Đánh giá thực trạng chất thải sinh hoạt tại xã ngọc hòa huyện chương mỹ thành phố hà nội và đề xuất các giải pháp quản lý loại chất thải này - Pdf 31

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA HÓA HỌC

======

ĐẶNG THANH HUYỀN

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT THẢI SINH HOẠT
TẠI XÃ NGỌC HÒA – HUYỆN CHƢƠNG MỸ THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP
QUẢN LÝ LOẠI CHẤT THẢI NÀY

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Hóa Công nghệ - Môi trƣờng

HÀ NỘI - 2015


Đặng Thanh Huyền

Khóa luận tốt nghiệp

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận chuyên ngành công nghệ môi trường em xin gửi
lời biết ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS. Lê Cao Khải đã tận tình hướng dẫn
trong suốt thời gian em viết khóa luận tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn các Thầy, cô trong khoa Hóa học – Trường Đại
học Sư Phạm Hà Nội 2 đã tận tình truyền đạt kiến thức trong thời gian em học
tập tại khoa. Vốn kiến thức được tiếp thu trong quá trình học tập không những
là nền tảng cho quá trình nghiên cứu khóa luận mà còn là hành trang quý báu
để em bước trên con đường tương lai một cách vững vàng.
Tôi xin chân thành cảm ơn UBND xã Ngọc Hòa, UBND huyện Chương

1.2.3. Phân loại chất thải ................................................................................... 4
1.2.4. Thành phần và tính chất của chất thải ..................................................... 6
1.2.5. Ảnh hưởng của chất thải tới môi trường và sức khỏe cộng đồng ........... 6
1.3. Khái niệm về quản lý chất thải rắn sinh hoạt và một số khái niệm liên
quan ................................................................................................................. 10
1.3.1. Khái niệm về quản lý CTRSH .............................................................. 10
1.3.2. Một số khái niệm có liên quan .............................................................. 10
1.4. Các phương pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt........................................ 10
1.4.1. Ủ chất thải thành phân bón hữu cơ ....................................................... 10
1.4.2. Phương pháp thiêu đốt .......................................................................... 11
1.4.3. Phương pháp chôn lấp ........................................................................... 12
1.4.4. Một số phương pháp khác ..................................................................... 13
1.5. Hiện trạng xử lý chất thải ở thế giới và Việt Nam ................................... 14
1.5.1. Hiện trạng phát sinh và quản lý, xử lý chất thải trên thế giới ............... 14
1.5.2. Hiện trạng phát sinh và quản lý, xử lý chất thải ở Việt Nam ............... 20
CHƢƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA XÃ
NGỌC HÒA HUYỆN CHƢƠNG MỸ THÀNH PHỐ HÀ NỘI ............... 28
2.1. Đặc điểm tự nhiên .................................................................................... 28
2.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 28
2.1.2. Điều kiện địa hình, địa mạo .................................................................. 28

K37A – SP Hóa

Trường ĐHSP Hà Nội 2


Khóa luận tốt nghiệp

Đặng Thanh Huyền


Hòa .................................................................................................................. 53

K37A – SP Hóa

Trường ĐHSP Hà Nội 2


Khóa luận tốt nghiệp

Đặng Thanh Huyền

CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ
CHẤT THẢI RẮN TẠI XÃ NGỌC HÒA .................................................. 55
4.1. Biện pháp cơ chế, chính sách ................................................................... 55
4.2. Biện pháp tuyên truyền giáo dục.............................................................. 56
4.3. Yêu cầu về dụng cụ chứa chất thải rắn sinh hoạt trong các hộ gia đình .. 57
4.4. Tố chức hệ thống thu gom, xử lý CTRSH ............................................... 57
4.5. Biện pháp công nghệ ................................................................................ 58
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 64
PHỤ LỤC ....................................................................................................... 65

