HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP - Pdf 31

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN THỊ CẨM HÀ

HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP
THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH:
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

CHUYÊN NGÀNH : TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC VĂN HÓA, GIÁO DỤC

Mã số : 5. 07. 03

Người hướng dẫn khoa học : T.S. V Quang Phúc

TP. HỒ CHÍ MINH – 2005


M
MU
ỤC
ÏC L
LU
ỤC
ÏC
Trang
Lời cảm ơn ..................................................................................................................................................................... 1
MỞ ĐẦU

6.1.

Phương pháp luận nghiên cứu .............................................................................................. 6

6.2.

Các phương pháp nghiên cứu cụ thể ............................................................................ 6

7.

Giới hạn của đề tài........................................................................................................................................ 6

8.

Cấu trúc luận văn ............................................................................................................................................ 6
CHƯƠNG I - CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Đạo đức và giáo dục đạo đức ............................................................................................................. 7
1.1.1. Đạo đức ............................................................................................................................................................ 7
a. Khái niệm đạo đức ................................................................................................................. 7
b. Tính quy luật của đạo đức ............................................................................................. 8
c. Tính chất của đạo đức ....................................................................................................... 9
d. Vai trò của đạo đức .............................................................................................................. 10
e. Ý thức đạo đức............................................................................................................................ 12
f. Giá trò đạo đức ........................................................................................................................... 13
1.1.2. Đạo đức công dân và giáo dục đạo đức công dân
cho sinh viên .............................................................................................................................................. 14
a. Đạo đức công dân là đạo đức làm người....................................................... 14
b. Giáo dục đạo đức công dân cho sinh viên.................................................... 14
1.1.3. Đạo đức nghề nghiệp ...................................................................................................................... 16

2.1. Vài nét về trường Cao đẳng CNTP TP.HCM ................................................................ 40
2.2. Thực trạng họat động quản lí công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp
cho sinh viên tại trường CĐCNTP TP.HCM ................................................................... 41
2.2.1. Vài nét về mẫu khảo sát............................................................................................................. 41
2.2.2. Thực trạng họat động giáo dục đạo đức và đạo đức nghề
cho sinh viên trường CĐCNTP Tp. HCM............................................................... 42
a. Động cơ chọn chuyên ngành CNTP của sinh viên ............................ 42
b. Tâm trạng của sinh viên khoa CNTP đối với nghề
đã chọn học .................................................................................................................................... 45
c. Hình thành và phát triển đạo đức nghề qua các dạng hoạt
động của SV ................................................................................................................................... 46


d. Giáo dục đạo đức nghề qua nội dung chương trình
đào tạo ................................................................................................................................................. 47
e. Giáo dục đạo đức nghề thông qua các hoạt động
ngoại khóa ....................................................................................................................................... 52
g. Hình thành đạo đức nghề qua giao tiếp với sinh viên học
cùng khoa.......................................................................................................................................... 54
h. Ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức
nghề của sinh viên .................................................................................................................. 54
2.2.3. Thực trạng họat động quản lí giáo dục đạo đức tại trường
CĐCNTP Tp.HCM ............................................................................................................................. 64
a. Những hoạt động quản lí giáo dục đạo đức cho sinh viên
của trường CĐCNTP Tp.HCM ................................................................................. 64
b. Những hạn chế trong họat động quản lí giáo dục đạo đức
nghề nghiệp cho sinh viên............................................................................................. 64
Kết luận chương 2 ......................................................................................................................................................... 66
CHƯƠNG 3 - HỆ THỐNG CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP

Ý kiến đề xuất .................................................................................................................................................................... 98
Bảng chữ viết tắt trong luận văn ................................................................................................................ 100
Tài liệu tham khảo ....................................................................................................................................................... 101
A. Các văn bản và báo cáo của Lãnh đạo và QLGD ............................................... 101
B. Các sách báo và tài liệu khoa học ............................................................................................ 103
Phiếu trưng cầu ý kiến............................................................................................................................................. 107
Kính gởi: Anh (Chò) sinh viên................................................................................................................. 107
Phiếu trưng cầu ý kiến............................................................................................................................................. 112
Kính gửi: Thầy, Cô Giảng viên khoa........................................................................................... 112
Hình minh họa cho Chương 2 ........................................................................................................................ 113


