các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường để học cao học của các học viên thuộc khối ngành kinh tế, nghiên cứu các trường tại tp hcm - Pdf 31

BỘ TÀI CHÍNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING

---------------

VÕ NGỌC BẢO CHÂU

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN
TRƯỜNG ĐỂ HỌC CAO HỌC CỦA CÁC HỌC VIÊN
THUỘC KHỐI NGÀNH KINH TẾ - NGHIÊN CỨU
CÁC TRƯỜNG TẠI TP.HCM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

MÃ SỐ: 60340102

TP.HCM, tháng 10/2015


BỘ TÀI CHÍNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING

---------------

VÕ NGỌC BẢO CHÂU

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN
TRƯỜNG ĐỂ HỌC CAO HỌC CỦA CÁC HỌC VIÊN
THUỘC KHỐI NGÀNH KINH TẾ - NGHIÊN CỨU

PGS.TS Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư đã chỉ dẫn tận tình và khuyến khích tôi trong
suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị đồng nghiệp, bạn bè và gia
đình đã luôn ủng hộ tinh thần và tạo động lực giúp tôi hoàn thành công trình nghiên
cứu này.
Do khả năng và kinh nghiệm còn hạn chế, luận văn còn nhiều thiếu sót, kính
mong quý thầy cô góp ý để luận văn được hoàn thiện hơn.
Trân trọng./.


i

MỤC LỤC
TÓM TẮT
DANH MỤC BẢNG, HÌNH
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU ................................................................................................. 1
1.1 Lý do chọn đề tài nghiên cứu ........................................................................................ 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................................... 2
1.3 Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 3
1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................................. 3
1.5 Kết cấu của báo cáo nghiên cứu ................................................................................... 4
CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN LÝ LUẬN CỦA NGHIÊN CỨU ....................................... 5
2.1 Một số khái niệm............................................................................................................ 5
2.1.1 Khái niệm về dịch vụ ........................................................................................... 5
2.1.2 Khái niệm về dịch vụ giáo dục, đào tạo ............................................................. 5
2.2 Quyết định chọn dịch vụ ............................................................................................... 7
2.2.1 Quyết định và quyết định chọn dịch vụ ............................................................. 7
2.2.2 Quá trình ra quyết định sử dụng dịch vụ .......................................................... 8
2.2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định chọn dịch vụ ....................................... 10

4.1. Mô tả đặc điểm mẫu khảo sát ...................................................................................... 45
4.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo ................................................................................ 47
4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA............................................................................... 48
4.3.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho các biến độc lập .................................. 49
4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc “Quyết định” ............ 52
4.4. Kiểm định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết ..................................................... 52
4.4.1. Phân tích tƣơng quan ......................................................................................... 52
4.4.2. Phân tích hồi quy bội ........................................................................................... 55
4.4.3. Kiểm tra các giả định của hồi quy tuyến tính ................................................... 57
4.4.4. Các kiểm định ....................................................................................................... 59
4.4.5. Tóm tắt kiểm định các giả thuyết nghiên cứu ................................................... 66
4.5. Thảo luận kết quả nghiên cứu ..................................................................................... 67

CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH ........................................... 75


iii

5.1. Kết luận ......................................................................................................................... 75
5.2. Gợi ý chính sách ............................................................................................................ 76
5.2.1. Truyền thông ....................................................................................................... 76
5.2.2. Các chính sách hỗ trợ tài chính ......................................................................... 77
5.2.3. Nỗ lực giao tiếp của trƣờng đại học đối với học viên ...................................... 78
5.2.4 Khả năng trúng tuyển ......................................................................................... 79
5.2.5 Ý kiến của những ngƣời có ảnh hƣởng.............................................................. 81
5.2.6 Thái độ của cán bộ quản lý ................................................................................. 81
5.2.7 Danh tiếng của trƣờng đại học ........................................................................... 82
5.2.8 Cơ sở vật chất ....................................................................................................... 83
5.3. Hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo ..................................................................... 84
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 85

