đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả mô hình tôm rừng vùng ven biển xã vĩnh hải huyện vĩnh châu tỉnh sóc trăng - Pdf 31

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ĐBSCL


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Đề tài:
ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ
MÔ HÌNH TÔM RỪNG VÙNG VEN BIỂN XÃ VĨNH HẢI
HUYỆN VĨNH CHÂU TỈNH SÓC TRĂNG
Chuyên ngành Phát triển nông thôn

GVHD:

Sinh viên thực hiện:

Ts. NGUYỄN HỒNG TÍN

Nguyễn Thị Ngoan
MSSV: 4114948
Lớp:CA11X5A1
Khóa: 37

CầnThơ, tháng 05 năm 2014
i


LỜI CẢM TẠ

Trong thời gian học tập và thực hiện luận văn, tôi nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của
quý thầy cô tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn Nguyễn Hồng Tín, thầy

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Ngoan

ii


NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

Xác nhận của cán bộ hướng dẫn về đề tài luận văn: “Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến
hiệu quả mô hình tôm rừng vùng ven biển xã Vĩnh Hải huyện Vĩnh Châu tỉnh Sóc Trăng”
do sinh viên Nguyễn Thị Ngoan, mã số sinh viên 4114948, lớp CA11X5A1-Phát triển
nông thôn khóa 37 thuộc Viện Nghiên cứu phát triển đồng bằng sông Cửu Long, trường
Đại học Cần Thơ thực hiên từ tháng 01 năm 2014 đến tháng 04 năm 2014.
Ý kiến của cán bộ hướng dẫn:..............................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................

Cần Thơ, ngày 05 tháng 05 năm 2014
Cán bộ hướng dẫn

TS. Nguyễn Hồng Tín

iii



bảo vệ trước hội đồng.
Nhận xét hội đồng phản biện: ..............................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Cần Thơ, ngày….tháng 05 năm 2014
Chủ tịch hội đồng

.................................................................

v


TÓM TẮT

Đề tài nghiên cứu “Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả mô hình tôm rừng vùng
ven biển xã Vĩnh Hải, huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng” qua đó, đề xuất các giải pháp
kỹ thuật nhằm nâng cao đời sống của người dân vùng ven biển thông qua nâng cao hiệu
quả sản xuất mô hình tôm rừng, góp phần duy trì và bảo vệ hệ sinh thái rừng ngập mặn.
Nghiên cứu được thực hiện bằng phương pháp thu thập số liệu sơ cấp và thứ cấp, phỏng
vấn cấu trúc và bán cấu trúc, phương pháp bố trí thí nghiệm hộ nông dân theo dõi các chi
và thu nhập từ mô hình tôm rừng, ứng dụng phần mềm Lingo for Windows 13.0 giải bài
toán tối ưu, phân tích SWOT.
Kết quả nghiên cứu cho thấy nông dân gặp những khó khăn và thuận lợi trong mô hình
tôm rừng. Về thuận lợi, sau khi cải tạo ao gia tăng khả năng sản xuất của mô hình tôm
rừng, đặc biệt là nguồn lợi thủy sản tự nhiên đóng vai trò quan trọng trong tổng sản
lượng, năng suất và lợi nhuận của mô hình. Bên cạnh đó, nông dân thực hiện mô hình

1.1 ĐẶT VẤM ĐỀ ...........................................................................................................1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .......................................................................................2
1.2.1 Mục tiêu tổng quát................................................................................................2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể .....................................................................................................2
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ..........................................................................................2
1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .......................................................................................2
1.5 ĐỐI TƯỢNG VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU ..........................................................2
CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ...........................................................................3
2.1 TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .................................................................3
2.1.1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội tỉnh Sóc Trăng ...........................................3
2.1.2 Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội huyện Vĩnh Châu .......................................4
2.1.3 Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội Vĩnh Hải ....................................................5
2.2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NUÔI TÔM SÚ ............................................................9
2.2.1 Tình hình nuôi tôm sú ĐBSCL ............................................................................9
2.2.2 Tình hình nuôi tôm sú ở Sóc Trăng....................................................................12
2.2.3 Mô hình tôm rừng ..............................................................................................14
2.3.2 Vai trò, chức năng và ý nghĩa mô hình tôm rừng ..............................................15
2.4 CÁC CHÍNH SÁCH GIAO ĐẤT RỪNG ................................................................17
2.4.1 Chính sách của nhà nước...................................................................................17
vii