LỜI

CẢM

ƠN

Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng khoa học công nghệ - sau
đại học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện giúp đỡ
chúng tôi trong suốt khóa học và trong quá trình hoàn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã tận tình giảng dạy chỉ dẫn, cung
cấp tài liệu và mang lại cho chúng tôi những tri thức rất cần thiết và q báu.
Đặc biệt, xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến só Võ Quang Phúc
đã quan tâm hướng dẫn giúp đỡ chúng tôi trong suốt quá trình làm luận văn.
Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, cán bộ, giáo viên và các bạn sinh
viên trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh.
Xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc và Công nhân nhà máy Nước Giải
Khát Bidrico đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Xin được cảm ơn các anh, chò học viên lớp Cao học quản lý giáo dục K12

trong báo cáo của Bộ Công nghiệp “…nguồn nhân lực được các trường đào
tạo ra đạt yêu cầu chuyên môn và có kỹ năng nghề nghiệp, nhưng họ chưa
có thái độ đúng đắn, tinh thần trách nhiệm chưa cao, tình yêu đối với nghề
nghiệp còn hạn chế và vì thế họ sẵn sàng bỏ nghề khi gặp những tình huống
khó khăn.” (A.21)
Đạo đức và đạo đức nghề nghiệp của sinh viên được hình thành trong
nhiều mặt của đời sống xã hội (đời sống tinh thần và đời sống vật chất), chòu
tác động từ nhiều phía (gia đình, nhà trường và xã hội), thông qua rất nhiều
2


dạng hoạt động phong phú và phức tạp của con người (học tập, lao động sản
xuất, hoạt động xã hội, sinh hoạt tập thể và vui chơi…) và trong nhiều mối
quan hệ (kinh tế, chính trò, xã hội và văn hóa…) và tất cả đều phải trải qua
một thời gian…
Trường đại học, cao đẳng đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao
không chỉ thông qua hoạt động dạy học mà còn bằng nhiều dạng hoạt động
khác. Vì vậy, ngay trong quá trình đào tạo tại trường cần phải tăng cường
các hoạt động quản lý giáo dục đạo đức và đặc biệt là hoạt động quản lý
giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên.
Thực tế, việc nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục đạo đức và đạo
đức nghề nghiệp cho sinh viên trong các hoạt động đào tạo nói chung và
hoạt động thực tập nghề nói riêng chưa được quan tâm nhiều. Phần lớn
những công trình đã công bố đều chỉ hướng về giáo dục đạo đức cho học
sinh phổ thông, như “Những biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức
cho học sinh phổ thông trung học của người Hiệu trưởng” (Luận văn thạc só
của Dương Thò TrúcBạch), “Tìm hiểu giá trò đạo đức và các yếu tố ảnh
hưởng đến đònh hướng giá trò đạo đức của sinh viên thành phố Hồ Chí Minh”
(Luận văn TNĐH của Hồ Đắc Hải Miên), hoặc “Đònh hướng giá trò đạo đức
trong sinh viên – thực trạng và giải pháp”(Luận văn thạc só của Võ văn

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, điều tra thực trạng hoạt động quản lý
giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm đề
xuất giải pháp quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên nhằm nâng cao hiệu
quả giáo dục toàn diện của nhà trường.