K37A – SP Hóa

Trường ĐHSP Hà Nội 2


Khóa luận tốt nghiệp

Đặng Thanh Huyền


Ủy ban nhân dân

K37A – SP Hóa

Trường ĐHSP Hà Nội 2


Đặng Thanh Huyền

Khóa luận tốt nghiệp

DANH MỤC BẢNG
Danh mục

Trang

Bảng 1.1. Lượng phát sinh CTR ở một số nước

15

Bảng 1.2. Thành phần và tỷ lệ chất thải ở Mỹ

16

Bảng 1.3. Tỷ lệ chất CTR xử lí bắng các phương pháp khác
nhau ở một số nước
Bảng 1.4. Các phương pháp xử lý CTR ở một số nước
Châu Á
Bảng 1.5. Lượng chất thải rắn phát sinh ở các đô thị Việt


36

37
38

Bảng 2.8. Hiện trạng cơ sở hạ tầng trên địa bàn xã Ngọc
Hòa năm 2011

19

39
44

Trường ĐHSP Hà Nội 2


Đặng Thanh Huyền

Khóa luận tốt nghiệp

Bảng 3.2. Lượng chất thải của hộ/ngày

45

Bảng 3.3. Lượng CTRSH phát sinh trên các thôn trong xã

46

Bảng 3.4. Thành phần CTRSH trong các hộ gia đình


Hình 1.4. Thành phần chất thải rắn ở Hà Nội

23

Hình 2.1. Biểu đồ kết quả chăn nuôi giai đoạn 2009-2011

33

Hình 3.1. Chất thải vứt bừa bãi bên cạnh mương

50

Hình 3.2. Chất thải bị phân hủy, tập trung ruồi muỗi

51

Hình 3.3. Bãi rác chung do xã xây dựng

52

Hình 3.4. Sơ đồ hệ thống thu gom và vận chuyển chất thải
rắn sinh hoạt trên địa bàn xã Ngọc Hòa

53

Hình 4.1. Quy trình tái chế nhựa

60


cư trong và ngoài Thành Phố. Vì vậy các hoạt động kinh tế, dịch vụ của xã
tương đối phát triển làm cho mức sống của người dân được tăng cao. Tuy
nhiên bên cạnh những lợi ích to lớn về mặt kinh tế, xã hội kéo theo nhu cầu
tiêu dùng và sử dụng sản phẩm tăng mạnh làm phát sinh chất thải rắn sinh
hoạt gây ô nhiễm môi trường, gây mất mỹ quan.
Tuy nhiên chưa có một giải pháp cụ thể nào để xử lý lượng chất thải phát
sinh này mà chất thải chỉ được thu gom tập trung ở những bãi rác lộ thiên gây
mất vệ sinh môi trường, ảnh hưởng tới sức khỏe của cộng đồng.
Xuất phát từ thực trạng trên, nhằm tìm ra biện pháp quản lý và xử lý thích
hợp góp phần giảm thiểu ô nhiễm do chất thải sinh hoạt gây ra. Vì vậy tôi tiến
hành thực hiện đề tài: “Đánh giá thực trạng chất thải sinh hoạt tại Xã Ngọc
Hòa - Huyện Chương Mỹ - Thành Phố Hà Nội và đề xuất các giải pháp
quản lý loại chất thải này”.

K37A – SP Hóa

1

Trường ĐHSP Hà Nội 2


Đặng Thanh Huyền

Khóa luận tốt nghiệp

CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
1.1. Khái niệm về chất thải và chất thải sinh hoạt
1.1.1. Khái niệm về chất thải
Chất thải là toàn bộ các loại vật chất được con người loại bỏ trong các hoạt

Khóa luận tốt nghiệp

Chất thải sinh hoạt được thải ra từ mọi hoạt động sản xuất cũng như tiêu
dùng trong đời sống xã hội, trong đó lượng chất thải chiếm khối lượng lớn
chủ yếu:
⁻ Từ các khu dân cư
⁻ Từ các trung tâm thương mại
⁻ Từ các công sở, trường học…
⁻ Từ các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, làng nghề…

