PHÁT TRIỂN DỊCH vụ THANH TOÁN sử DỤNG THẺ ATM tại các NGÂN HÀNG THƯƠNG mại TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ đà NẴNG - Pdf 31

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH – MARKETING
------------------------------------------

VÕ THỊ GIANG

PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN SỬ DỤNG THẺ ATM
TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Chuyên ngành
: Tài Chính – Ngân hàng
Mã số chuyên ngành : 60 34 02 01

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học:
TS. NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG

------------------------------------------

TP. Hồ Chí Minh, Năm 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong
bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.

TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng


TTKDTM

Thanh toán không dùng tiền mặt

TCTD

Tổ chức tín dụng

TP

Thành phố

Vietcombank

Ngân hàng TMCP Ngoại thương

Vietinbank

Ngân hàng TMCP Công thương

Techcombank

Ngân hàng TMCP Kỹ thương

EAB

Ngân hàng TMCP Đông Á


TÓM TẮT LUẬN VĂN


cứu được kiểm định bằng phương pháp phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, phân
tích nhân tố khám phá EFA trên phần mềm SPSS 16.0. Ngoài 2 phương pháp trên các
thang đo còn được kiểm định bằng phương pháp phân tích nhân tố khẳng định CFA. Và


cuối cùng, phương pháp phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM của phần mềm
AMOS được sử dụng để kiểm định mô hình lý thuyết.
Kết quả nghiên cứu cho thấy yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất đến ý định thanh toán thẻ
của người tiêu dùng cá nhân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng là cảm nhận về sự tiện ích
với β = 0.373, thứ hai là nhận thức về chi phi phí chuyển đổi β = 0.191, thứ ba là chính
sách marketing β = 0.158, thứ tư là hiệu quả mong đợi β = 0.130 và sau cùng là ảnh
hưởng xã hội β = 0.114. Ý định thanh toán tác động thuận chiều đến quyết định thanh
toán và giải thích được 41.8% quyết định thanh toán.
Do vậy muốn phát triển hoạt động thanh toán thẻ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
trong thời gian tới tác giả kiến nghị một số nhóm giải pháp giúp các NHTM kích thích ý
định thanh toán thẻ từ đó gia tăng quyết định thanh toán bằng thẻ của người tiêu dùng
trên địa bàn Đà Nẵng như gia tăng sự tiện ích của dịch vụ, giảm thiểu các chi phí trong
giao dịch thanh toán thẻ, tăng cường chính sách marketing dịch vụ thanh toán thẻ, nâng
cao hiệu quả thanh toán thẻ.


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu bảng

Tên bảng

Bảng 2.1

Mạng lưới NHTM trên địa bàn TP Đà Nẵng

Bảng 4.3

Kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s

Bảng 4.4

Total Variance Explained

Bảng 4.5

Kết quả phân tích yếu tố

Bảng 4.6
Bảng 4.7
Bảng 4.8
Bảng 4.9

Thống kê giới tính mẫu nghiên cứu
B
0

Thống kê nghề nghiệp mẫu nghiên cứu
B
1

Tổng hợp kết quả phân tích Cronbach’s Alpha
B
2

Kết quả phân tích độ tin cậy tổng hợp và tổng phương sai trích của

T
3

T
3

T
3

T
3

Trang


Bảng 4.16
T
3

Bảng 4.17
T
3

Bảng 4.18

Trọng số chuẩn hóa của nhóm “Ý định thanh toán”
Kết quả ước lượng Bootstrap với N = 300
B
5


1

dụng


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Số hiệu

Tên hình vẽ

hình vẽ
Hình 2.1

Tình hình phát hành thẻ ATM ghi nợ nội địa tại Đà Nẵng
B
2
1

Hình 2.2

Doanh số giao dịch và doanh số thanh toán thẻ tại Đà Nẵng

Hình 2.3

Mô hình thuyết hành động hợp lý - TRA

Hình 2.4

Mô hình thuyết hành vi kiểm soát cảm nhận - TPB



Thống kê thu nhập của mẫu nghiên cứu
B
4
1

Thống kê mục đích thanh toán của mẫu nghiên cứu
B
5
1

Kết quả phân tích nhân tố khẳng định CFA
B
6
1

Kết quả SEM – mô hình nghiên cứu (hệ số chuẩn hóa)
B
7
1

Trang


MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU ……………………………………….......1
TU
0
7