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu:
4


Các hoạt động quản lý công tác đào tạo sinh viên trong trường Cao
đẳng Công nghiệp Thực phẩm Tp. HCM.
3.2. Đối tượng nghiên cứu:
Chủ thể và khách thể quản lý cùng với phương thức hoạt động của họ
trong hoạt động quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên tại trường Cao đẳng
Công nghiệp Thực Phẩm Tp.HCM

4. Giả thuyết khoa học
Hiện nay, hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên
trường CĐCNTP tp.HCM chưa đáp ứng yêu cầu. Nếu nâng cao nhận thức
của các chủ thể quản lí, thực hiện đúng và phối hợp các hoạt động GD đạo
đức và đạo đức nghề cho sinh viên trong nhà trường thì sẽ góp phần nâng
cao chất lượng GD đạo đức nghề và nâng cao hiệu quả đào tạo của nhà
trường.

5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
5.1. Tổng hợp và khái quát một số vấn đề lý luận về đạo đức, giáo
dục đạo đức và quản lý hoạt động giáo dục đạo đức làm cơ sở cho hoạt động
quản lý giáo dục đạo đức tại trường CĐCNTP Tp.HCM.
5.2. Khảo sát thực trạng giáo dục đạo đức và quản lý họat động giáo

6


C
CH

ƯƠ
ƠN
NG
G 11
C

ÊN
Ơ SSƠ
ÂN C

Ở Û L
LÍÍ L
ỨU
ÙU
LU
UA
ẬN
ÄN C
CU
ỦA
ÛA V
VA
ẤN
ÁN Đ

- Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, nó bò chi phối bởi điều kiện
kinh tế, xã hội, lòch sử và nguồn gốc cơ bản của đạo đức là lao động sản
xuất.
- Đặc trưng của đạo đức là ý thức, năng lực và hành vi tự nguyện, tự
giác của con người.
- Tiêu chuẩn đánh giá của đạo đức được con người giải quyết một
cách phù hợp và đúng đắn mối tương quan về mặt lợi ích của xã hội.
Như vậy, đạo đức là một hiện tượng xã hội đặc biệt, bao gồm những
quy tắc, những chuẩn mực đã được dư luận xã hội thừa nhận quy đònh hành
vi, quan hệ của con người đối với nhau và đối với xã hội.
b. Tính quy luật của đạo đức
Chủ nghóa Mác-lênin đã khẳng đònh rằng: Trong lòch sử phát triển của
xã hội loài người có sự tồn tại quy luật đạo đức. Vì đạo đức được nảy sinh,
tồn tại và phát triển như một tất yếu.
Trong đời sống con người và xã hội loài người đã và đang tồn tại các
quy luật của đời sống đạo đức: Quy luật giữa cái đức và cái tài ở trong mỗi
con người, quy luật giữa cái tốt và cái xấu, giữa hạnh phúc và bất hạnh, giữa
cái thiện và cái ác… Do đó, Mác đã nêu lên những phạm trù khái niệm và
khái quát những vấn đề có tính quy luật của đạo đức.
Quy luật của đạo đức là hệ thống những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn
mực đạo đức xã hội có liên quan đến tiến bộ xã hội.
Quy luật của đạo đức còn bao trùm cả giá trò đạo đức đã được các xã
hội thừa nhận nó như những biểu tượng soi sáng cho ý thức hành vi của con
người.

8


c. Tính chất của đạo đức
Đạo đức là một phạm trù lòch sử - xã hội. Đạo đức gắn liền với con