2.4.2 Chính sách giao đất rừng ...................................................................................17
2.4.3 Giao đất rừng theo luật định ...............................................................................18
2.5 GIỚI THIỆU PHẦN MỀM TỐI ƯU ........................................................................19
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................20
3.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN ......................................................................................................20
3.2 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU VÀ CHỌN HỘ ĐIỀU TRA ........................................21
3.2.2 Địa điểm nghiên cứu ..........................................................................................21
3.2.3 Chọn hộ điều tra .................................................................................................21

4.3.2 Các giải pháp từ phân tích SWOT mô hình tôm rừng .......................................42
4.4 THẢO LUẬN ..........................................................................................................43
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................46
5.1 KẾT LUẬN ..............................................................................................................46
5.2 KIẾN NGHỊ ..............................................................................................................46
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................................................48
PHỤ LỤC ..........................................................................................................................50
PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ ...................................................................50
PHỤ LỤC 2: BẢNG THEO DÕI NHẬT KÍ NÔNG HỘ THÍ NGHIÊM VĨNH HẢI,
HUYỆN VĨNH CHÂU, TỈNH SÓC TRĂNG ...................................................................55
PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ MÔ HÌNH TỐI ƯU LỢI NHUẬN TRUNG BÌNH BỐN HỘ ..60
PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ MÔ HÌNH TỐI ƯU LỢI NHUẬN DIỆN TÍCH THẤP NHẤT.
............................................................................................................................................61
PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ MÔ HÌNH TỐI ƯU LỢI NHUẬN DIỆN TÍCH CAO NHẤT .62
PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ MÔ HÌNH BÀI TOÁN ÁP DỤNG KỸ THUẬT, THỜI TIẾT
VÀ GIÁ MÀU ỔN ĐỊNH TRÊN DIỆN TÍCH 3,3 HA ....................................................63
PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ HÀM TỐI ƯU LỢI NHUẬNÁP DỤNG QUY TRÌNH KỸ
THUẬT, THỜI TIẾT TỐT VÀGIÁ MÀU ỔN ĐỊNH VỚI DIỆN TÍCH 4,4 HA. ...........64
PHỤ LỤC 8: KẾT QUẢ HÀM PHÂN BỔ DIỆN TÍCHÁP DỤNG KỸ THUẬT, THỜI
TIẾT TỐT VÀ GIÁ MÀU ỔN ĐỊNH ...............................................................................65

ix


DANH SÁCH HÌNH

Hình 2.1: Bản đồ hành chính tỉnh Sóc Trăng.......................................................................3
Hình2.2 Bản đồ hành chính xã Vĩnh Hải .............................................................................5
Hình 2.3: Tỷ lệ dân tộc ở xã Vĩnh Hải huyện Vĩnh Châu tỉnh Sóc Trăng ...........................7
Hình 2.4 Cây màu ở xã Vĩnh Hải.........................................................................................8

Bảng 4.9: Các chi phí cho 1kg tôm và 1kg màu tại Vĩnh Hải, huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc
Trăng. .................................................................................................................................35
Bảng 4.10 Kết quả mô hình các chi phí sản xuất của bốn nông hộ tại Vĩnh Hải, huyện
Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng. ...............................................................................................36
Bảng 4.11: Các chi phí cho 1kg tôm và 1kg màu với kỹ thuật và thời tiết tốt diện tích thấp
nhất (hộ 3) ..........................................................................................................................37
Bảng 4.12 Kết quả mô hình bài toán tối ưu lợi nhuận biết quy trình kỹ thuật và thời tiết
thuận lợi hộ 3. ....................................................................................................................38
Bảng 4.13 Kết quả mô hình bài toán trên diện tích 4,4 ha của hộ diện tích thấp. .............39
Bảng 4.14: Các chi phí cho 1 ha tôm và 1 ha màu hộ 3. ...................................................40
Bảng 4.15 Kết quả mô hình bài toán phân bổ diện tích 4,4 ha ..........................................40

xi


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

ĐBSCL:

Đồng bằng sông Cửu Long

RNM:

Rừng ngập mặn

WTO:

Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization)

VNĐ:


PRA:

Đánh giá nhanh nông thôn (Participatory Rural Appraisal)

SWOT:

Điểm mạnh (Strengths), Điểm yếu (Weaknesses), Cơ hội
(Opportunities), Thách thức (Theats).

xii


CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có tổng diện tích 40.548,2 km² với dân số hơn 17
triệu người, đây là vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm của Việt Nam. ĐBSCL cung
cấp hơn 50% sản lượng thủy sản cả nước và hơn 90% lượng gạo xuất khẩu (Tổng cục
thống kê, 2011). Mặc dù vậy, nông dân ở ĐBSCL đang phải đối diện với nhiều thách
thức như biến đổi khí hậu, nước biển dâng, xâm nhập mặn và công nghiệp hóa (Phạm
Khôi Nguyên, 2009).
Tỉnh Sóc Trăng có diện tích tự nhiên 331.164,25 ha, dân số hơn 1,3 triệu người. Diện tích
đất nông nghiệp Sóc Trăng khoảng 205.748 ha, đất nuôi trồng thủy sản 54.373 ha, đất
lâm nghiệp có rừng 11.356 ha. Thời gian qua, Sóc Trăng xác định thủy sản là một trong
các ngành kinh tế mũi nhọn, trong đó nghề nuôi thủy sản như tôm sú được xem là đối
tượng chủ lực góp phần không nhỏ trong tiến trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Năm
2007, nghề nuôi tôm sú của tỉnh Sóc Trăng có khoảng 75% số hộ thành công, 13% số hộ
hòa vốn, còn lại bị lỗ do nhiều nguyên nhân và chiếm 48.642 ha diện tích tôm sú trên
toàn tỉnh (Sở Thủy sản Sóc Trăng, 2007). Năm 2008, tỷ trọng giá trị sản xuất thủy sản

(2) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của mô hình tôm rừng ở tỉnh Sóc
Trăng hiện nay
(3) Đề xuất các giải pháp đảm bảo cuộc sống người thực hiện mô hình tôm rừng.
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu này nhằm trả lời câu hỏi yếu tố nào ảnh hưởng đến hiệu quả của mô hình tôm
rừng và giải pháp khả thi nào được đề xuất để nâng cao hiệu quả mô hình tôm rừng?
1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Để đạt được các mục tiêu trên và trả lời câu hỏi nghiên cứu thì thực hiện các nội dung
sau:
-

-

Đánh giá sự tham gia của cộng đồng và ý thức bảo vệ rừng của nông dân, chính quyền
địa phương, chính sách nhà nước đối với hộ trồng rừng ở ven biển. Thông qua số liệu
thứ cấp từ báo cáo, niên giám thống kê.
Điều tra nông hộ các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế mô hình tôm rừng. Sử
dụng phần mền Lingo for Window để phân tích và Microsoft Excel.
Phân tích SWOT nhằm đưa ra các chiến lược và giải pháp giúp nông hộ có lòng tin về
an sinh để nông hộ ở lại giữ rừng.

1.5 ĐỐI TƯỢNG VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu là nông hộ canh tác mô hình tôm rừng kết hợp tại xã Vĩnh Hải,
huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng.

