Phân tích nội dung, xây dựng tư liệu tham khảo, thiết kế bài học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm nhằm nâng cao chất lượng dạy và học phần a chương i chuyển hóa vật chất và năng lượng sinh học 11 ban cơ bản - Pdf 31

Kho¸ luËn tèt nghiÖp

NguyÔn ThÞ Hiªn – K31A

LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa, các thầy cô trong tổ bộ
môn phương pháp giảng dạy - khoa Sinh - KTNN, trường Đại học sư phạm Hà
Nội 2 đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đề tài nghiên cứu của mình.
Em xin cảm ơn cô giáo - Th.S Trần Thị Hường đã hướng dẫn chỉ bảo
tận tình trong suốt quá trình nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp.
Em xin cảm ơn các thầy cô Trường THPT Nam Sách - Hải Dương, Tuệ
Tĩnh - Hải Dương, Cẩm Giàng 2 - Hải Dương. Đã nhiệt tình ủng hộ, giúp đỡ
em trong suốt quá trình điều tra, thăm dò cùng các bạn sinh viên đã đóng góp
những ý kiến quý báu.
Lần đầu tiên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, không tránh
khỏi những thiếu sót, rất mong sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của thầy cô và các
bạn sinh viên để đề tài được hoàn thiện.

Hà Nội, tháng 04 năm 2009
Sinh viên
Nguyễn Thị Hiên

1


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

NguyÔn ThÞ Hiªn – K31A

LỜI CAM ĐOAN
Khóa luận tốt nghiệp này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của cô


Giáo dục – Đào tạo

HS:

Học sinh

HSTT:

Học sinh làm trung tâm

NXB:

Nhà xuất bản

OXH:

Oxy hóa

SGK:

Sách giáo khoa

TB:

Tế bào

THPT:

Trung học phổ thông

Phần 1: Mở đầu……………………………………………………………...5
1.1. Lí do chọn đề tài………………………………………………………..5
1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài………………………………………..5
1.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu………………………………………...6
1.4. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………….6
1.5.Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn………………………………….7
Phần 2: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu………………………………….8
2.1. Lịch sử nghiên cứu……………………………………………………...8
2.2. Cơ sở lí luận…………….…………………………………………........9
Phần 3: Kết quả nghiên cứu………………………………………………...13
Chương I. Phân tích nội dung và tư liệu tham khảo bài giảng……………...13
Chương II. Soạn một số giáo án theo hướng lấy học sinh làm trung tâm…..39
Kết luận và kiến nghị………………………………………………………..72
Tài liệu tham khảo…………………………………………………………..73

4


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

NguyÔn ThÞ Hiªn – K31A

PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.1 Lí do chọn đề tài.
Mục tiêu giáo dục ở nước ta hiện nay, cũng như các nước khác trên thế
giới không chỉ dừng lại ở việc truyền thụ cho HS những kiến thức, kĩ năng
loài người đã tích lũy trước đó mà còn đặc biệt quan tâm đến việc bồi dưỡng
cho HS năng lực sáng tạo. Để có thể đạt được mục tiêu đó, trong quá trình DH
người GV luôn luôn chú ý, tạo điều kiện cho HS tích cực, tự lực tiếp thu kiến thức.
Cùng với việc đổi mới chương trình SGK, tăng cường phương tiện,

Phân tích nội dung bài học
- Logic bài học: vị trí bài trong chương, logic nội dung bài học
- Nội dung bài học: kiến thức cơ bản, kiến thức cần bổ sung, kiến thức
thực tiễn có liên quan.
Thiết kế một số giáo án theo hướng HSTT
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
- Những biện pháp làm sáng tỏ nội dung bài giảng, phân tích bài giảng
SGK theo hướng phát huy tính tích cực của HS.
- SGK, SGV sinh học 11 ban cơ bản.
1.3.2 Phạm vi
Các bài trong phần A chương 1 “Chuyển hóa vật chất và năng lượng”
sinh học 11 ban cơ bản.
HS 11 trường THPT Nam Sách – Hải Dương.
1.4 Phương pháp nghiên cứu
1.4.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết
Đọc các tài liệu có liên quan đến đề tài làm cơ sở lí thuyết cho đề tài: Lí
luận dạy học sinh học – Đinh Quang Báo, Tài liệu liên quan tới vận dụng các
PPDH tích cực.
Nghiên cứu nội dung, chương trình SGK sinh học 11 ban cơ bản, tài
liệu về “Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật”, SGK, SGV sinh học
11 ban cơ bản làm cơ sở cho việc xây dựng tài liệu tham khảo, thiết kế bài
giảng theo hướng lấy HSTT.
Thiết kế sinh học 11.
1.4.2 Phương pháp chuyên gia
Lấy ý kiến nhận xét, đánh giá của GV phổ thông về nội dung đề tài nghiên cứu

