâu những nội dung cốt lõi của bài học qua các hoạt
động khám phá. Như vậy, các em không chỉ có kiến thức mà còn có phương pháp
tìm kiếm ra kiến thức, phát triển được năng lực tư duy.
- Hợp tác với bạn trong quá trình học tập, tự đánh giá, tự điều chỉnh vốn tri
thức của mình là cơ sở hình thành phương pháp tự học.
- Giải quyết vấn đề nhỏ, vừa sức của HS được tổ chức thường xuyên trong

kết quả khám phá, giáo viên có thể yêu cầu bất kì thành viên nào của nhóm lên trình
bày hoặc mỗi thành viên trình bày một ý kiến.
- Trong quá trình tổ chức hoạt động khám phá cần tránh hai xu hướng, thứ
nhất là xu hướng hình thức (tức là chỗ nào dễ để HS khám phá mới tổ chức hoạt
động), thứ hai là xu hướng cực đoan (tác là muốn biến toàn bộ nội dung bài học
thành các hoạt động khám phá)
1.1.6. Các dạng hoạt động và các hình thức tỗ chức hoạt động khám phá
Hoạt động học tập là một chuỗi hành động và thao tác trí tuệ hương tới mục
tiêu xác định, hoạt động khám phá trong học tập có nhiều dạng khác nhau, từ trình
độ thấp lên cao tùy theo năng lực của HS và được tổ chức theo hình thức cá nhân,
nhóm nhỏ hoặc nhóm lớn tùy theo mức độ phức tạp của vấn đề cần khám phá về
các nội dung sau đây:
❖ Mục tiêu học tập:
- Hình thành kiến thức, kĩ năng mới
- Xây dựng giá trị, thái độ, niềm tin
- Rèn luyện tư duy, năng lực xử lí tình huống, giải quyết vấn đề
♦♦♦ Dạng học tập:
- Thảo luận trả lời câu hỏi, bài tập, phiếu học tập
- Điền từ, điền bảng, điền tranh câm
- Lập bảng, biểu, đồ thị, sơ đồ, bản đồ, đọc và phân tích
- Làm thí nghiệm, đề xuất giả thuyết, phân tích nguyên nhân, thông báo kết
quả
9


- Thảo luận, trao đổi về vấn đề học tập
- Giải bài toán nhận thức, xử lí tình huống
- Nghiên cứu các điển hình, điều tra thực trạng, đề xuất và thực nghiệm
phương pháp mới;...
♦♦♦ Hình thức tố chức học tập:



Qua sử dụng phiếu thăm dò ý kiến của 42 GV Sinh học thuộc tỉnh Hà

Tĩnh về phương pháp dạy học (tại lớp chuyên đề bồi dưỡng GV hè 2010 của sở
GD&ĐT Hà Tĩnh), chúng tôi thu được kết quả như sau:

10


Bảng 1.1. Kết quả điều tra về phương pháp dạy học của GV
Mức độ sử dụng

TT Phương pháp

Thường xuyên
Số

Tỉ

Không

thường Không

xuyên

lệ Số

sử



2

Giải thích minh họa

23

54.76

19

45.24

0

0

29

69.05

13

30.95

0

0

28


15

35.71

27

64.29

15

35.71

0

0

17

40.47

18

42.86

7

16.67

17


11

26.19

3
4
5

Vấn đáp tái hiện, thông
báo
Vấn đáp tìm tòi
Dạy học có sử dụng bài
tập tình huống
Dạy học có sử dụng bài

6

7
8

9
10

tập thực nghiệm
Dạy học có sử dụng sơ
đồ, bảng biểu, mô hình.
Dạy học nêu vấn đề
Dạy học có sử dụng
phiếu học tập


ít thiết kế

lệ Số

kế
Tỉ

lệ Số

Tỉ

lệ

(%)

lượng

(%)

lượng

(%)

lượng

(%)

9.52


Tỉ lệ (%)

17

40.48

23

54.76

2

4.76

Nhìn vào kết quả ở bảng 1.1 và bảng 1.2 ta thấy còn nhiều GV dạy học theo
phương pháp thuyết trình, diễn giảng, giải thích minh họa, ít có GV sử dựng các
phương pháp dạy học tích cực. Cũng có một số GV đã có những bước đổi mới theo
hướng tích cực hóa hoạt động học tập của HS nhưng số lượng GV áp dựng những
phương pháp này còn ít, chưa thường xuyên; đặc biệt là phương pháp dạy học có sử
dụng hoạt động khám phá như: Dạy học có sử dụng bài tập tình huống, dạy học có
sử dụng bài tập thực nghiệm, dạy học theo nhóm...Thậm chí có một số GV chưa
bao giờ sử dụng những phương pháp này . Điều đó đã làm hạn chế chất lượng và
giảm hứng thú học tập bộ môn của học sinh.
Tuy nhiên điều đáng mừng là kết quả thăm dò bảng 1.3 cho thấy, đa số ý kiến
GV đã cho rằng việc thiết kế và sử dụng các hoạt động khám phá trong dạy - học
phần Sinh học tế bào lớp 10 THPT là rất cần thiết.