Đạo đức có vai trò rất quan trọng, là nhân tố chủ đạo hình thành nhân
cách con người, là nội dung tính cách con người. Đạo đức có vai trò rất lớn
trong đời sống xã hội, trong đời sống của con người, đạo đức là vấn đề
thường xuyên được đặt ra và giải quyết nhằm bảo đảm cho các cá nhân và
cộng đồng tồn tại, phát triển. Sống trong xã hội, người ta ai cũng phải suy
nghó về những vấn đề đạo đức để tìm ra những con đường, cách thức và
phương tiện hoạt động nhằm kết hợp lợi ích của mình và cộng đồng, từ đó
bảo đảm sự tồn tại, phát triển của chính mình và cộng đồng. Trong sự phát
triển của xã hội loài người không thể thiếu vai trò của đạo đức, và lúc này
đây đạo đức đã trở thành mục tiêu đồng thời cũng là động lực để phát triển
xã hội. Vai trò của đạo đức còn được biểûu hiện thông qua các chứùc năng cơ
bản của đạo đức.
Đạo đức liên quan trực tiếp đến sự hình thành và phát triển nhân cách
của con người. Đạo đức có quan hệ mật thiết với việc xây dựng các mối
quan hệ ứng xử giữa con người với con người nhằm duy trì một xã hội tốt
đẹp. Không thể quan niệm được sự tồn tại của xã hội mà không có đạo đức.
Chẳng có hình thức nào của ý thức xã hội lại có thể thay thế cho đạo đức.
Đạo đức mới, đạo đức cách mạng do Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản
Việt Nam dày công xây dựng bồi đắp là đạo đức mang bản chất của giai cấp
công nhân, kết hợp với những truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc và
những tinh hoa đạo đức của nhân loại. nền đạo đức ấy ngày càng phát triển
cùng với sự vận động của thực tiễn cách mạng Việt Nam. Nó đã trở thành vũ
khí mạnh mẽ của Đảng và của dân tộc ta trong cuộc đấu tranh vì độc lập dân
10


tộc và chủ nghóa xã hội, vì hoà bình, hợp tác và hữu nghò với tất cả các dân
tộc khác trên toàn thế giới.
Để xây dựng xã hội mới, chúng ta đang cần những con người mới
XHCN, những con người phát triển toàn diện cả đức và tài. Chủ tòch Hồ Chí

trong cuộc sống của con người ở cả ba mặt: nhận thức, tình cảm và hành vi
đạo đức. Ý thức đạo đức cá nhân được hình thành nhờ có giáo dục, trên cơ
sở của truyền thống gia đình, truyền thống đạo đức, văn hoá dân tộc và sức
mạnh của dư luận xã hội….. Nội dung của ý thức đạo đức bao gồm:
- Ý thức về mục đích cuộc sống của bản thân, mỗi cá nhân phấn đấu
cho cuộc sống hạnh phúc không chỉ cho mình, cho gia đình mình mà còn cho
cả xã hội.
- Ý thức về lối sống cá nhân, lối sống tự chủ, tích cực, năng động,
sáng tạo, chống lại lối sống ích kỷ, ăn bám….
- Ý thức về các mối quan hệ trong gia đình, trong tập thể và ngoài xã
hội. Biểu hiện cụ thể của nó là văn hoá giao tiếp như: tính lễ độ, tính thật
thà, khiêm tốn, tình thân ái, lòng nhân đạo, sự công bằng, vò tha, bao dung,
thái độ chân thật, tính tập thể, sự quan tâm, ý thức bảo vệ lẽ phải chân lý
dựa trên nền tảng của cái “chân, thiện, mỹ”.
- Ý thức về cuộc sống lao động sáng tạo. Mỗi công dân phải có nghóa
vụ lao động xây dựng Tổ quốc. Ý thức đạo đức của công dân thể hiện trong
mục đích lao động vì sự giàu mạnh của đất nước, vì hạnh phúc của nhân dân
lao động. Ý thức đạo đức thể hiện ở sự cần cù, say mê và phương pháp lao
động sáng tạo đem lại hiệu quả và năng suất cao nhất.

12


- Ý thức về nghóa vụ lao động và bảo vệ tổ quốc, đưa đất nước tiến
lên ngang tầm với các quốc gia trên thế giới, phấn đấu cho một đất nước
“dân giàu nước mạnh xã hội công bằng văn minh”.
f. Giá trò đạo đức
Giá trò đạo đức là những cái được con người lựa chọn và đánh giá như
việc làm có ý nghóa tích cực đối với đời sống xã hội được lương tâm đồng
tình và dư luận biểu dương.

