Phân tích nội dung, xây dựng tư liệu tham khảo, thiết kế bài học nâng cao chất lượng dạy học phần ba sinh học vi sinh vật sinh học 10 ban nâng cao - Pdf 31

Khóa luận tốt nghiệp

Trờng đại học s phạm hà nội 2
Khoa: sinh KTNN
------------WX------------

Đo ánh quỳnh

Phân tích nội dung, xây dựng t
liệu tham khảo, thiết kế bi
học nâng cao chất lợng dạy
v học phần ba: sinh học vi sinh
vật- sinh học 10- ban nâng cao

khóa luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành: phơng pháp giảng dạy
ngời hớng dẫn khoa học
th.s nguyễn đình tuấn
Hà nội - 2009

Đo ánh Quỳnh

1

31a- sinh- ktnn


Khóa luận tốt nghiệp

lời cảm ơn


Đào ánh Quỳnh

Đo ánh Quỳnh

3

31a- sinh- ktnn


Khóa luận tốt nghiệp

mục lục
Mở ĐầU

1

1. Lí do chọn đề tài..............................................................................................1
2. mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu....................................................................... 3
3.ý nghĩa và đóng góp của đề tài........................................................................ 3
4. Cấu trúc của luận văn...................................................................................... 4
chơng 1. tổng quan ti liệu

5

I. Lịch sử phát triển phơng pháp dạy học..........................................................5
1. Trên thế giới.....................................................................................................5
2. Trong nớc.......................................................................................................5
II. Cơ sở lí luận................................................................................................... 6
1. Tính tích cực................................................................................................... 6
2. Biểu hiện của tính tích cực............................................................................. 7


Danh môc c¸c kÝ hiÖu viÕt t¾t

ADN

: Axit ®ª«xirib« nuclªic

ARN

: Axit rib« nuclªic

CNH- H§H

: C«ng nghiÖp hãa- hiÖn ®¹i hãa

GD

: Gi¸o dôc

GV

: Gi¸o viªn

HS

: Häc sinh

KL

: KÕt luËn


: S¸ch gi¸o khoa

§μo ¸nh Quúnh

5

31a- sinh- ktnn


Khóa luận tốt nghiệp

Mở đầu
1. Lí do chọn đề ti
Thế kỉ 21 là thế kỉ của khoa học và công nghệ. Khối lợng tri thức ngày
càng tăng lên nh vũ bão. Một quốc gia muốn phát triển cần có một nguồn
nhân lực có tay nghề, năng động, sáng tạo. Nhận thức đợc xu thế phát triển
của thời đại, tất cả các quốc gia trên thế giới đều đầu t vào giáo dục đào tạo
nhằm phát triển đất nớc.
Giáo dục hiểu theo nghĩa rộng là lĩnh vực hoạt động của xã hội nhằm
truyền đạt những kinh nghiệm xã hội- lịch sử chuẩn bị cho thế hệ trẻ trở thành
lực lợng tiếp nối sự phát triển của xã hội, kế thừa và phát triển văn hóa của
loài ngời, của dân tộc. Hiểu theo nghĩa hẹp hơn, giáo dục (giáo dục phổ
thông) là quá trình tác động tới kiến thức, kĩ năng, thái độ, hành vi của thanh
thiếu niên, hình thành và phát triển nhân cách theo mô hình con ngời mà xã
hội đơng thời mong muốn.
Đào tạo là dạng hoạt động của xã hội nhằm truyền đạt và tập luyện
những kinh nghiệm hoạt động trong một lĩnh vực xác định. Giáo dục có nghĩa
rộng hơn là đào tạo. Giáo dục (giáo dục phổ thông) hớng vào mục tiêu dân
trí. Đào tạo phục vụ nhu cầu nhân lực. Việc giáo dục và đào tạo trong nhà