Cơ quan
trường học

Nơi vui chơi
giải trí

Khu dân cư

CHẤT
Chợ, bến
xe

Bệnh viện, cơ
sở y tế

THẢI SINH
HOẠT

Nhà máy xí
nghiệp…


Chế biến lần 2

Tiêu thụ

Thải bỏ

Hình 1.2. Sự hình thành chất thải rắn sinh hoạt.
(Nguồn: TS. Trần Trung Việt, TS. Trần Thi Mỹ Diệu, công ty Môi Trường
Tầm Nhìn Xanh)
Ghi chú:
Nguyên vật liệu, sản phẩm, các thành phần thu hồi và tái chế
Chất thải
1.2.3. Phân loại chất thải
a) Theo nguồn gốc phát sinh
⁻ Chất thải sinh hoạt: là những chất thải phát sinh trong sinh hoạt cá nhân
gia đình, nơi công cộng.

K37A – SP Hóa

4

Trường ĐHSP Hà Nội 2


Đặng Thanh Huyền

Khóa luận tốt nghiệp

⁻ Chất thải công nghiệp: là chất thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất


Trường ĐHSP Hà Nội 2


Đặng Thanh Huyền

Khóa luận tốt nghiệp

1.2.4. Thành phần và tính chất của chất thải
Thành phần của chất thải rắn biểu hiện sự đóng góp và phân phối của các
phần riêng biệt mà từ đó tạo nên dòng chất thải, thông thường được tính bằng
phần trăm khối lượng. Thông tin về thành phần chất thải rắn đóng vai trò rất
quan trọng trong việc đánh giá và lựa chọn những thiết bị thích hợp để xử lý,
các quá trình xử lý cũng như việc hoạch định các hệ thống, chương trình và
kế hoạch quản lý chất thải rắn.
Thông thường trong chất thải đô thị, chất thải từ các khu dân cư và thương
mại chiếm tỉ lệ cao nhất từ 50-75%. Phần trăm đóng góp của mỗi thành phần
chất thải rắn giá trị phân bố sẽ thay đổi tuỳ thuộc vào sự mở rộng các hoạt
động xây dựng, sữa chữa, sự mở rộng của các dịchvụ đô thị cũng như công
nghệ sử dụng trong xử lý nước. Thành phần riêng biệt của chất thải rắn thay
đổi theo vị trí địa lý, thời gian, mùa trong năm, điều kiện kinh tế và tùy thuộc
vào thu nhập từng quốc gia.
⁻ Chất thải đô thị: là các phế thải trong sinh hoạt và sản xuất. Thành phần
chất thải phụ thuộc vào mức sống của người dân, tình độ sản xuất, tài nguyên
đất nước…
⁻ Chất thải nông thôn: phát sinh trong các nguồn sinh hoạt hàng ngày,
trồng trọt, chăn nuôi, sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật. Thành phần chất thải
nông thôn có nhiều loại khác nhau:
⁺ Chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học: thức ăn thừa, phân gia súc, rơm, rạ,
chất thải từ chăn nuôi.

hoa Cr, As, Pb,
Dioxin
- CTR, CTNH
- Thu gom

Thở

- Tái chế, xử lý, phân
hủy
Nước CTR: Kim loại nặng,
Pb,Cu, Cr, Hg,...
Chất HC, TBVTV, Dầu

Nước mặt

Nướcngầm

Đất

Người

Mỹ quan
Ăn uống

Hình 1.3. Tác hại của chất thải rắn đối với sức khỏe con ngƣời

K37A – SP Hóa

7


Nếu chất thải là kim loại nó gây ra hiện tượng ăn mòn môi trường nước.
Sau đó oxi hóa có oxi và không có oxi xuất hiện gây nhiễm bẩn cho môi trường