0
7

T
0
7

T
0
7

1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu ...............................................................................................5
T
0
7

T
0
7

1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................................5
T
0
7

T
0
7

1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ..........................................................5


T
0
7

1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ..............6
T
0
7

T
0
7

1.6.1 Ý nghĩa khoa học ....................................................................................................7
T
0
7

T
0
7

1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn ....................................................................................................7
T
0
7

T
0

T
0
7

T
0
7

2.1.2 Nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận và sử dụng dịch vụ thanh toán bằng thẻ
ATM ..............................................................................................................................11
T
0
7

T
0
7

2.1.3 Thực trạng phát triển dịch vụ thanh toán thẻ ATM trên địa bàn thành phố Đà
Nẵng hiện nay ................................................................................................................14
T
0
7

T
0
7

2.2 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ......................................................................................20
T

T
0
7

3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU .................................................................................29
T
0
7

T
0
7

3.1.1 Nghiên cứu sơ bộ ..................................................................................................30
T
0
7

T
0
7

3.1.2 Nghiên cứu chính thức .........................................................................................30
T
0
7

T
0
7


3.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU..............................................................39
T
0
7

T
0
7

3.4 CHỌN MẪU............................................................................................................41
T
0
7

T
0
7

3.5 XÂY DỰNG BẢNG CÂU HỎI ..............................................................................42
T
0
7

T
0
7

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................................44
T

T
0
7

4.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC ............................................................54
T
0
7

T
0
7

4.2.1 Kết quả phân tích thống kê mô tả .........................................................................54
T
0
7

T
0
7

4.2.2 Phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha ............................................................58
T
0
7

T
0
7

0
7

5.1 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................................................................79
T
0
7

T
0
7

5.2 KIẾN NGHỊ .............................................................................................................79
T
0
7

T
0
7

5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN .........................................83
T
0
7

T
0
7


thanh toán thẻ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng không tăng trong thời gian qua. Thói
quen sử dụng tiền mặt từ bao đời nay của người dân thành phố Đà Nẵng không dễ một
sớm một chiều thay đổi nhanh được. Trong khi đó thanh toán không dùng tiền mặt đã
trở thành phương thức thanh toán phổ biến tại nhiều quốc gia phát triển trên thế giới
như Bỉ, Pháp, Canada với giá trị chi tiêu không dùng tiền mặt của người dân chiếm tới
hơn 90% tổng số giao dịch hằng ngày.
Trước sự bùng nổ và phát triển của thương mại điện tử và công nghệ thông tin hiện
đại trên thế giới, đặt trong bối cảnh Đà Nẵng là thành phố trẻ, năng động, sáng tạo và
luôn đi đầu trong việc cải cách, ứng dụng giải pháp hữu ích, công nghệ tiên tiến... thì
việc đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt mà cụ thể là đẩy mạnh dịch vụ thanh
toán bằng thẻ ATM trên địa bàn thành phố Đà Nẵng là việc làm thiết thực để tạo ra
1