của máy móc và những công nghệ hiện đại. sự phát triển của công nghệ sinh
học và những ứng dụng của công nghệ sinh học vào thực tiễn có giá trị to lớn
đối với đời sống con ngời. Vì vậy, việc rèn luyện phơng pháp tự học, tự
nghiên cứu cho học sinh là rất cần thiết.
Từ năm 2006 bộ SGK trung học phổ thông bắt đầu đợc đổi mới. Đối
với bộ môn sinh học bộ SGK mới có nhiều đổi mới về nội dung. Việc đổi mới
nội dung SGK bớc đầu gây khó khăn cho giáo viên trong việc phân tích nội
dung, thiết kế bài dạy và đổi mới phơng pháp giảng dạy theo hớng lấy HS
làm trung tâm, đặc biệt là đối với giáo viên mới ra trờng, giáo viên vùng sâu
vùng xa những giáo viên cha có điều kiện đi sâu tìm hiểu quan điểm xây
dựng và phát triển nội dung, những đổi mới về kiến thức, phơng pháp dạy và
học. Hơn nữa nội dung SGK mới bao gồm nhiều kiến thức sinh học hiện đại
do đó nhiều giáo viên cũng gặp khó khăn trong việc thiếu tài liệu tham khảo,
t liệu bổ sung.
Mong muốn đóng góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào công
cuộc đổi mới giáo dục tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: Phân tích nội dung, xây

Đo ánh Quỳnh

7

31a- sinh- ktnn


Khóa luận tốt nghiệp

dựng t liệu tham khảo, thiết kế bài học nâng cao chất lợng dạy và học
Phần ba: Sinh học Vi sinh vật- Sinh học 10- Ban nâng cao.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu


3.2 Những đóng góp mới
- Phân tích nội dung các bài thuộc Phần ba: Sinh học vi sinh vật SGK
Sinh học 10 ban nâng cao. Xác định mức độ kiến thức cần đạt đợc của
chơng trình nâng cao.
- Thiết kế một số bài học thuộc Phần ba: Sinh học vi sinh vật theo hớng
phát huy tính tích cực trong học tập, đáp ứng yêu cầu đổi mới phơng pháp
dạy học hiện nay.
4. Cấu trúc luận văn
- Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn đợc cấu
trúc gồm:
Chơng I: Tổng quan tài liệu
Chơng II: Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
Chơng III: Kết quả nghiên cứu

Đo ánh Quỳnh

9

31a- sinh- ktnn


Khóa luận tốt nghiệp

Chơng 1: Tổng quan ti liệu
I. Lịch sử phát triển phơng pháp dạy học tích cực

1. Trên thế giới
Phơng pháp tích cực có mầm mống từ thế kỷ XIX. Đợc tiếp tục phát
triển từ những năm 20 và phát triển mạnh từ những năm 70 của thế kỷ XX ở


Bắt đầu từ những năm 1970 có các công trình nghiên cứu về đổi mới
PPDH theo hớng rèn luyện trí thông minh của học sinh của Giáo s Trần Bá
Hoành.
Năm 1974 công trình nghiên cứu của Lê Nhân kiểm tra kiến thức bằng
phiếu kiểm tra đánh giá.
Năm 1980 có rất nhiều công trình nghiên cứu phát huy tính tích cực
của học sinh của Giáo s Đinh Quang Báo, Lê Đình Trung, Nguyễn Đức Lu,
Nguyễn Đức Thành.
12 1995, Bộ giáo dục tổ chức hội thảo quốc gia về đổi mới phơng
pháp giáo dục theo hớng hoạt động hoá dạy học.
Từ năm 2000, bắt đầu đẩy mạnh đổi mới phơng pháp lấy học sinh làm
trung tâm.
II. Cơ sở lý luận
1. Tính tích cực
Chủ nghĩa duy vật coi tính tích cực trong hoạt động xã hội là bản chất
vốn có của con ngời trong đời sống xã hội. Hình thành và phát triển TTC xã
hội là một trong các nhiệm vụ chủ yếu của giáo dục nhằm đào tạo những con
ngời năng động, thích ứng, góp phần phát triển cộng đồng.
Kharlamov, 1975 đa ra định nghĩa tính tích cực nh sau: Tính tích
cực là trạng thái hoạt động của chủ thể nghĩa là của con ngời hành động.
TTC của trẻ biểu hiện trong những hoạt động khác nhau: Học tập, lao
động, thể dục thể thao, vui chơi giải trí.. trong đó học tập là hoạt động chủ đạo
của lứa tuổi học đờng. ở mỗi dạng hoạt động nói trên, TTC bộc lộ với những
đặc điểm riêng.
L.V.Re brova, 1975: Tính tích cực của học sinh là một hiện tợng s
phạm thể hiện sự cố gắng cao về nhiều mặt trong hoạt động học tập.