6



chức hoạt động độc lập của HS bằng phiếu học tập.
Ở các nước XHCN cũ như Liên Xô ngay từ những năm 50 của thế kỉ
XX đã chú ý đến việc tích cực hóa hoạt động học tập của HS. Ở Liên Xô lúc
này, nghiêm cấm việc GV đọc những khái niệm, định nghĩa cho HS ghi.
2.1.2 Ở trong nước
Vấn đề phát huy tính tích cực, chủ động của HS nhằm tạo ra những con
người lao động năng động, sáng tạo, đã đặt ra từ những năm 1960, ngành
Giáo dục đã có khẩu hiệu: “Biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo”.
Năm 1970, giáo sư Trần Bá Hoành có nghiên cứu đầu tiên về phương
pháp dạy học tích cựu, phát huy trí thông minh của HS.
Năm 1980 trở đi, có nhiều nhà lí luận dạy học quan tâm đến vấn đề này.
GS: Đinh Quang Báo (1981).

GS: Lê Đình Trung (1985)

TS Vũ Đức Bình (1985).

GS: Vũ Đức Lưu (1995).

Đặc biệt năm 1995 có nhiều hội thảo lớn về đổi mới phương pháp dạy
học tích cực theo hướng hoạt động hoá của người học.
Từ năm 2000 đến nay, đổi mới PPDH đã được triển khai ở hầu hết các
trường phổ thông, trở thành một phong trào rộng lớn.

8


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

NguyÔn ThÞ Hiªn – K31A

9


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

NguyÔn ThÞ Hiªn – K31A

Biểu hiện ý trí.
- Tập trung, chăm chú vào nội dung bài học, chú ý nghe giảng.
- Không nản chí trước những khó khăn, kiên trì làm bằng được những
bài toán khó, những thí nghiệm phức tạp.
2.2.1.3 Các cấp độ của tính tích cực học tập
Tính tích cực đạt cấp độ từ thấp lên cao như:
Cấp độ sao chép, bắt chước: HS chăm chú, quan sát và kiên trì làm theo
các động tác của GV.
Cấp độ tìm tòi, thực hiện: HS không bắt chước và làm theo phương
hướng, cách giải quyết vấn đề của thầy cô mà tự tìm tòi cách giải hợp lí hơn,
ngắn gọn hơn. Chúng luôn đặt câu hỏi: Có cách nào tốt hơn không? Làm cách
nào để nhanh hơn?
Cấp độ sáng tạo: HS đề xuất các ý tưởng mới, cách giải quyết mới độc
lập, hữu hiệu; có thể tự nêu ra được những tình huống mới, những bài tập có
tính sáng tạo; có thể tự thay đổi các yếu tố thí nghiệm, đề xuất các thí nghiệm
mới để chứng minh nội dung bài học. Tuy nhiên mức độ sáng tạo của HS là
hạn nhưng đó là mầm mống để phát triển trí sáng tạo sau này.
2.2.2 Phương pháp dạy học lấy HS làm trung tâm (HSTT)
Quá trình dạy học bao gồm 2 mặt hữu cơ: Hoạt động dạy của GV và
hoạt động học của HS. Trong lí luận dạy học có những quan niệm khác nhau
về vai trò của GV và vai trò của HS. Nhưng tựu chung có 2 hướng: hoặc tập
trung vào vai trò và hoạt động của GV (GV làm trung tâm – GV TT) hoặc tập
trung vào vai trò và hoạt động của HS (HSTT).

liệu…) thông qua đó HS vừa tự lực nắm tri thức, kĩ năng mới. Đồng thời rèn
luyện về phương pháp tự học, được tập dượt về phương pháp nghiên cứu
khoa học. GV quan tâm vận dụng vốn hiểu biết và kinh nghiệm của từng cá
nhân và của tập thể HS để xây dựng bài học.
2.2.2.4 Hình thức tổ chức dạy và học
- Trong GVTT, tổ chức trong phòng học mà bàn GV và bảng đen là
điểm thu hút sự chú ý của mọi HS.
- Trong HSTT, thường bố trí thay đổi linh hoạt cho phù hợp với hoạt
động của tiết học, thậm chí cho từng phần học. Nhiều bài tiến hành trong
phòng thí nghiệm, ngoài trời, viện bảo tàng…

11


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

NguyÔn ThÞ Hiªn – K31A

2.2.2.5 Đánh giá
- Trong GVTT, GV là nguời độc quyền đánh giá kết quả học tập của
HS, chú ý đến khả năng ghi nhớ và tái hiện các thông tin GV đã cung cấp.
- Trong HSTT, HS tự chịu trách nhiệm về kết quả học tập của mình
đuợc tham gia tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau. GV phải hướng dẫn cho HS
phát triển kĩ năng tự đánh giá không chỉ dừng lại ở yều cầu tái hiện kiến thức,
lập lại kĩ năng đã học mà khuyến khích óc sáng tạo, phát triển sự chuyển biến
thái độ. Hành vi của HS trước những vấn đề nảy sinh trong thực tế.