cứu các lý thuyết, các mô hình thực nghiệm; phương pháp phỏng vấn chuyên gia và
thảo luận nhóm để hoàn chỉnh thang đo và bảng khảo sát chính thức.
Kết quả, qua nghiên cứu này tác giả đã tìm ra được các yếu tố ảnh hưởng đến
quyết định chọn trường để học cao học của các học viên thuộc khối ngành kinh tế trên
địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Các yếu tố đó gồm: (1) Truyền thông; (2) Các chính
sách hỗ trợ tài chính; (3) Nỗ lực giao tiếp của trường đại học; (4) Khả năng trúng
tuyển; (5)Ý kiến của những người có ảnh hưởng; (6) Thái độ của cán bộ quản lý; (7)
Danh tiếng.
Dựa trên kết quả nghiên cứu có được, tác giả mạng dạn đề xuất các gợi ý chính
sách nhằm nâng cao hiệu quả công tác tuyển sinh thạc sỹ cho các trường đại học thuộc
khối ngành kinh tế trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Mặt khác, tác già còn rút ra
những mặt hạn chế của đề tài và đề xuất các hướng nghiên cứu tiếp theo.


v

DANH MỤC BẢNG, HÌNH
TT TÊN BẢNG, HÌNH

TRANG
DANH MỤC BẢNG

1

Bảng 2.1: Tóm tắt các nghiên cứu có liên quan

22

2



Bảng 3.5: Thang đo hỗ trợ tài chính

38

8

Bảng 3.6: Thang đo khả năng trúng tuyển

38

9

Bảng 3.7: Thang đo nỗ lực giao tiếp của trường đại học đối với
học viên

38

10

Bảng 3.8: Thang đo Sự thân thiện của các bộ quản lý

38

11

Bảng 3.9: Thang đo Quyết định

38


18

Bảng 4.5: Bảng mã hóa các nhóm nhân tố sau kết quả xoay
nhân tố

52

19

Bảng 4.6: Hệ số KMO và kiểm định Barlett

52

20

Bảng 4.7: Kết quả phép xoay nhân tố

52

21

Bảng 4.8: Ma trận tương quan

53

22

Bảng 4.9: Tóm tắt mô hình hồi quy

56

Bảng 5.2: Thống kê mô tả thang đo Các chính sách hỗ trợ tài
chính

78

28

Bảng 5.3: Thống kê mô tả thang đo Nỗ lực giao tiếp của trường
đại học

79

29

Bảng 5.4: Thống kê mô tả thang đo Khả năng trúng tuyển

80

30

Bảng 5.5: Thống kê mô tả thang đo Ý kiến của những người có
ảnh hưởng

81

31

Bảng 5.6: Thống kê mô tả thang đo Thái độ của cán bộ quản lý

82


11

5

Hình 2.5: Các yếu tố ảnh hưởng đến hàng vi người tiêu dùng

12

6

Hình 2.6: Mô hình thuyết hành động hợp lý (TRA)

16

7

Hình 2.7: Mô hình thuyết hành vi dự định (TPB)

17

8

Hình 2.8: Mô hình thuyết lựa chọn hợp lý của John Elster
(1986)

18

9



58

14

Hình 4.2: Đồ thị P-P Plot

58

15

Hình 4.3: Kết quả nghiên cứu chính thức

67


viii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TRA

:

Theory of Reasoned Action

BI

:

Behavioral intentions


tế tri thức ngày càng chiếm ưu thế. Có thể nói, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
chính là gia tăng khả năng cạnh tranh, góp phần tích cực cho sự tăng trưởng kinh tế của
quốc gia.
Không chỉ có thế, kinh tế ngày càng phát triển, sự cạnh tranh về năng lực làm việc
cũng đòi hỏi con người phải tự cập nhật kiến thức mới, trau dồi kỹ năng chuyên môn và
phát triển năng lực bản thân. Vì vậy, nhu cầu học tập nâng cao trình độ ngày càng gia
tăng, nhất là nhu cầu đào tạo sau đại học.
Tại Việt Nam, nhu cầu học Thạc sỹ gia tăng rõ rệt trong những năm gần đây. Quy
mô đào tạo thạc sỹ tại Việt Nam trong những năm vừa qua gia tăng nhanh chóng. Theo
số liệu thống kê của ngành giáo dục, năm học 2011 – 2012, số thạc sỹ được cấp bằng là
hơn 18.000 người, số tuyển mới là 34.440 người, nâng quy mô đào tạo lên mức 79.200
học viên cao học1. Ngày càng có nhiều chương trình đào tạo Thạc sỹ được Bộ Giáo dục
và Đào tạo cấp phép tuyển sinh, bao gồm cả các chương trình của các Trường trong
nước, chương trình quốc tế, chương trình liên kết đào tạo giữa Việt Nam và nước
ngoài,…
Vậy, người học sẽ lựa chọn như thế nào?Vì sao họ lựa chọn trường này mà không
phải trường khác? Những yếu tố nào đã tác động đến quyết định chọn trường của họ?
Đã có nhiều nghiên cứu trước đó về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn
trường của người học, tuy nhiên hầu hết đều tập trung vào đối tượng là học sinh phổ
thông với quyết định chọn trường đại học.
Trên thế giới có D.W.Chapman (1981), nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc
chọn trường của học sinh.
Nghiên cứu của Ruth E.Kallio (1995) các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn
trường đại học của học viên sau đại học. Tuy nhiên, nghiên cứu của Ruth E.Kallio được
áp dụng tại một trường đại học của Mĩ.