môi trường an toàn, tiện ích trong sử dụng các phương tiện thanh toán, thích nghi với
cuộc sống văn minh hiện đại và nhu cầu mở rộng giao lưu hội nhập kinh tế quốc tế.
Hơn nữa trong xu hướng mở cửa thị trường dịch vụ tài chính theo lộ trình cam kết
gia nhập WTO đã đặt ra những cơ hội lớn cũng như thách thức không nhỏ đối với các
ngân hàng thương mại trong phát triển hoạt động thanh toán thẻ. Theo số liệu từ
NHNN thành phố Đà Nẵng, tính đến cuối năm 2013 trên địa bàn thành phố đạt gần
1,12 triệu thẻ. Tuy nhiên, sự gia tăng các loại thẻ ATM này không đồng nghĩa với việc
phát triển các cách thức thanh toán bằng thẻ, tỷ lệ thanh toán hàng hóa dịch vụ bằng
thẻ chỉ đạt khoảng 3-5% trên tổng phương tiện thanh toán. Vậy yếu tố nào ảnh hưởng
đến mức độ chấp nhận thanh toán bằng thẻ của của người tiêu dùng cá nhân tại Đà
Nẵng và giải pháp nào cần thực hiện để phát triển dịch vụ thanh toán thẻ trên địa bàn
thành phố Đà Nẵng trong thời gian tới. Xuất phát từ thực tế trên, tôi đã chọn nghiên
cứu đề tài “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định và quyết định sử dụng dịch vụ
thanh toán bằng thẻ ATM của khách hàng cá nhân tại thành phố Đà Nẵng”.
1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
Xu thế phát triển chung của hệ thống thanh toán trong nền kinh tế là kênh thanh

Trong phạm vi và bối cảnh nghiên cứu của đề tài “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý
định và quyết định sử dụng dịch vụ thanh toán bằng thẻ ATM của khách hàng cá nhân
tại thành phố Đà Nẵng”, tác giả chỉ nêu tổng quan vài nghiên cứu liên quan, cụ thể
như sau:
 Nghiên cứu của nước ngoài
- Mô hình nghiên cứu “Evaluating the ATM insourcing/outsourcing decision” (2007)
được thực hiện bởi First Annapolis, cũng đã chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến quyết
định sử dụng thẻ ngân hàng của khách hàng. Theo tác giả có 3 vấn đề ảnh hưởng đến
hành vi khách hàng đó là vấn đề về các loại phí (gồm phí trực tiếp như phí phát hành,
phí giao dịch và phí gián tiếp như phí bảo hành hàng năm…), các vấn đề liên quan đến
chức năng và hoạt động của sản phẩm thẻ và các vấn đề liên quan đến chiến lược như
sự khác biệt đối với sản phẩm cạnh tranh, chi phí chuyển đổi, dịch vụ chăm sóc khách
hàng,…
- Sử dụng mô hình chấp nhận công nghệ UTAUT để tham khảo hành vi của người sử
dụng thông tin di động 3G của Yu-Lung, Yu-Hui Tao, Pei-Chi Yang, 2008. Nghiên
cứu được thực hiện dựa trên nền tảng lý luận mô hình hợp nhất về chấp nhận và sử
3


dụng công nghệ UTAUT được xây dựng bởi Venkatesh và cộng sự năm 2003. Các
biến nghiên cứu mà tác giả đề xuất trong đề tài bao gồm: hiệu quả mong đợi, nỗ lực
mong đợi, ảnh hưởng của xã hội, các điều kiện thuận tiện, giới tính, độ tuổi, kinh
nghiệm và sự tự nguyện sử dụng [4]. Kết quả nghiên cứu của Yu-Lung và cộng sự cho
thấy các nhân tố: hiệu quả mong đợi, các điều kiện thuận tiện, ảnh hưởng của xã hội
ảnh hưởng tích cực đến hành vi ý định và hành vi sử dụng. Hành vi ý định sử dụng
dịch vụ thông tin di động 3G có ảnh hưởng tích cực đến hành vi sử dụng dịch vụ này.
Ngoài ra các biến số về giới tính, độ tuổi, kinh nghiệm và sự tự nguyện sử dụng cũng
tác động đáng kể đến hành vi sử dụng dịch vụ.
 Nghiên cứu trong nước
- Mô hình nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến ý định và quyết định sử dụng

qua, tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu yếu tố tác động đến ý định và quyết định sử
dụng dịch vụ thanh toán bằng thẻ ATM của khách hàng cá nhân tại Đà Nẵng nhằm
mục đích giúp các NHTM trên địa bàn nắm bắt nhu cầu thị trường, “khẩu vị” của
khách hàng, những gì người tiêu dùng thực sự quan tâm khi thực hiện thanh toán bằng
thẻ ATM. Để từ đó NHTM đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng trên cơ sở đó gia
tăng số lượng và doanh số thanh toán bằng thẻ ATM trong thời gian tới.
1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu

- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định và quyết định sử dụng dịch vụ thanh toán
bằng thẻ ATM của khách hàng cá nhân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.