2


CHƯƠNG 2
LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

965.000 người. Sóc Trăng còn là địa bàn cư trú của các dân tộc Kinh, Hoa, Khmer và
Chăm (Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng, 2014).
2.1.2 Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội huyện Vĩnh Châu
Vĩnh Châu là một thị xã thuộc tỉnh Sóc Trăng, có diện tích 473,4 km² diện tích tự nhiên,
dân số 163.918 người gồm các dân tộc Kinh, Khmer, Hoa. Thị xã Vĩnh Châu cũng là đô
thị thứ II sau Thành phố Sóc Trăng .
Thị xã Vĩnh Châu được thành lập theo Nghị quyết số 90/NQ-CP ngày 25/8/2011 của
Chính phủ, số đơn vị trực thuộc trung ương gồm 4 phường và 6 xã (phường 1, phường 2,
phường Khánh Hòa, phường Vĩnh Phước, xã Vĩnh Hiệp, xã Hòa Đông, xã Lai Hòa, xã
Vĩnh Tân, xã Lạc Hòa và xã Vĩnh Hải). Thị xã Vĩnh Châu có 43 km bờ biển nên có tiềm
năng lớn về phát triển kinh tế biển và vùng ven biển. Trong đó, xã Vĩnh Hải có chiều dài
bờ biển trên 18 km (Ủy ban nhân dân Vĩnh Châu, 2010).
Với vị trí đất địa ở vùng cửa sông giáp biển nên Vĩnh Châu có lợi thế mạnh về nuôi trồng
thuỷ sản, nổi bật là tôm sú, cá kèo, kế đến là trồng hoa màu trên vùng đất cát pha, đất
trồng ven biển với sản phẩm nổi tiếng là hành tím, củ cải, tỏi là nguồn hàng chủ lực tiêu
thụ mạnh trong cả nước và xuất khẩu ra nhiều quốc gia trên thế giới (Ủy ban nhân dân
Vĩnh Châu, 2010).
Lĩnh vực công nghiệp, xây dựng của thị xã Vĩnh Châu mới phát triển, trọng điểm là công
nghiệp chế biến thủy sản và phục vụ sản xuất nông nghiệp. Vĩnh Châu đang tiếp tục xúc
tiến thực hiện các dự án phát triển công nghiệp ở khu vực vùng ven Phường 1 và khu vực
cầu Mỹ Thanh 2 (xã Vĩnh Hải). Ngành nghề tiểu thủ công trước hết là nghề dệt chiếu
4


truyền thống của đồng bào Khmer ở Cà Săng, Soài Côn (Phường 2), Tầng Dù ( xã Lạc
Hòa), một số địa phương còn giữ được nghề đan lát, thủ công mỹ nghệ hết sức phong
phú. Chế biến nông thủy sản phải kể đến mặt hàng xá bấu mặn (củ cải muối), xá bấu
ngọt, các loại tôm, cá khô, khô cá mặn đặc trưng của miền biển Vĩnh Châu (Ủy ban nhân
dân Vĩnh Châu, 2010).
2.1.3 Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội Vĩnh Hải

khí hậu chia thành 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12
đến tháng 4 năm sau, quanh năm nóng ẩm, có chế độ nhiệt cao, nhiệt độ trung bình hàng
năm 26,080C. Lượng mưa phân bố không đồng đều giữa các tháng trong năm, trong mùa
mưa xã Vĩnh Hải chiếm 92,9% tổng lượng mưa cả năm, tổng số ngày mưa trung bình
hàng năm 115 ngày. Mỗi năm bình quân có từ 30-60 cơn giông, gây thiệt hại đến sản
xuất và đời sống. Các yếu tố khí hậu, thời tiết cơ bản thuận lợi cho phát triển nuôi trồng
thủy sản và sản xuất nông nghiệp theo hướng đa dạng hóa cây trồng vật nuôi. Tuy nhiên,
những biến đổi khí hậu toàn cầu đang diễn ra, nhất là nước biển dâng tác động mạnh đến
vùng ven biển và ven sông Mỹ Thanh (Báo cáo Vĩnh Hải, 2013).
Môi trường-cảnh quan
Xã Vĩnh Hải có hệ thống kênh rạnh chằng chịt, các tuyến dân cư phân bố dọc theo các
trục giao thông và kênh mương thuận lợi. Tuy nhiên, trong quá trình khai thác sử dụng tài
nguyên đất đai, tài nguyên nước phục vụ cho việc nuôi trồng thủy sản chưa hợp lí như sử
dụng chất hóa học để cải tạo ao nuôi, xả nước ra kênh rạch làm ô nhiễm nguồn nước nuôi
tôm, xả rác thải sinh hoạt ra kênh rạch,….làm ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường đất,
nước của vùng (Báo cáo Vĩnh Hải, 2013).
Dân số lao động
Tổng dân số toàn xã là 21.129 người, dạy nghề cho 231 người, giải quyết việc làm mới
cho 620 lao động, xuất khẩu lao động được 06 lao động (Báo cáo Vĩnh Hải, 2013).
Số liệu Hình 2.3 cho thấy dân tộc thiểu số 75% dân số ở xã Vĩnh Hải, huyện Vĩnh Châu,
tỉnh Sóc Trăng, tạo nên đa dạng đặc điểm canh tác cũng như nét văn hóa truyền thống.

