Đề thi thử TN môn Lý số 1 của Thầy Sửu có đáp án - Pdf 31

wWw.VipLam.Info
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP SỐ 1.

Câu 1: Trong dao động điều hòa có phương trình x = Acos( ω t+ ϕ ). Chọn đáp án đúng:
A. vận tốc biến đổi điều hòa cùng pha so li độ.
B. vận tốc biến đổi điều hòa ngược pha so li độ.
C. vận tốc biến đổi điều hòa sớm pha π 2 so li độ.
D. vận tốc biến đổi điều hòa chậm pha π 2 so li độ.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây về mối liên hệ giữa li độ, vận tốc, gia tốc là đúng?
A. Trong dao động điều hòa vận tốc và li độ luôn cùng dấu.
B. Trong dao động điều hòa vận tốc và gia tốc luôn ngược chiều.
C. Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn ngược chiều.
D. Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn cùng chiều.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng.
B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.
C. Chu kì của dao động cưỡng bức không bằng chu kì của dao động riêng.
D. Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của lực cưỡng bức.
Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O. Trong thời gian 20 s
vật thực hiện được 40 lần dao động. Tại thời điểm ban đầu vật chuyển động qua vị trí cân bằng theo
chiều âm của trục tọa độ với tốc độ 20 π cm/s. Phương trình dao động của vật là
A. x= 20cos4 π t cm.
B. x= 5cos(4 π t + π 2 ) cm.
C. x= 5cos4 π t cm.
D. x= 20cos20t cm.
Câu 5: Một con lắc lò xo được bố trí trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát và dao động điều hòa với
phương trình x= 6sin(10t + π ) cm. Trong quá trình dao động, chiều dài cực đại của lò xo là 42 cm.
Chiều dài tự nhiên của lò xo là
A. 0,48 cm.
B. 0,36 cm.
C. 42,6 cm.

A.Trong công nghiệp, có thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện.
B. Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn trong một chu kì bằng không.
C. Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn trong khoảng thời gian bất kì đều bằng không.
D. Công suất tỏa nhiệt tức thời có giá trị cực đại bằng 2 lần công suất tỏa nhiệt trung bình.


wWw.VipLam.Info
Câu 12: Trong mạch R, L, C mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
phụ thuộc vào
A. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch.
B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. cách chọn gốc tính thời gian.
D. các phần tử của mạch và tần số của dòng điện chạy trong mạch.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh có thể tạo ra điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn
cảm lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
B. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh có thể tạo ra điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ
điện lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh có thể tạo ra điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện
trở lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
D. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh có thể tạo ra điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ
điện bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm.
Câu 14: Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i = 2 2 cos100 π t (A). Cường độ
dòng điện hiệu dụng trong mạch là :
A. 4 A.
B. 2,83 A.
C. 2 A.
D. 1,41 A
Câu 15: Nhận xét nào sau đây về máy biến áp là không đúng ?
A. Máy biến áp có thể biến đổi tần số dòng điện xoay chiều.

A.Trong máy quang phổ, ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm tia sáng sóng song.
B. Trong máy quang phổ, buồng ảnh nằm phía sau lăng kính.
C. Trong máy quang phổ, lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp song song thành
các chùm đơn sắc song song.
D. Trong máy quang phổ, quang phổ của chùm sáng thu được trong buồng ảnh luôn là một dải sáng
có màu cầu vồng.