1

http://kenhtuyensinh.vn/quy-mo-dao-tao-thac-si-tai-viet-nam-tang-ngoan-muc


3

1.3 Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường để
học cao học của các học viên thuộc khối ngành kinh tế tren địa bàn thành phố Hồ Chí
Minh
- Đối tượng khảo sát là những học viên cao học tại các trường đại học thuộc khối
ngành kinh tế ở thành phố Hồ Chí Minh.
- Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu này chỉ thực hiện đối với các chương trình cao
học thuộc khối ngành kinh tế trong nước được Bộ Giáo dục và Đào tạo cấp phép tuyển
sinh, không áp dụng đối với các chương trình quốc tế và liên kết nước ngoài.
- Thời gian nghiên cứu: nghiên cứu này được thực hiện năm 2015.
1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu
Với đề tài này, tác giả kết hợp cả phương pháp nghiên cứu định tính và phương
pháp nghiên cứu định lượng để thực hiện.
Các phương pháp nghiên cứu định tính:
-

Các phương pháp nghiên cứu tại bàn: Tác giả sử dụng các phương pháp như:

mô tả, thống kê, phân tích – tổng hợp, so sánh đối chiếu,… nhằm hệ thống các lý thuyết
về dịch vụ, chất lượng dịch vụ, … so sánh, phân tích các mô hình nghiên cứu trước đây
để đưa ra mô hình nghiên cứu phù hợp với đối tượng và phạm vi nghiên cứu, xây dựng
thang đi, xây dựng giả thuyết và thảo luận kết quả nghiên cứu.
-

Phương pháp nghiên cứu tại hiện trường, phỏng vấn chuyên gia, phương

pháp điều tra khảo sát:
Phương pháp phỏng vấn chuyên gia là phương pháp phân tích định tính dựa trên

Chương 3. Thiết kế nghiên cứu
Chương 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Chương 5. Kết luận và các gợi ý chính sách
Ngoài ra, đề tài còn có Danh mục tài liệu tham khảo, 8 phụ lục làm minh chứng
cho đề tài.


5

CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN LÝ LUẬN CỦA NGHIÊN CỨU
2.1 Một số khái niệm
2.1.1 Khái niệm về dịch vụ
Theo Từ điển Tiếng Việt (2004): Dịch vụ là công việc phục vụ trực tiếp cho
những nhu cầu nhất định của số đông, có tổ chức và được trả công.
Dịch vụ trên thế giới hiện nay được phát triển theo nhiều ngành và loại khác
nhau. Tại Việt Nam, dịch vụ là khu vực kinh tế thứ 3 của nền kinh tế (cùng với Nông
nghiệp và Công nghiệp), bao gồm các ngành nghề được quy định tại hệ thống tài khoản
quốc gia (SNA) của Việt Nam.
Trong những nghiên cứu được công bố hiện nay, người ta cũng đưa ra nhiều
khái niệm, nhiều cách hiểu về dịch vụ, tùy theo mỗi góc nhìn của tác giả.
Theo Phillip Kotler và Armstrong (1999): “Một dịch vụ là một hoạt động hay
một lợi ích mà một bên có thể cung cấp cho bên kia, trong đó, nó có tính vô hình và
không dẫn đến sự chuyển giao sở hữu nào cả”.
Trong kinh tế học, dịch vụ được hiểu như là những thứ tương tự như hàng hóa
nhưng phi vật chất và bản chất củ dịch vụ là sự cung ứng để đáp ứng nhu cầu như: dịch
vụ du lịch, chăm sóc sức khỏe, làm đẹp,…
Có nhiều ý kiến và khái niệm khác nhau về dịch vụ, nhưng tựu chung lại, dịch
vụ là hoạt động có chủ đích nhằm đáp ứng nhu cầu nào đó của con người. Dịch vụ tạo
ra hàng hóa nhưng vô hình, được sử dụng để trao đổi nhưng không dẫn đến sự chuyển
giao sở hữu nào cả.