Đo ánh Quỳnh


hoặc những thông tin mới.
Băn khoăn, day dứt trớc những vấn đề phức tạp, những bài toán khó
Sự thờ ơ lãnh đạm hoặc hoài nghi trớc các câu hỏi của thầy hoặc của
bạn nêu ra.

Đo ánh Quỳnh

12

31a- sinh- ktnn


Khóa luận tốt nghiệp

2.3. Biểu hiện về ý chí
Tập trung chú ý vào các vấn đề đang học, hoặc chăm chú quan sát đối
tợng nghiên cứu.
Kiên trì làm cho xong các bài tập.
Không nản trí trớc những tình huống khó khăn, phải làm bằng đợc
các bài tập, giải thích bằng đợc các hiện tợng, làm bằng đợc các thí
nghiệm.
Thái độ phản ứng khi chuông hết tiết, tiếc rẻ, cố gắng làm cho xong
hay vội gấp vở vào chờ đợc ra chơi.
3. đặc trng cơ bản của dạy học tích cực
3.1. Khái niệm phơng pháp dạy học tích cực
Phơng pháp tích cực là một nhóm phơng pháp giáo dục dạy học theo
hớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ngời học.
3.2. Những đặc trng cơ bản của dạy học tích cực
3.2.1. Dạy học lấy học sinh làm trung tâm.
Nội dung Phơng pháp truyền thống


13

31a- sinh- ktnn


Khóa luận tốt nghiệp

Kết quả

- Học sinh tiếp thu kiến thức - Học sinh tiếp thu kiến thức chủ
thụ động, ít phát triển t động, nắm vững kiến thức và phát
duy, dễ mắc phải hiện tợng triển khả năng t duy
ghi nhớ máy móc

- Rèn luyện phơng pháp tự học,

- Giáo viên là trung tâm

tự nghiên cứu
- Học sinh là trung tâm

Dạy học theo phơng pháp tích cực đề cao vai trò của ngời học, HS
vừa là đối tợng vừa là chủ thể của quá trình dạy học.
Dạy học theo phơng pháp tích cực tôn trọng lợi ích và nhu cầu của
ngời học. Trong quá trình này học sinh vừa là đối tợng vừa là chủ thể, mục
tiêu, nội dung và phơng pháp đều xuất phát từ nhu cầu, lợi ích của học sinh.
Dạy học tích cực không dừng lại ở mục tiêu giúp ngời học lĩnh hội
kiến thức mà còn chú ý phát triển năng lực t duy, phơng pháp tự học, tự
nghiên cứu và khả năng chủ động, sáng tạo trong hoạt động.

Chỉ có thông qua hoạt động độc lập của mình (trong quá trình phát hiện
lại tri thức) mới hình thành và phát triển các thao tác t duy, rèn luyện phẩm
chất t duy tích cực, sáng tạo.
3.2.3 Dạy học chú trọng đến phơng pháp tự học, tự nghiên cứu
Trong dạy học tích cực, học sinh tự lực và chủ động khám phá tri thức
bằng hoạt động của mình. Giáo viên gợi ý, định hớng, tạo điều kiện cho học
sinh tìm tòi con đờng đi đến tri thức.
áp dụng quy trình của phơng pháp nghiên cứu đặc thù để phơng
pháp dạy học dần dần tiệm cận với phơng pháp nghiên cứu đặc thù của khoa
học bộ môn.
Dạy học tích cực tạo đợc sự chuyển biến từ học thụ động sang học chủ
động, giúp học sinh có khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề, có phơng
pháp học tập và có thể tự học suốt đời.
3.2.4. Dạy học cá thể hoá và dạy học hợp tác
Chơng trình của dạy học tích cực gồm ba giai đoạn:
Tự học: HS độc lập hoạt động với đối tợng tự rút ra những nhận xét.
Giai đoạn này là giai đoạn cá thể hóa cao độ.
Học bạn: HS đợc trao đổi trong nhóm đối chiếu sản phẩm thô của
mình đối với bạn để chính xác hóa hoàn thiện sản phẩm của mình.
Học thầy: Thông qua thảo luận chung cả lớp dới sự hớng dẫn của GV