6


Kinh

Khmer

Hoa

Kết quả Bảng 2.1 cho thấy màu chủ yếu là cây lương thực, đây là loại màu hình thành các
vùng sản xuất chuyên canh (Báo cáo Vĩnh Hải, 2013).
Bảng 2.1: Diện tích và sản lượng trồng màu, cây công nghiệp ngắn ngày Vĩnh Hải
năm 2013
Diện tích (ha)

Sản lượng (tấn)

Màu thực phẩm

3264.5

62012

Màu lương thực

71

1038

Công nghiệp ngắn ngày

91

743

3426.5

63793


2.2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NUÔI TÔM SÚ
2.2.1 Tình hình nuôi tôm sú ĐBSCL
ĐBSCL có sản lượng thủy sản chiếm 50% cả nước, nhiều nhất ở các tỉnh Cà Mau, Bạc
Liêu, Kiên Giang và An Giang. Kiên Giang là tỉnh có sản lượng thủy sản đánh bắt nhiều
nhất, 339.001 tấn thủy sản (năm 2013). Đồng Tháp là tỉnh nuôi trồng thủy sản lớn nhất
vùng với sản lượng 440.213 tấn thủy sản (năm 2013). Nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy
hải sản đang phát triển mạnh, theo quy mô công nghiệp (Tổng cục thống kê, 2011).
Sản lượng thủy sản ở ĐBSCL có nuôi trồng với nhiều loại như cá tra, cá lóc, cá trê, cá
rô,…đặc biệt nuôi tôm ở ĐBSCL đóng góp sản lượng khá lớn cho vùng. Số liệu trong
Hình 2.6 cho thấy sản lượng thủy sản ở ĐBSCL qua các năm luôn tăng từ năm 2007 có
2.386.169 tấn và năm 2012 đạt 3.269.344 tấn, sản lượng nuôi tôm chiếm khoảng10,94%
sản lượng thủy sản ĐBSCL (Tổng cục thống kê, 2011).

9


Tôm ĐSBSCL

Thủy sản ĐBSCL
3500000
2701927 2819990

3000000

2999114

3169715 3269344

2500000 2386169
2000000

(Nguồn: Tổng cục thống kê, 2011)

Các mô hình nuôi tôm sú

-

-

-

-

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2009), có các mô hình nuôi tôm sú sau:
Nuôi tôm quảng canh, nuôi tôm quảng canh cải tiến, nuôi tôm thâm canh, nuôi tôm bán
thâm canh, nuôi tôm sú luân canh với trồng lúa, nuôi tôm sú trong rừng ngập mặn ở
ĐBSCL:
Nuôi tôm quảng canh: Mật độ tôm trong ao thường thấp do lệ thuộc vào nguồn giống tự
nhiên,diện tích ao nuôi lớn. Ưu điểm là không tốn chi phí giống và thức ăn, kích cỡ tôm
thu hoạch lớn, giá bán cao và thời gian nuôi thường ngắn do giống lớn. Nhược điểm là
năng suất và lợi nhuận thấp.
Nuôi quảng canh cải tiến: Dựa trên nền tảng mô hình nuôi tôm quảng canh nhưng có thả
thêm giống ở mật độ thấp (0,5-2 con/m2) và hoặc bổ sung thức ăn không thường xuyên.
Ưu điểm là chi phí vận hành thấp, kích cỡ tôm thu hoạch lớn và giá bán cao. Nhược điểm
là bổ sung giống lớn để giảm hao hụt do dịch hại trong ao nhiều, hình dạng và kích cỡ
ao/đầm theo dạng quảng canh nên khó quản lý, năng suất và lợi nhuận vẫn còn thấp.
Ngoài ra, cũng có những mô hình nuôi quảng canh cải tiến nhưng được vận hành với
những giải pháp kỹ thuật cao như mô hình nuôi tôm sú luân canh với trồng lúa ở vùng
ven biển. Ao/đầm nuôi nhỏ, xây dựng khá hoàn chỉnh (cống, kinh mương, bờ ao) mật độ
thả cao (có thể đến 7 tôm bột/m2), quản lí ao nuôi tốt nên năng suất và hiệu quả kinh tế
cao.