Như vậy, giáo dục là một hoạt động có ý thức của con người, nhằm nuôi dưỡng
và hoàn thiện con người một cách toàn diện bằng cách truyền tải kinh nghiệm của thế
hệ trước dành cho thế hệ sau, từ đó phát triển con người, duy trì phát triển xã hội loài
người.
Giáo dục là một trong những hoạt động dịch vụ nằm trong hệ thống các ngành
dịch vụ của Việt Nam cũng như trong hệ thống ngành của WTO.
Hệ thống giáo dục quốc dân được qui định tại điều 4, Luật Giáo dục Việt Nam
năm 2005, bao gồm:
1. Hệ thống giáo dục quốc dân gồm giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên;
2. Các cấp học và trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân gồm:
-

Giáo dục mầm non có nhà trẻ và mẫu giáo;


7

-

Giáo dục phổ thông có tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông;

-

Giáo dục nghề nghiệp có trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề;

-

Giáo dục đại học và sau đại học (sau đậy gọi chung là giáo dục đại học) đào

tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học, trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ.

loài người.
2.2

Quyết định chọn dịch vụ
2.2.1 Quyết định và quyết định chọn dịch vụ
Quyết định là quá trình cân nhắc và lựa chọn một phương án phù hợp dựa trên

các phương án sẵn có. Khi lựa chọn một phương án mà người lựa chọn cho rằng tốt
nhất, người phải dựa trên sự phân tích các mặt hiệu quả và rủi ro có thể xảy ra, các thiệt
hại khi không lựa chọn các phương án còn lại có thể đưa đến. Tuy nhiên, tùy vào mục


8

tiêu và hoàn cảnh cụ thể, người đưa ra quyết định phải lựa chọn phương án tốt nhất, dự
đoán các tình huống có thể diễn ra và giải quyết các tình huống đó.
Quyết định chọn sử dụng dịch vụ là quá trình người tiêu dùng cân nhắc để chọn
ra một đơn vị cung cấp dịch vụ phù hợp nhất để sử dụng dựa trên các hiểu biết của bản
thân về sản phẩm dịch vụ đó và các nguồn lực của bản thân.
2.2.2Quá trình ra quyết định sử dụng dịch vụ
Ta nghiên cứu quyết định chọn dịch vụ dưới góc độ hành vi người tiêu dùng.
Theo Philip Kotler (2013), tiến trình quyết định mua của người tiêu dùng có thể được
mô hình hóa thành năm giai đoạn: Ý thức về nhu cầu (problem/need recognition), tìm
kiếm thông tin (imformation search), đánh giá các phương án (evalution of
alternatives), quyết định mua (purchase dicision) và hành vi sau khi mua (postpurchase
behavior). Như vậy, tiến trình quyết định mua của người tiêu dùng đã bắt đầu trước khi
việc mua thực sự diễn ra và còn kéo dài sau khi mua.
Ý thức về nhu cầu
Tiến trình mua khởi đầu với việc người mua ý thức được nhu cầu. Người mua
cảm thấy có sự khác biệt giữa trạng thái thực tế và trạng thái mong muốn. Nhu cầu có

định mua.
Hành vi sau khi sử dụng dịch vụ
Sau khi đã mua sản phẩm dịch vụ, trong quá trình tiêu dùng người tiêu dùng sẽ
cảm nhận được mức độ hài lòng hay không hài lòng về sản phẩm dịch vụ đó.
Sự hài lòng sau khi sử dụng dịch vụ
Trạng thái quyết định sự hài lòng của khách hàng nằm trong mối quan hệ giữa
những kỳ vọng (expectations) của người tiêu dùng và tính năng sử dụng của sản phẩm
dịch vụ mà họ cảm nhận được (perceived performance). Hệ quả của việc hài lòng và
không hài lòng là người mua sẽ tiếp tục mua sản phẩm dịch vụ đó và nói tốt về nó, hoặc
là thôi không mua sản phẩm dịch vụ đó nữa và nói những điều không tốt về nó với
những người khác.
Hình 2.1 Quy trình quyết định tiêu dùng
Ý thức về nhu cầu