- Kiến nghị một số giải pháp giúp các NHTM trên địa bàn Đà Nẵng phát triển hoạt
động thanh toán sử dụng thẻ ATM trên địa bàn thành phố trong thời gian tới.
1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu

- Những yếu tố nào ảnh hưởng đến ý định và quyết định sử dụng dịch vụ thanh toán
bằng thẻ ATM của người tiêu dùng cá nhân tại Đà Nẵng?

- Giải pháp nào được kiến nghị để phát triển hoạt động thanh toán sử dụng thẻ ATM
trên địa bàn thành phố Đà Nẵng trong thời gian tới?
1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động thanh toán bằng thẻ ATM và các yếu tố ảnh hưởng đến ý định và quyết
5


định sử dụng dịch vụ thanh toán bằng thẻ ATM của khách hàng cá nhân trên địa bàn
thành phố Đà Nẵng.
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu


1.6.1 Ý nghĩa khoa học
- Xác định các yếu tố tác động đến ý định và quyết định thanh toán bằng thẻ ATM
của người tiêu dùng cá nhân tại Đà Nẵng.
- Nghiên cứu mức độ tác động của các yếu tố này tới dự định và hành vi thanh toán
bằng thẻ ATM của khách hàng.
1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn
- Giúp các NHTM trên địa bàn thành phố Đà Nẵng tìm hiểu “khẩu vị” của khách
hàng, những gì khách hàng thực sự quan tâm khi đưa ra quyết định sử dụng dịch vụ
thanh toán bằng thẻ ATM. Đồng thời xác định được những nhân tố quan trọng tác
động đến dự định và hành vi của người tiêu dùng cá nhân về hoạt động thanh toán thẻ.
- Trên cơ sở đó kiến nghị một số giải pháp giúp NHTM đáp ứng tốt hơn nhu cầu
của khách hàng trên cơ sở đó gia tăng số lượng, doanh số thanh toán bằng thẻ, tăng lợi
nhuận của ngân hàng và phát triển thanh toán không dùng tiền mặt trên địa bàn thành
phố Đà Nẵng.
1.7 BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI
Chương 1: Giới thiệu nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu
Chương 3: Thiết kế nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu
Chương 5: Kết luận và kiến nghị

7


CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1.1 Tổng quan về dịch vụ thanh toán thẻ ATM
2.1.1.1 Khái niệm, đặc điểm

thẻ, thông thường chủ thẻ phải có thế chấp hoặc có số dư tài khoản ở mức nhất định
theo quy định của ngân hàng. Điều này đã làm số dư tiền gửi của ngân hàng tăng một
cách đáng kể.
- Việc đặt các máy ATM hay liên hệ với các cơ sở chấp nhận thẻ mới cũng góp phần

mở rộng địa bàn hoạt động của ngân hàng, điều này rất có ích ở những nơi mà việc mở
chi nhánh là tốn kém.
* Đối với ngân hàng thanh toán
- Trong quy trình thanh toán thẻ, các cơ sở phát hành thường mở tài khoản tại các

ngân hàng thanh toán cho tiện việc thanh toán. Điều này đã làm tăng lượng số dư tiền
gửi và nguồn huy động cho ngân hàng thanh toán.
- Với các loại phí như: chiết khấu thương mại, phí rút tiền mặt, phí đại lí thanh toán,