wWw.VipLam.Info
Câu 21: Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch màu, màu
sắc vạch, vị trí và độ sáng tỉ đối của các vạch quang phổ.
B. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích phát sáng có một
quang phổ vạch phát xạ đặc trưng.
C. Quang phổ vạch phát xạ là những dải màu biến đổi liên tục nằm trên một nền tối.
D. Quang phổ vạch phát xạ là những vạch màu riêng biệt nằm trên một nền tối.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Tia hồng ngoại có tần số cao hơn tần số tia sáng vàng.
B. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia đỏ.
C. Bức xạ tử ngoại có tần số cao hơn tần số của bức xạ hồng ngoại.
D. Bức xạ tử ngoại có chu kì lớn hơn chu kì của bức xạ hồng ngoại.
Câu 23: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp là a= 1,2 mm,
khoảng cách từ hai khe đến màn chắn là D= 2 m. Ánh sáng dùng làm thí nghiệm có bước sóng λ =
0,45 μm . Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 2 là
A. 0,75 mm.
B. 1,5 mm.
C. 2,25 mm.
D. 3 mm.
Câu 24: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp là a = 1 mm,
khoảng cách từ hai khe đến màn chắn là D = 2 m. Ánh sáng dùng làm thí nghiệm có bước sóng λ =

A. 33 prôtôn và 27 nơtron.
B. 27 prôtôn và 60 nơtron.
C. 27 prôtôn và 33 nơtron.
D. 60 prôtôn và 27 nơtron.
210
206
Câu 30: Chất phóng xạ 84 Po phát ra tia α và biến đổi thành 82 Pb . Biết khối lượng các hạt là m Pb =
205,9744 u ; m Po = 209,9828 u ; m α = 4,0026 u. Năng lượng tỏa ra khi 10g Po phân rã hết là
A. 2,2. 1010 J.
B. 2,5. 1010 J.
C. 2,7. 1010 J.
D. 2,8. 1010 J.
Câu 31: Phát biểu nào sau đây về cấu tạo hạt nhân nguyên tử là không đúng ?
A. Prôtôn trong hạt nhân mang điện tích +e.
B. Nơtron trong hạt nhân mang điện tích - e.
C. Tổng số prôtôn và nơtron gọi là số khối.
D. Số prôtôn trong hạt nhân đúng bằng số êlectron trong nguyên tử.
235
Câu 32: Hạt nhân 92 U có cấu tạo gồm
A. 238p và 92n.
B. 92p và 238n.
C. 238p và 146n.
D. 92p và 143n
II. PHẦN RIÊNG (8 câu) : Thí sinh chỉ được chọn một phần riêng thích hợp để làm bài ( phần A hoặc
phần B)


wWw.VipLam.Info
A.Theo chương trình Chuẩn (8 câu, từ câu 33 đến câu 40)
Câu 33: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, quả nặng ở phía trên điểm treo. Trong quá trình dao động điều


Câu 36: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tốc độ truyền sóng là 2 m/s. Hai nguồn sóng
có cùng tần số là 20 Hz và cùng pha. Điểm nào sau đây thuộc vân cực đại ?
A. Điểm M cách nguồn một 40 cm và nguồn hai 60 cm.
B. Điểm N cách nguồn một 40 cm và nguồn hai 55 cm.
C. Điểm P cách nguồn một 40 cm và nguồn hai 65 cm.
D. Điểm Q cách nguồn một 40 cm và nguồn hai 52,5 cm.
Câu 37: Một tia X có bước sóng 2 nm, năng lượng của mỗi phôtôn ứng với nó là
A. 2 eV.
B. 6 eV.
C. 621 eV.
D. 117 eV.
Câu 38: Ở nguyên tử hiđrô, bán kính quỹ đạo có giá trị bằng 16 lần bán kính Bo là quỹ đạo
A. K.
B. L.
C. M.
D. N.
Câu 39: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra sóng điện từ.
B. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia α , β , γ .
C. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia không nhìn thấy và biến đổi thành hạt
nhân khác.
D. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ thành các hạt nhân nhẹ khi hấp thụ
nơtron.
210
206
Câu 40: Chất phóng xạ 84 Po phát ra tia α và biến đổi thành 82 Pb . Biết khối lượng các hạt là m Pb =
205,9744 u ; m Po = 209,9828 u ; m α = 4,0026 u. Năng lượng tỏa ra khi 1 hạt Po phân rã là
A. 4,8 MeV.
B. 5,4 MeV.


Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status