K37A – SP Hóa

8

Trường ĐHSP Hà Nội 2


Đặng Thanh Huyền

Khóa luận tốt nghiệp

nước đặc biệt với các chất thải độc như Hg, Pb hoặc các chất phóng xạ rất
nguy hiểm.
c) Ảnh hưởng của chất thải rắn tới môi trường đất
Các chất hữu cơ còn phân hủy được trong môi trường đất tương đối nhanh
chóng trong điều kiện yếm khí và thiếu khí, khi có độ ẩm thích hợp qua hàng
loạt các sản phẩm trung gian cuối cùng tạo các khoáng chất đơn giản như
nước, khí cacbonic. Nếu trong điều kiện yếm khí thì sản phẩm cuối cùng là
CH4, H2O, CO2 gây ngộ độc cho môi trường đất.
d) Ảnh hưởng của chất thải rắn tới sức khỏe cộng đồng
Từ việc thải các chất hữu cơ, xác động vật qua những trung gian truyền
bệnh sẽ gây nên nhiều bệnh tật, nhiều lúc trở thành đại dịch điển hình là dịch
hạch. Thông qua môi trường trung gian là chuột đã gây nên cái chết cho hàng
ngàn người.
Chất thải rắn đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe cộng đồng, dân cư
khu vực làng nghề, gần khu công nghiệp, bãi chôn lấp chất thải…
Nhiều bệnh như đau mắt, bệnh ngoài da, thương hàn, tiêu chảy, dịch tả …

nước có thẩm quyền quy định.
Vận chuyển CTSH là quá trình chuyên chở CTR từ nơi phát sinh thu gom,
lưu giữ, trung chuyển tới nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng hoặc chôn lấp cuối
cùng.
Địa điểm được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận là nơi giữ, xử
lí, chôn lấp, các loại CTSH được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
Xử lý CTRSH là sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật làm giảm, loại
bỏ, tiêu hủy các thành phần có hại hoặc không có ích trong CTRSH, thu hồi,
tái chế, tái sử dụng lại các thành phần có ích trong CTRSH.
Chôn lấp CTRSH hợp vệ sinh là hoạt động chôn lấp phù hợp với các yêu
cầu của tiêu chuẩn kỹ thuật về chôn lấp chất thải hợp vệ sinh.
1.4. Các phƣơng pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt
1.4.1. Ủ chất thải thành phân bón hữu cơ
Phương pháp này rất được ưu chuộng ở các quốc gia nghèo và đang phát
triển do nó giảm được đáng kể khối lượng CTR đồng thời tạo ra của cải vật
chất giúp ích cho công tác cải tạo đất. Việc ủ chất thải sinh hoạt với thành

K37A – SP Hóa

10

Trường ĐHSP Hà Nội 2


Đặng Thanh Huyền

Khóa luận tốt nghiệp

phần chủ yếu là chất hữu cơ có thể phân hủy được và có thể được tiến hành
ngay trong hộ gia đình.