Kết luận:
Trong HSTT, người ta coi trọng việc tổ chức cho HS hoạt động độc
lập, chủ động tích cực chiếm lĩnh tri thức, hình thành kĩ năng, rèn luyện

niệm chuyển hóa vật chất và năng lượng giữa cơ thể TV và môi trường. Để từ
đó phân biệt được với quá trình chuyển hóa vật chất giữa ĐV và môi trường
sẽ được học ở phần B chương I và so sánh với quá trình này ở cấp độ tế bào
đã được học ở lớp 10.
- Qua bài này, HS được tìm hiểu quá trình trao đổi nước và muối
khoáng của TV với môi trường, hiểu được vai trò của nước đối với cơ thể
thực vật, cơ chế hấp thụ nước và muối khoáng, con đường xâm nhập của
chúng từ đất vào rễ.
2. Nội dung bài học.
- Các khái niệm: Lông hút, đai Caspari, thế nước, cơ quan hấp thụ nước.
- Phân biệt hai con đường xâm nhập của nước và ion khoáng từ môi
trường bên ngoài vào đến mạch dẫn ở trung tâm rễ.
- Ảnh hưởng của môi trường đến quá trình hấp thụ nước và muối
khoáng ở rễ.
2.2 Thành phần kiến thức chủ yếu
2.2.1. Rễ cây là cơ quan hấp thụ nước
a. Hình thái của hệ rễ
b. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ
- Rễ đâm sâu, lan rộng và sinh trưởng liên tục hình thành nên số lượng
khổng lồ lông hút làm tăng diện tích bề mặt hấp thụ nước và muối khoáng.

13


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

NguyÔn ThÞ Hiªn – K31A

- TB lông hút có thành tế bào mỏng, không thấm cutin, có áp suất thẩm
thấu lớn.

Kho¸ luËn tèt nghiÖp

NguyÔn ThÞ Hiªn – K31A

đất có thế năng nước lớn hơn thế năng nước trong mô rễ thì nước sẽ được vận
chuyển vào rễ. Thế năng nước của rễ thường nhỏ hơn thế năng nước của dung
dịch đất do từ rễ nước luôn được vận chuyển lên cây để thực hiện các quá
trình trao đổi và do sự thoát hơi nước của lá.

BÀI 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY
1. Logic bài học
Bài này kế tiếp bài 1: “Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ”. HS sẽ
tiếp tục tìm hiểu quá trình trao đổi nước của TV với môi trường. Ở bài này,
HS sẽ tìm hiểu nước và muối khoáng sau khi được hấp thụ qua rễ sẽ được vận
chuyển như thế nào trong cây, được vận chuyển nhờ loại mạch gì? Động lực
vận chuyển các chất nhờ những yếu tố nào?
2. Nội dung bài học
2.1. Kiến thức trọng tâm
- Các khái niệm: mạch gỗ (xilem), mạch rây (ploem), áp suất rễ…
- Mô tả và phân biệt được cấu tạo của cơ quan vận chuyển vận chuyển
vật chất từ rễ lên lá và các cơ quan khác trên mặt đất.
- Mô tả được cấu tạo của cơ quan vận chuyển sản phẩm đồng hóa của
quang hợp từ lá (cơ quan cho) đến cơ quan nhận (nơi dự trữ và sử dụng: rễ,
hạt, quả,…).
- Mô tả được dòng vận chuyển ngang lưu thông giữa dòng mạch gỗ và
dòng mạch rây.
- Phân biệt được cấu tạo, thành phần dịch vận chuyển và động lực của
dòng mạch gỗ với dòng mạch rây.
2.2. Thành phần kiến thức chủ yếu
2.2.1. Dòng mạch gỗ (dòng đi lên)