Đe đánh giá khách quan, tôi đã điều tra 173 học sinh tại 2 trường:



Tỉ lệ SỐ

lượng (%)

lượng (%)

16

148

sử

Tỉ lệ

lượng (%)

85.55 9

5.2

48.55 87

50.29

2

1.16

66


60.11 52

30.06

14

8.09

33

19.08 126

72.83

9.25

Giải thích minh họa (GV
2

nêu kiến thức, sử dụng tranh 84
ảnh rồi giải thích)

3
4
5

Vấn đáp tái hiện (GV hỏi về
các kiến thức đã học)
Dạy học theo nhóm

NỘI DUNG CÓ HOẠT

DẠNG HOẠT

ĐỘNG

ĐỘNG

Các nguyên tố
hoá học và nước Cấu trúc và đặc tính hóa lí Trả lời câu hỏi
của nước
L
phần

Thành
hoá

hoc của tế

Cacbohiđrat và Cacbohiđrat (đường)
lipit
Prôtêin

bào

Trả lời câu hỏi

Chức năng của prôtêin

Trả lời câu hỏi

Chức năng của nhân tế bào

m

\ ■ A 1?*
Trả7 1lời
câu hỏi

Bộ máy Gôngi

rp

Ti thể

Trả lời câu hỏi

Lục lạp

Trả lời câu hỏi

Lizôxôm

Trả lời câu hỏi

\ '
/\ 1 9 *
Trả9 1lời
câu
hỏi


7 1\ ■

A

1 ?•

Hô hâp tê bào

Chu trình Crep

Trả lời câu hỏi

Quang hợp

Các pha của quá trình quang Trả lời câu hỏi

Trả lời câu hỏi

hợp
Chu kì tế bào và
IV.
bào

Trả lời câu hỏi

trình Phân chia tế bào chất
Phân quá
nguyên phân
Giảm phân



Chuẩn

Nâng cao

- Giới thiệu chung vê thê giới sông.

2

4

- Sinh học tế bào.

19

30

- Sinh học vi sinh vật.

13

18

- Thưc vât

24

24

- Động vật, người

- Tổng kết toàn cấp

Qua bảng trên có thể thấy nội dung chương trình sách giáo khoa sắp xếp
lôgic các cấp độ tổ chức sống từ thấp đến cao: Nếu như chương trình sinh học 10
nghiên cứu các khái niệm, cơ chế, quá trình sinh học ở cấp tế bào và sinh học vi
sinh vật (tương đương với cấp tế bào); thì sinh học

11

nghiên cứu các cơ chế, quá

trình sinh học xảy ra ở cấp độ cơ thể; và cuối cùng chương trình sinh học

12

YỚi các

phần như di truyền, tiến hóa, sinh thái học lại nghiên cứu các quá trình đó ở cấp độ
quần thể và trên quần thể.
Phần “Sinh học tế bào” lớp 10 trong chương trình Sinh học phổ thông được
bố trí với thời lượng đáng kể và có một vị trí rất quan trọng. Giúp HS thấy được tế
bào là đơn vị cấu trúc cơ bản và là đơn vị chức năng của sự sống. Nó cung cấp
những kiến thức cơ sở để học sinh có thể tiếp thu được các kiến thức ở mức độ cao
hơn (sinh học cơ thể, di truyền, tiến hoá, sinh thái.)
16


2.1.2. Cấu trúc và nội dung phần Sinh học tế bào lóp 10 THPT

Phần Sinh học tế bào trong chương trình Sinh học 10 gồm 4 chương, có nội

lỏng

lượng.

nước

-Hình mật độ của

- Giải thích cấu trúc hóa học
của phân tò nước quyết định
các đặc tính lí hóa của nước.
- Vai trò sinh học của nước
đối với tế bào.
-Hình cách sắp xếp

Cacbohiđr
L

at và lipit

1

phân

- Cấu tạo hoá học của các
trong
cacbohiđrat, lipit và các vai glucôzơ
trò sinh học của chúng trong thành tế bào thực
vật
tế bào

Axit

1

không gian của axit nuclêic cấu trúc của phân
và các vai trò sinh học của nó tử AND, tARN

nuclêic

trong tế bào
- So sánh cấu trúc và chức
năng của ADN và ARN.
-Hình: Độ lán các

Tế bào

1

nhân sơ

- Mô tả các thành phần chủ bậc cấu trúc của
thế giới sống
yếu của một tế bào.
- Cấu trúc tế bào vi khuẩn.

-Sơ đồ cấu trúc
điển hình của một
trực khuẩn
-Hình



lạp,

khung

xương tế bào, cấu
trúc

màng

sinh

chất theo mô hình
khảm động


Trích đoạn Hoạt động xây dựng bài tập liên hệ, hình ảnh liên hệ Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status