Trường ĐHSP Hà Nội 2


Đặng Thanh Huyền

Khóa luận tốt nghiệp

mang lại nhiều ý nghĩa đối với môi trường, song đây là phương pháp xử lý
tốn kém nhất so với phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh, chi phí để đốt 1 tấn
CTR cao hơn khoảng 10 lần.
Công nghệ đốt CTR thường được sử dụng ở các nước phát triển vì phải có
nền kinh tế đủ mạnh để bao cấp cho việc thu đốt chất thải sinh hoạt như là
một dịch vụ phúc lợi xã hội của toàn dân. Tuy nhiên, việc thu đốt CTR sinh
hoạt bao gồm nhiều chất thải khác nhau sẽ tạo ra khói độc đioxin, nếu không
xử lý được loại khí này là rất nguy hiểm tới sức khoẻ. Năng lượng phát sinh
có thể tận dụng cho các lò hơi, lò sưởi hoặc cho ngành công nghiệp nhiệt và
phát điện. Mỗi lò đốt phải được trang bị một hệ thống xử lý khí thải tốn kém
để khống chế ô nhiễm không khí do quá trình đốt gây ra.
Hiện nay, tại các nước châu Âu có xu hướng giảm đốt chất thải vì hàng
loạt các vấn đề kinh tế cũng như môi trường cần phải giải quyết. Việc thu đốt
chất thải thường chỉ áp dụng cho việc xử lý chất thải độc hại như chất thải
bệnh viện hoặc chất thải công nghiệp vì các phương pháp xử lý khác không
thể xử lý triệt để được.
1.4.3. Phƣơng pháp chôn lấp
Phương pháp này chi phí thấp và được áp dụng phổ biến ở các nước đang
phát triển. Việc chôn lấp được thực hiện bằng cách sử dụng xe chuyên dùng
chở CTR tới các bãi đã xây dựng trước. Sau khi CTR được đổ xuống, dùng xe
ủi san bằng, đầm nén trên bề mặt và đổ lên một lớp đất. Hàng ngày phun
thuốc diệt muỗi và rắc vôi bột... Theo thời gian, sự phân hủy vi sinh vật làm
cho CTR trở lên tơi xốp và thể tích của các bãi CTR giảm xuống. Việc đổ

pháp thủ công trên băng tải. Các chất trơ và các chất có thể tận dụng được
như: kim loại, nilon, giấy, thủy tinh, nhựa... được thu hồi để tái chế. Những
chất còn lại sẽ được băng tải chuyển qua hệ thống ép nén CTR bằng thủy lực
với mục đích giảm tối đa thể tích khối CTR và tạo thành các kiện có tỷ số nén
cao. Các khối CTR ép này được sử dụng vào việc san lấp, làm bờ chắn các
vùng đất trũng.
⁺ Xử lý chất thải bằng công nghệ Hydromex
Công nghệ Hydromex nhằm xử lý CTR đô thị thành các sản phẩm phục vụ
xây dựng, làm vật liệu, năng lượng và các sản phẩm nông nghiệp hữu ích.Bản
chất của công nghệ Hydromex là nghiền nhỏ CTR, sau đó polyme hóa và sử
dụng áp lực lớn để ép nén, định hình các sản phẩm. Chất thải được thu gom
chuyển về nhà máy, không cần phân loại được đưa vào máy cắt, nghiền nhỏ,
sau đó đi qua băng tải chuyển đến các thiết bị trộn.

K37A – SP Hóa

13

Trường ĐHSP Hà Nội 2


Đặng Thanh Huyền

Khóa luận tốt nghiệp

1.5. Hiện trạng xử lý chất thải ở thế giới và Việt Nam
1.5.1. Hiện trạng phát sinh và quản lý, xử lý chất thải trên thế giới
a) Hiện trạng phát sinh chất thải trên thế giới
Mỗi năm trên thế giới phát sinh ra một lượng chất thải khác nhau, tùy thuộc
vào điều kiện kinh tế-xã hội, mức sống của người dân. Ước tính hàng năm lượng

(% dân số)

(kg/ngƣời/ngày)

Nước thu nhập thấp

15,92

0,4

Nepal

13,7

0,5

Việt Nam

20,8

0,55

Ấn Độ

26,8

0,46

40,8


1,59

Singapore

100,0

1,1

Nhật Bản

77,6

1,47

Tên nƣớc

Nước thu nhập trung
bình

(Nguồn : Bộ môn sức khỏe và môi trường, 2006)
Thành phần chất thải ở các nước trên thế giới là khác nhau tùy thuộc vào
thu nhập và mức sống của mỗi nước. Đối với các nước có nền công nghiệp
phát triển thì thành phần các chất vô cơ là chủ yếu lượng CTR này sẽ là
nguyên liệu cho ngành công nghiệp tái chế.

K37A – SP Hóa

15

Trường ĐHSP Hà Nội 2

17

18-29

Nhựa

16

12

11-21

Kim loại

6

6

4-8

Thủy tinh

3

6

2-6

Các loại khác




Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status