Theo sách thiết kế bài giảng - Trần Khánh Phương – trang 17
*Động lực của vận chuyển nước trong cây
Nước vận chuyển trong cây nhờ các lực sau:
- Lực đẩy của rễ: do quá trình trao đổi chất ở rễ, đặc biệt là quá trình hô
hấp của rễ sẽ phát sinh một áp lực đẩy nước đi lên cao, đó là áp suất rễ.
- Sức kéo của thoát hơi nước ở lá: sự chênh lệch về sức hút nước khá
lớn giữa không khí và bề mặt lá làm cho quá trình thoát hơi nước xảy ra
mạnh. Các tế bào của lá thiếu độ bão hòa nước và hút nước tế bào ở dưới. Cứ

16


Khoá luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Hiên K31A

nh vy m phỏt sinh mt lc hỳt t b mt lỏ do bay hi nc. Sc kộo ca
thoỏt hi nc l liờn tc. õy l ng lc ch yu cú th a ct nc lờn rt
cao trờn cõy.
- ng lc khỏc: cỏc mao qun nc trong mch dn to nờn cỏc si
nc rt mng manh, cỏc si nc ny cú u trờn b kộo mt lc rt cng do
thoỏt hi nc nhng si nc mng ny khụng h b t on to nờn bt
khớ lm tc nghn mch. Cú c iu ny l nh hai lc b tr:
. Lc liờn kt gia cỏc phõn t nc
. Lc bỏm gia phõn t nc vi thnh mch dn.
Nc i trong h thng mch dn ca cõy gúp phn quan trng vo s
tun hon nc ca h sinh thỏi t cõy khụng khớ.
Theo sỏch Sinh lớ Thc Vt - V Vn V phn IV2 trang 73
* Con ng vn chuyn nc gm ba giai on:
Giai on 1: t b mt lụng hỳt ca r n mch dn. on ny ngn

- Vai trò thoát hơi nước đối với đời sống cây.
- Cấu tạo thích nghi của lá đối với sự thoát hơi nước và đồng thời hạn
chế sự mất nước ra khỏi cơ thể.
- Cơ chế điều tiết độ mở của khí khổng và các tác nhân ảnh hưởng đến
quá trình thoát hơi nước.
2.2. Thành phần kiến thức chủ yếu
2.2.1. Vai trò của thoát hơi nước
- Tạo lực hút đầu trên cho dòng mạch gỗ.
- Giúp khí khổng mở ra cho CO2 vào lá dễ dàng.
- Điều hòa nhiệt độ cây.
2.2.2. Thoát hơi nước qua lá
a. Lá là cơ quan thoát hơi nước
- Thoát hơi nước chủ yếu qua khí khổng phân bố ở mặt dưới của lá
b. Con đường thoát hơi nước
Gồm hai con đường:
- Qua khí khổng: đây là con đường chủ yếu
. Cấu tạo khí khổng
. Cơ chế đóng mở
- Qua tầng cutin: lượng nước thoát ra không đáng kể.

18


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

NguyÔn ThÞ Hiªn – K31A

2.2.3. Các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước
Nước, ánh sáng, nhiệt độ, gió, ion khoáng,…
2.2.4. Cân bằng nước và tưới tiêu hợp lí


Nguyễn Thị Hiên K31A

BI 4. VAI TRề CA CC NGUYấN T KHONG
1. Logic bi hc
cỏc bi trc, HS ó c tỡm hiu quỏ trỡnh trao i mui khoỏng
ca TV vi mụi trng thụng qua: c ch hp th mui khoỏng, con ng
vn chuyn bi ny, HS s thy rừ vai trũ cỏc nguyờn t khoỏng i vi
TV, cỏch bún phõn hp lớ t ú ng dng trong thc tin chm súc cõy trng
2. Ni dung bi hc
2.1. Kin thc trng tõm
- Cỏc khỏi nim: Nguyờn t dinh dng khoỏng thit yu, nguyờn t i
lng, nguyờn t vi lng.
- Vai trũ t trng nht ca cỏc nguyờn t dinh dng thit yu.
- Ngun cung cp dinh dng cho cõy v dng phõn bún cõy hp thu c.
- Liu lng phõn bún hp lớ v ý ngha ca nú i vi cõy trng, mụi
trng v sc khe con ngi.
2.2. Thnh phn kin thc ch yu
2.2.1. Nguyờn t dinh dng thit yu trong cõy
- Nguyờn t dinh dng thit yu l:
+ Nguyờn t m thiu nú cõy khụng hon thnh chu trỡnh sng.
+ Khụng th thay th bi bt kỡ nguyờn t no khỏc.
+ Phi trc tip tham gia vo quỏ trỡnh chuyn húa vt cht trong c th.
- Nguyờn t dinh dng thit yu gm:
+ Nguyờn t i lng: l nguyờn t chim > 100mg/1kg cht khụ. VD:
C, H, O, N
+ Nguyờn t vi lng: l nguyờn t vi lng chim 100mg/1kg cht
khụ. VD: Fe, Mn, Cl
2.2.2 Vai trũ ca nguyờn t khoỏng thit yu trong cõy
- Tham gia cu to cht sng.