trong giai đoạn hiện nay, trước sự cám dỗ của các ảnh hưởng của cơ chế thò
trường, đấu tranh chống lại những biểu hiện thiếu đạo đức và xây dựng lối
sống văn minh
- Bồi dưỡng cho sinh viên tình cảm cách mạng trong sáng, thế giới
quan và nhân sinh quan cách mạng. Bồi dưỡng ý chí, hành động đúng, hình
thành những nền nếp và thói quen tốt, đặc biệt là ý thức trách nhiệm của
người công dân được giáo dục trong môi trường xã hội chủ nghóa.
Nghò quyết Đại Hội Đảng lần IX khẳng đònh: “Bồi dưỡng thế hệ trẻ
tinh thần yêu nước, yêu quê hương, gia đình và tự tôn dân tộc, lý tưởng
XHCN, lòng nhân ái, ý thức tôn trọng pháp luật, tinh thần hiếu học, chí tiến
thủ lập nghiệp. Tăng cường giáo dục chính trò, tư tưởng, đạo đức cho học sinh
– sinh viên .” [A.5]
Giáo dục đạo đức công dân cho sinh viên có một ý nghóa cơ bản lâu
dài, được thực hiện thường xuyên, liên tục trong tất cả họat động giáo dục
của nhà trường, trong mọi tình huống chứ không phải chỉ thực hiện giáo dục
đạo đức khi có những tình huống phức tạp hoặc có những đòi hỏi cấp bách
14


của thực tế. Như vậy, trong nhà trường, giáo dục đạo đức là một mặt gíao
dục phải đặc biệt coi trọng, và nếu công tác này được quan tâm (quản lý, chỉ
đạo) và có sự phối hợp đồng bộ, sẽ là cơ sở để nâng chất lượng giáo dục
toàn diện vì đạo đức có mối quan hệ mật thiết và đònh hướng cho các hoạt
động khác trong nhà trường.
Hiện nay, nhiệm vụ của tất cả các trường cao đẳng và đại học là đào
tạo ra một đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật làm sao cho: “….các sinh viên
ra trường phải có phẩm chất công dân tốt, chấp hành đầy đủ các chính sách
của nhà nước, tôn trong và làm theo hiến pháp và pháp luật. Có tinh thần ý
thức kỷ luật cao. Luôn luôn trung thực, công bằng, yêu mến nghề nghiệp, có
nếp sống lành mạnh, giản dò, trong sạch, sẵn sàng bảo vệ thành quả

dựng CNXH vừa Hồng vừa Chuyên’’.
1.1.3. Đạo đức nghề nghiệp
a. Nghề nghiệp. Có nhiều đònh nghóa về nghề nghiệp.
- Theo E.A.Klimov, “nghề nghiệp là lónh vực sử dụng sức lao động
vật chất và tinh thần của con người một cách có giới hạn cần thiết cho xã hội
(do sự phân công lao động mà có), nó tạo ra khả năng cho con người sử dụng
lao động của mình để thu lấy những phương tiện cần thiết cho sự tồn tại và
phát triển”.
- Trong từ điển tiếng Việt “nghề” được đònh nghóa là công việc
chuyên môn theo sở trường hoặc theo sự phân công của xã hội và “nghiệp”
là nghề để làm ăn sinh sống.
Còn Võ Quang Phúc, thì đònh nghóa: “nghề” là loại hình lao động đòi
hỏi phải có một quy trình đào tạo nhất đònh. Tác giả giải thích thêm: trong
16


quan niệm của người phương Đông chữ “nghề” thường đi liền với chữ
“nghiệp” để biểu đạt một quan hệ,mà, trong đó, nếu nghề là một hệ thống
thì “nghiệp” là các yếu tố tạo thành hệ thống ấy. Sống chết vì nghề nào thì
cũng có nghóa là sống chết vì nghiệp ấy. “Sinh nghề tử nghiệp”.[B.32].
b. Đạo đức nghề nghiệp là những phẩm chất đạo đức đáp ứng với yêu
cầu của nghề nghiệp, là thái độ phục vụ và lương tâm của người lao động
trong hoạt động nghề nghiệp.
Trong thực tế cuộc sống, mỗi cá nhân có thể tham gia vào nhiều mối
quan hệ xã hội như quan hệ kinh tế, quan hệ chính trò, quan hệ văn hóa,
quan hệ khoa học… trong các quan hệ vô cùng phong phú, đa dạng đó đều
chứa đựïng mối quan hệ đạo đức, nó được biểu hiện ra không phải như một
quan hệ thuần túy mà với tư cách là một thành tố cấu thành làm cho các
quan hệ đó có ý nghóa, giá trò xã hội. Và tất nhiên thành tố đạo đức trong
các quan hệ ấy có sắc thái đặc thù do các quan hệ đó chi phối. Chẳng hạn