ngân hàng thanh toán sẽ có được một khoản thu tương đối ổn định.
* Đối với chủ thẻ
+ Nhanh chóng và tiện lợi: với kích thước nhỏ gọn của của chiếc thẻ ATM, chủ thẻ
dễ dàng mang theo và sử dụng thẻ để tiến hành các giao dịch thanh toán hoặc rút tiền
mặt bất cứ lúc nào một cách nhanh chóng thông qua mạng lưới các CSCNT, hệ thống
ATM mà không cần đến ngân hàng. Đây là phương tiện chi trả hiện đại, khách hàng
không phải mang theo một lượng tiền mặt lớn mà rủi ro bị mất cũng như việc bảo quản
cũng rất phức tạp.
+ An toàn: thanh toán bằng thẻ ngân hàng an toàn hơn so với các hình thức thanh
toán khác như tiền mặt, sec…Nếu bị mất thẻ, khách hàng chỉ cần báo cho Ngân hàng
phát hành thẻ, NH sẽ khoá thẻ và lưu số thẻ vào danh sách thẻ đen (tức là danh sách
thẻ không được phép lưu hành) khi đó tiền vẫn an toàn trong tài khoản.
+ Văn minh, sang trọng: thanh toán bằng thẻ tạo nên sự văn minh, lịch sự, sang
trọng cho khách hàng khi thanh toán. Ngoài ra số tiền trong thẻ ATM không phải là
9


trữ và tiêu hủy tiền, chống việc sử dụng tiền giả trong nền kinh tế...
b. Rủi ro
* Đối với ngân hàng
- Ngân hàng thanh toán không cung cấp kịp thời danh sách các thẻ bị thất lạc,
hoặc thẻ khách hàng báo mất cho cơ sở chấp nhận thẻ mà trong thời gian đó CSCNT
10


lại thanh toán cho các thẻ này.
- Ngân hàng thanh toán tiền trong trường hợp nhân viên CSCNT có hành vi gian
dối nhưng không phát hiện được. Cụ thể là sửa đổi thông tin trên các hóa đơn thẻ hoặc
cố tình in nhiều hóa đơn từ một giao dịch thanh toán thẻ nhưng chỉ giao một bộ cho
chủ thẻ ký để hoàn thành giao dịch, sau đó nhân viên CSCNT giả mạo chữ ký của chủ
thẻ nộp cho ngân hàng.
* Đối với chủ thẻ
Trong quá trình sử dụng, chủ thẻ có thể làm lộ số PIN, bị mất thẻ hoặc bị đánh
cắp mà chưa báo kịp cho ngân hàng. Hoặc những thủ thuật trộm tiền từ máy ATM của
bọn tội phạm. Ngoài ra, thời gian gần đây nạn thẻ giả được làm rất tinh vi và một số
rủi ro kỹ thuật gây tổn thất lớn liên quan đến xử lý dữ liệu, kết nối của thiết bị chấp
nhận thẻ, bảo mật cơ sở dữ liệu.
* Đối với cơ sở chấp nhận thẻ: rủi ro bị NHPH từ chối thanh toán toàn bộ số
tiền hàng hóa dịch vụ đã cung ứng. Các rủi ro này hoàn toàn có thể khắc phục được
nếu CSCNT kiểm tra kĩ và không chủ quan khi chấp nhận thẻ. Các rủi ro có thể là:
- Thẻ đã hết hiệu lực mà CSCNT không phát hiện được.
- Sửa chữa số tiền trên hóa đơn do ghi nhầm hoặc cố ý mà CSCNT quên rằng
chủ thẻ cũng giữ một hóa đơn nguyên vẹn, NHPH có thể căn cứ vào những sai phạm
này để từ chối thanh toán số tiền trên hóa đơn.
2.1.2 Nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận và sử dụng dịch vụ thanh toán
bằng thẻ ATM
Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thanh toán thẻ, mỗi nhân tố có nhiều