Tìm kiếm thông tin

Hành vi sau khi sử dụng dịch vụ:
Sự hài lòng sau khi sử dụng dịch vụ

Đánh giá các phương án lựa chọn
Quyết định sử dụng dịch vụ

Nguồn: Phillip Kotler (2013)


10

2.2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định chọn dịch vụ
Nếu xem trường đại học là công ty, dịch vụ giáo dục là thương mại dịch vụ, học
viên, sinh viên là khách hàng thì họ chính là người trực tiếp hưởng thụ dịch vụ giáo

2.3 Lý thuyết về chọn dịch vụ của ngƣời tiêu dùng:
2.3.1 Lý thuyết hành vi ngƣời tiêu dùng:
Trong những năm gần đây, việc nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng trở nên
quan trọng, nó giúp cho doanh nghiệp tìm hiểu xem khách hàng mua và sử dụng hàng
hóa như thế nào. Trên cơ sở nhận thức rõ được hành vi của người tiêu dùng, doanh
nghiệp sẽ có căn cứ chắc chắn để trả lời các vấn đề liên quan tới các chiến lược
marketing cần vạch ra. Đó là các vấn đề như sau:
 Ai là người mua hàng?
 Họ mua các hàng hóa, dịch vụ gì?
 Mục đích mua các hàng hóa, dịch vụ đó?
 Họ mua như thế nào? Mua khi nào? Mua ở đâu?
Nhiều nhà nghiên cứu đã đưa ra các mô hình khác nhau mô tả hành vi người tiêu
dùng.
Hình 2.3: Mô hình hành vi người tiêu dùng giản đơn
Hộp đen của người tiêu
dùng

Các yếu tố kích thích

Phản ứng đáp lại của
người tiêu dùng

Nguồn: Kotler, P. & Amstrong, G., 2012
Mô hình trên là mô hình đơn giản để giải thích hành vi của người tiêu dùng. Mô
hình dưới sẽ trình bày rõ hơn những nhân tố góp phần ảnh hưởng đến hành vi của họ.
Hình 2.4: Mô hình hành vi người tiêu dùng cụ thể
Các nhân tố kích thích
Marketing
Sản phẩm
Giá cả

Lựa chọn khối lượng
mua


12

Các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi mua của ngƣời tiêu dùng
Việc mua sắm của người tiêu dùng chịu tác động mạnh mẽ của những yếu tố văn
hóa, xã hội, cá nhân và tâm lý. Những yếu tố này được trình bày trong hình 2.5. Đối với
nhà quản trị, đa số những yếu tố này là không thể kiểm soát được, nhưng chúng cần
phải được phân tích cẩn thận và xem xét những ảnh hưởng của chúng đến hành vi của
người mua.
Hình 2.5: Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng

Nguồn: Phillip Kotler (2013)
 Các yếu tố thuộc về văn hóa
Trong lý thuyết hành vi người tiêu dùng của Philip Kotler chỉ ra rằng: người mua
– người tiêu dùng sống trong một xã hội, cho nên hành vi của họ chịu ảnh hưởng của
rất nhiều các yếu tố thuộc về văn hóa –xã hội. Văn hóa là một hệ thống những giá trị,
niềm tin, truyền thống và các chuẩn mực hành vi được hình thành, phát triển, thừa kế
qua nhiều thế hệ. Văn hóa được hấp thụ ngay trong cuộc sống gia đình, sau đó là trong
trường học và trong xã hội. Văn hóa là nguyên nhân cơ bản, đầu tiên dẫn dắt hành vi
của con người nói chung và hành vi tiêu dùng nói riêng. Đó chính là văn hóa tiêu dùng.
 Xã hội hay các yếu tố mang tính chất xã hội
Nhóm xã hội là nhóm có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến thái độ, hành vi
của con người.
Nhóm ngưỡng mộ là nhóm mà cá nhân có mong muốn gia nhập, trở thành thành
viên (các ngôi sao...).
Nhóm tẩy chay là nhóm mà cá nhân không chấp nhận hành vi của nó. Do vậy,
các cá nhân không tiêu dùng như các thành viên của nhóm mà họ tẩy chay.

hóa liên quan trực tiếp đến hoạt động nghề nghiệp, khách hàng với nghề nghiệp khác
nhau cũng tiêu dùng khác nhau.


Trích đoạn Tóm tắt kiểm định các giả thuyết nghiên cứu Thảo luận kết quả nghiên cứu Truyền thông Các chính sách hỗ trợ tài chính Nỗ lực giao tiếp của trƣờng đại học đối với học viên
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status