BÀI 5. DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT
1. Logic bài học
Bài này kế tiếp bài 4 “Vai trò của các nguyên tố khoáng”. Qua bài 4 HS
đã biết vai trò chung của nguyên tố khoáng cũng như nguyên tố nitơ đối với
cây. Ở bài này, HS sẽ thấy được vai trò quan trọng của nitơ với sự sống của
cây: “Không có nitơ sẽ không có sự sống”. Đồng thời tìm hiểu nguyên tố nitơ
sau khi được hấp thụ sẽ tham gia quá trình đồng hóa ở mô TV như thế nào.

21


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

NguyÔn ThÞ Hiªn – K31A

2. Nội dung bài học
2.1. Kiến thức trọng tâm
- Các khái niệm: Khử nitrat, đồng hóa amoni, đồng hóa nitơ, sự hình
thành amit,…
- Vai trò sinh lí của nguyên tố nitơ quá trình đồng hóa nitơ ở mô TV,
quá trình khử nitrat
- Quá trình đồng hóa amoni, vai trò quá trình hình thành amit đối với
cơ thể TV
2.2. Thành phần kiến thức chủ yếu
2.2.1. Vai trò sinh lí của nguyên tố nitơ
- Vai trò chung: nitơ là nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu
- Vai trò cấu trúc: nitơ là thành phần cấu trúc của protein, axit nucleic,
diệp lục, ATP,…
2.2.2 Quá trình đồng hóa nitơ ở thực vật
Bao gồm hai quá trình:

- Nitơ tham gia vào thành phần của hợp chất phitocrom có nhiệm vụ
điều chỉnh quá trình sinh trưởng, phát triển của cây liên quan tới ánh sáng…
Giúp cây tăng cường trao đổi chất và năng lượng. Từ đó tăng năng suất cây trồng.
- Thiếu nitơ ảnh hưởng đến sự phát triển của cây, ảnh hưởng đến năng
suất cây trồng do diệp lục không hình thành, lá vàng, giảm sút hoạt động
quang hợp và tích lũy.
- Thừa nitơ sẽ ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển và hình thành
năng suất của cây trồng. Cây sinh trưởng quá mạnh, thân cây tăng trưởng
nhanh mà mô cơ giới kém hình thành nên cây rất yếu, gây hiện tượng lốp đổ,
giảm năng suất hoặc không có thu hoạch.

BÀI 6. DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT (Tiếp)
1. Lôgic bài học
Ở bài này, HS tiếp tục tìm hiểu về nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết
yếu Nitơ: Tìm hiểu nguồn cung cấp nitơ trong tự nhiên cho cây, quá trình
chuyển hóa nitơ trong đất, quá trình cố định nitơ và cơ sở khoa học của các
phương pháp bón phân.
HS sẽ khái quát hóa quá trình trao đổi khoáng và nitơ ở thực vật với môi
trường.

23


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

NguyÔn ThÞ Hiªn – K31A

2. Nội dung bài học
2.1. Kiến thức trọng tâm
- Các khái niệm: phản nitrat hóa, cố định nitơ,bón phân hợp lí.

b. Quá trình cố định nitơ phân tử
- Quá trình cố định nitơ là quá trình liên kết N2 và H2 tạo NH3
VSV
- Con đường sinh học: N2 + H2 ⎯⎯

→ NH3

VSV cố định nitơ gồm 2 nhóm
- Nhóm VSV sống tự do: vi khuẩn Lam (Cyanobacteria)
- Nhóm VSV sống cộng sinh ở TV : vi khuẩn thuộc chi Rhizobium
2.2.3. Phân bón với năng suất cây trồng

24


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

NguyÔn ThÞ Hiªn – K31A

a. Bón phân hợp lí và năng suất cây trồng
b. Các phương pháp bón phân
- Bón phân qua rễ: cơ sở khoa học là dựa vào hấp thụ ion khoáng từ đất của rễ.
- Bón phân qua lá: cơ sở khoa học là dựa vào sự hấp thụ ion khoáng
qua khí khổng.
c. Kiến thức bổ sung
Theo sách Sinh lí Thực Vật - Vũ Văn Vụ phần V – trang 167
* Các dạng nitơ cung cấp cho TV thông qua đất được bổ sung thường
xuyên từ 5 nguồn sau:
- Quá trình tổng hợp hóa học: chủ yếu là do sự phóng điện trong các
cơn giông qua các giai đoạn sau:


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status