sử dụng đất cao, khả năng đầu tư hợp lí. Hình thức nuôi này được đánh giá là hiệu quả về
kinh tế và môi trường, là hình thức nuôi mang tính sinh thái như quảng canh nhưng có
hiệu quả kinh tế cao. Mô hình nuôi tôm sú quảng canh cải tiến luân canh ruộng lúa một
vụ (ở vùng nước lợ), với diện tích mương bao quanh thửa ruộng; chiếm 25-30% diện tích.
Mật độ thả nuôi từ 4-6 con/m2 và tôm giống có kích cỡ 2-3 cm/con. Năng suất thu hoạch
từ 0,2-0,56 tấn/ha ruộng/vụ tùy từng vùng. Thời gian nuôi khoảng 3-4 tháng/vụ. Đây là
mô hình thích hợp để mở rộng ở những vùng sản xuất lúa một vụ năng suất thấp và mô
hình này phổ biến ở các tỉnh Sóc Trăng và Kiên Giang.
Là phương thức nuôi quảng canh kết hợp nuôi tôm sú với trồng rừng ngập mặn ở các tỉnh
ven biển có rừng ngập mặn và trung bình mỗi hộ có khoảng 5-10 ha đất rừng. Nuôi thủy
sản trong rừng ngập mặn hiện nay chủ yếu là nuôi tôm ở phương thức quảng canh không
thả giống, không cho ăn và nuôi quanh năm. Phương thức này năng suất không ổn định
và hiệu quả kinh tế thấp và giảm đần khi tuổi cây rừng tăng (do thức ăn tự nhiên giảm).
Phương thức nuôi tiến bộ hơn là có thả bổ sung giống tôm, cua, cá và các đối tượng nuôi
được thu tỉa thả bù thường xuyên (1-2 tháng/lần) và có cho ăn bổ sung. Mật độ thả nuôi
bình quân từ 3-5 con/m2, năng suất đạt 350-400 kg/ha/năm.

11


Diện tích rừng trồng ở ĐBSCL liên quan đến mô hình tôm rừng
Diện tích rừng năm 2007, có 7,6 nghìn ha giảm mạnh so với dự đoán 2012 giảm còn 1,6
nghìn ha ở ĐBSCL, các tỉnh ĐBSCL qua các năm giảm mạnh ở một số tỉnh như Long
An, Trà Vinh, Kiên Giang, Sóc Trăng và Bạc Liêu, đặc biệt Cần Thơ không có diện tích
rừng. Rừng ở ĐBSCL có hai nhóm, rừng ngập nước (đất phèn, tràm, bạch đàn) và rừng
ngập mặn (đước, mắm, sú, vẹt). Trong đó, hệ sinh thái rừng ngập mặn là nơi thực hiện
mô hình tôm rừng kết hợp. Các tỉnh có mô hình này phổ biến là Cà Mau, Kiên Giang,
Bến Tre, Trà Vinh, Bạc Liệu và Sóc Trăng. Tuy nhiên, diện tích chính xác mô hình tôm
rừng kết hợp thì chưa được công bố.
Bảng 2.2 Diện tích rừng trồng ở ĐBSCL từ năm 2007-2012, đơn vị: Nghìn ha

0,1

0

0,5

0

0

0

Tiền Giang

0,1

0,2

0,1

0,1

0,2

0

Bến Tre

0,1


0,4

0,3

0

0,3

An Giang

0,4

0,4

3,5

1

0,1

0,1

Kiên Giang

1,5

0,5

0,5


0,1

Sóc Trăng

0,3

1,1

0,4

0,3

0

0,1

Bạc Liêu

0

0,1

0,5

1,3

0

0,1


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status