Đo ánh Quỳnh

15

31a- sinh- ktnn


Khóa luận tốt nghiệp


2. Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu trong Phần ba: Sinh học vi sinh vật
- Xây dựng t liệu cho các bài trong Phần ba: Sinh học vi sinh vật
- Soạn một số giáo án trong phần ba: Sinh học vi sinh vật theo hớng
phát huy tính tích cực học tập của học sinh .
II. Các phơng pháp nghiên cứu
1. Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết
- Nghiên cứu nghị quyết của Đảng về đổi mới giáo dục và đào tạo
- nghiên cứu cơ sở lí luận của việc đổi mới PPDH, các biện pháp phát
huy tính tích cực học tập của HS.
- Nghiên cứu quan điểm xây dựng và phát triển nội dung SGK mới.
2. Phơng pháp quan sát s phạm
- Dự giờ của GV và sinh viên tập giảng để tìm hiểu tình hình dạy và học
Phần ba: Sinh học vi sinh vật.
- Tìm hiểu những khó khăn của GV trong quá trình thực hiện SGK mới
3. Phơng pháp chuyên gia
- Lấy ý kiến của các chuyên gia và các GV phổ thông về kết quả phân
tích nội dung bài giảng.

Đo ánh Quỳnh

17

31a- sinh- ktnn


Khóa luận tốt nghiệp

Chơng 3
KếT QUả NGHIÊN CứU

Khóa luận tốt nghiệp

2.2. Các loại môi trờng nuôi cấy cơ bản và các kiểu dinh dỡng
2.2.1 Các loại môi trờng nuôi cấy cơ bản
- Trong tự nhiên vi sinh vật sống trong tất cả các dạng môi trờng: Đất,
nớc, không khí
- Trong phòng thí nghiệm ngời ta nuôi cấy vi sinh vật trên môi trờng
nuôi cấy nhân tạo.
a. Khái niệm: Môi trờng nuôi cấy là dung dịch các chất dinh dỡng
cần thiết cho sinh trởng và sinh sản của vi sinh vật.
b. Các loại môi trờng nuôi cấy cơ bản
Có 3 loại môi trờng nuôi cấy cơ bản:
- Môi trờng tự nhiên: Là môi trờng chứa các chất tự nhiên không xác
định đợc số lợng, thành phần.
VD: Cao thịt bò, pepton, cao nấm men, nớc ép hoa quả.
- Môi trờng tổng hợp: Là môi trờng trong đó các chất đều đã biết
đợc thành phần hoá học và số lợng.
VD: Vi khuẩn hoá dị dỡng sinh trởng trong môi trờng chứa glucozơ
là nguồn cacbon và muối amôn là nguồn nitơ.
- Môi trờng bán tổng hợp: Là môi trờng trong đó có một số chất tự
nhiên không xác định đợc thành phần, số lợng và các chất hoá học đã biết
thành phần, số lợng.
VD: Nớc hoa quả + một số hợp chất nh đờng để giữ pH cho phù
hợp.
- Để nuôi cấy vi sinh vật trên bề mặt môi trờng đặc ngời ta thêm vào
môi trờng lỏng 1,5-2% thạch.
2.2.2 Các kiểu dinh dỡng
- Dựa vào nguồn năng lợng và nguồn cacbon chủ yếu để phân biệt các
kiểu dinh dỡng ở vi sinh vật.
- Dựa vào nguồn cacbon chủ yếu:

electron cuối cùng là oxi. Sản phẩm của quá trình là CO2, H2O, năng lợng.
- Hô hấp kị khí : Là quá trình phân giải cacbohidrat, chất nhận electron
cuối cùng là các chất vô cơ NO3-, SO42-, CO2. Sản phẩm của quá trình có thể là
axit axetic, axit fumaric, axit xitric và năng lợng.
2.3.2. Lên men
- Là sự phân giải cacbohidrat xúc tác bởi enzim trong điều kiện kị khí.
Chất cho electron và chất nhận electron là các phân tử hữu cơ.