nhiệm đối với “sản phẩm” vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng, sức
khoẻ của con người, duy trì và phát triển nòi giống.
d. Vai trò của giáo dục đạo đức nghề CNTP cho sinh viên trong quá
trình đào tạo
Giáo dục đạo đức nghề nghiệp trong trường đào tạo nghề công nghiệp
chế biến thực phẩm có vai trò to lớn đối với việc hình thành và phát triển
những phẩm chất, năng lực nghề nghiệp cho sinh viên, cụ thể như:
- Giáo dục đạo đức nghề CNTP góp phần hình thành và phát triển
động cơ và thái độ nghề nghiệp đúng đắn cho sinh viên trong quá trình đào
tạo, thúc đẩy, ảnh hưởng to lớn đến kết quả học tập và rèn luyện liên quan
đến nghề nghiệp của họ. Động cơ không phải có sẵn, cũng không phải là
18


yếu tố thuần tuý bên trong mà nó được hình thành và phát triển từ thấp đến
cao bởi sự tác động của nhiều yếu tố, trong đó việc giáo dục đạo đức nghề
nghiệp giữ vai trò quan trọng.
- Giáo dục đạo đức nghề nghiệp CNTP góp phần nâng cao chất lượng
học tập , rèn luyện và tu dưỡng của sinh viên
Giáo dục đạo đức nói chung và giáo dục đạo đức nghề nghiệp nói
riêng là một bộ phận quan trọng trong quá trình giáo dục - đào tạo của nhà
trừơng và đặc biệt là những trường đào tạo nghề. Vì, mục tiêu giáo dục đạo
đức nghề nghiệp cũng nằm trong mục tiêu đào tạo chung của nhà trường.
Quá trình giáo dục đạo đức không chỉ làm cho sinh viên nhận thức rõ hơn về
mục tiêu đào tạo mà nó còn góp phần xây dựng động cơ học tập đúng đắn
thông qua việc hình thành động cơ nghề nghiệp của họ. Nội dung giáo dục
đạo đức nghề nghệp cũng được thông qua các môn học, quá trình rèn luyện
và các họat động khác của sinh viên trong quá trình đào tạo.
Như vậy, quá trình giáo dục đạo đức nghề nghiệp là quá trình vừa
trực tiếp tham gia vào quá trình đào tạo, vừa góp phần xây dựng động cơ học

phương pháp và các biện pháp cụ thể nhằm tạo ra môi trường và điều kiện
cho sự phát triển của đối tượng” (B.26).
Dù đònh nghóa như thế nào, thì bản chất của họat động quản lý là cách
thức tác động (tổ chức, điều khiển, chỉ huy) có tính lòch sử và tính xã hội, hợp
quy luật của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý trong một tổ chức nhằm
làm cho tổ chức vận hành đạt hiệu quả mong muốn và đạt mục tiêu đề ra.
Quản lý vừa là pháp lý, vừa là công nghệ, vừa là khoa học và vừa là nghệ
thuật. Quản lý giữ vai trò quan trọng đối với mọi hoạt động, trong đó có giáo
dục. Nói chung, các đònh nghóa về quản lý đều tập trung vào hiệu quả công
tác quản lý, mà điều này phụ thuộc vào các yếu tố như chủ thể quản lý,
20


Trích đoạn Cơ sở pháp lý Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của chủ thể quản lí vấn đề Thực hiện giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trong hoạt Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trong họat động Giáo dục đạo đức nghề nghiệp trong hoạt động học tập
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status