Đo ánh Quỳnh

20

31a- sinh- ktnn


Khóa luận tốt nghiệp

VD :

Nấm men
2C2H5OH + 2CO2+ Q
C6H12O6
VK lactic
C6H12O6

2CH3CHOHCOOH + Q

3. Kiến thức bổ sung, t liệu tham khảo
Trang 4-5 sách Vi sinh vật học- Nguyễn lân dũng (chủ biên)
* vi sinh vật có năng lực thích ứng mạnh và dễ phát sinh biến dị

loài, Thực vật có khoảng 0,5 triệu loài thì Vi sinh vật cũng có trên 100.000
loài bao gồm 30 nghìn loài động vật nguyên sinh, 69 nghìn loài nấm; 23 nghìn
loài vi tảo; 2,5 nghìn loài vi khuẩn lam; 1,5 nghìn loài vi khuẩn; 1,2 nghìn loài
virut và ricketxi...
T190- Vi sinh vật học- Nguyễn lân dũng (chủ biên)
- Vi khuẩn hiếu khí có thể tổng hợp ATP mạnh mẽ hơn nhiều nhờ có
chuỗi hô hấp và ATP sintaza (yếu tố Fo- F1). Năng lợng thoát ra đợc
chuyển thành ATP, phần nhỏ giải phóng ở dạng nhiệt.
T212 - 213 Vi sinh vật học- Nguyễn lân dũng (chủ biên)
- Trong tế bào của các vi sinh vật kị khí bắt buộc, ngời ta không thấy sự
có mặt của nhiều loại men hô hấp.
- Khác với hô hấp hiếu khí, sản phẩm cuối cùng của quá trình lên men
ngoài CO2 còn có cả những hợp chất cacbon cha đợc oxi hóa hoàn toàn
(nh rợu, axit hữu cơ, keton, aldehit). Việc chuyển hóa từ giai đoạn axit
piruvic trở đi ở các vi sinh vật khác nhau là không giống nhau, tùy thuộc vào
từng loại lên men và các sản phẩm tích lũy. Ngời ta thờng dùng tên của sản
phẩm điển hình đợc tích lũy trong từng loại lên men để gọi quá trình lên men
ấy.
Bi 34: quá trình tổng hợp các chất v ứng dụng
I. Mục tiêu về kiến thức
- HS trình bày đợc quá trình tổng hợp các đại phân tử chủ yếu ở vi sinh
vật.
- Giải thích đợc cơ sở khoa học của các ứng dụng quá trình tổng hợp
của vi sinh vật trong đời sống và sản xuất.
II. Nội dung bài học
1. Kiến thức trọng tâm

Đo ánh Quỳnh

22


Ngoài ra một số vi sinh vật còn tổng hợp kitin và xenlulozơ
2.1.3. Tổng hợp lipit :
Sơ đồ:

Glucozơ
Glixerandehit-3-P

Đihidroxiaxeton-P

Axit piruvic

Glixerol
Lipit

Axetyl_CoA

Các axit béo

+ Glixerol là dẫn xuất từ đihiđrôaxeton-P trong đờng phân.

Đo ánh Quỳnh

23

31a- sinh- ktnn


Khóa luận tốt nghiệp



Đo ánh Quỳnh

24

31a- sinh- ktnn


Khóa luận tốt nghiệp

- Cách làm: Lên men các vi sinh vật để thu đợc các axit amin.
- VD: Chủng vi khuẩn đột biến Corynebacterium glutamicum đã đợc
sử dụng trong công nghiệp để sản xuất các axit nh glutamic, lizin, valin,
pheninalanin
c.Sản xuất các chất xúc tác sinh học
- Mục đích:
+ Chất xúc tác sinh học là các enzim ngoại bào do vi sinh vật tổng hợp
và tiết vào môi trờng.
+ Sản xuất chất xúc tác sinh học phục vụ trong ngành công nghiệp và
nông nghiệp.
- Enzim ngoại bào sử dụng trong đời sống:
+ Amilaza (thuỷ phân tinh bột) đợc dùng làm tơng, rợu nếp, sản
xuất bánh kẹo, công nghiệp dệt
+ Proteaza (thuỷ phân protein) dùng chế biến thịt, công nghệ thuộc da,
công nghiệp bột giặt.
+ Xenlulaza (thuỷ phân xenlulozơ) dùng trong chế biến rác thải, xử lí
bã thải dùng làm thức ăn cho gia súc, sản xuất bột giặt.
+ Lipaza (thuỷ phân tinh bột) dùng trong công nghiệp bột giặt và chất
tẩy rửa.
d.Sản xuất gôm sinh học


Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status