hàng; chi phí tiềm ẩn mà nó có thể phát sinh do ngân hàng gặp rủi ro khi xây dựng
chính sách giá cung ứng dịch vụ thẻ; đặc điểm nhu cầu của khách hàng về dịch vụ thẻ;
giá dịch vụ thẻ của các đối thủ cạnh tranh.
2.1.2.4 Hệ thống mạng lưới ATM, POS và cơ sở chấp nhận thẻ
Sự thuận tiện của khách hàng khi sử dụng dịch vụ thanh toán bằng thẻ ATM phần
lớn phụ thuộc vào hệ thống mạng lưới ATM, POS và đơn vị chấp nhận thẻ, nếu hệ
thống mạng lưới này rộng khắp thì khách hàng có thể dễ dàng sử dụng dịch vụ thanh
toán thẻ với chi phí di chuyển ít và tiện lợi từ đó có thể tăng được tần suất sử dụng
12


dịch vụ của mỗi khách hàng, ngược lại với hệ thống mạng lưới ATM, POS quá tập
trung không phân tán gây ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả hoạt động trong dịch vụ
thẻ do khách hàng ít sử dụng vì di chuyển và thậm chí mất đi ý định sử dụng dịch vụ
thẻ nếu vị trí máy ATM, POS quá xa với khách hàng. Hơn nữa việc bảo dưỡng, duy trì
hệ thống máy móc, thiết bị phục vụ phát hành và thanh toán thẻ có hiệu quả, đảm bảo
hệ thống hoạt động tốt, không gặp sự cố sẽ làm giảm giá thành của dịch vụ, từ đó thu
hút thêm người sử dụng dịch vụ thanh toán thẻ.
2.1.2.5 Tiện ích của thanh toán thẻ
Với đặc trưng là loại công nghệ mới, thẻ thanh toán có càng nhiều tiện ích thì càng
có khả năng thu hút sự quan tâm sử dụng của khách hàng. Ngoài những chức năng
thường có đối với thẻ ATM như gửi, rút tiền, chuyển khoản, thấu chi, hiện nay thẻ
ATM được tích hợp nhiều tính năng tiện ích khác như cho phép thanh toán tiền hàng
hóa, thanh toán tiền điện, nước, điện thoại, phí bảo hiểm, mua xăng dầu…cho phép
người sử dụng thuận tiện hơn trong việc sử dụng khi có nhu cầu phát sinh. Những tiện
ích của thẻ không chỉ tạo ra bởi duy nhất ngân hàng phát hành thẻ mà còn phụ thuộc
rất nhiều vào việc ngân hàng đó có tham gia liên minh thẻ Banknet hay Smartlink hay
không, điều đó cho phép một người nắm giữ thẻ của ngân hàng này cũng có thể rút và
thanh toán tiền thông qua máy của ngân hàng khác.
2.1.2.6 Chính sách marketing dịch vụ thanh toán thẻ

2012

2013

NHTM Nhà nước

3

2

1

1

NHTM Cổ phần

30

33

29

29

NH Liên doanh

3

3


thay đổi từ năm 2010 đến năm 2013. Sự thay đổi về số lượng NHTM cổ phần là do
quá trình chuyển đổi hình thức sở hữu và tái cơ cấu ngành ngân hàng. Tính đến cuối
năm 2013, số lượng NHTM giảm bớt 4 NHTMCP yếu kém qua thương vụ sáp nhập
(M&A), đó là: NH Nhà Hà Nội (sáp nhập với NH Sài Gòn - Hà Nội thành SHB), NH
Đệ Nhất, NH Tín Nghĩa (sáp nhập với NH Sài Gòn thành SCB), NH Đại Á (sáp nhập
với NH Phát triển TPHCM và Công ty Tài chính SGVF thành HDBank). Hiện nay
trên địa bàn thành phố có 1 ngân hàng nước ngoài là HSBC, 4 ngân hàng liên doanh là
VID PUBLIC chi nhánh Đà Nẵng, NH Việt - Thái chi nhánh Đà Nẵng, NH Việt - Nga
chi nhánh Đà Nẵng, NH Indovina chi nhánh Đà Nẵng và 1 công ty TNHH MTV Nhà
nước là NHNo&PTNT chi nhánh Đà Nẵng. Như vậy, thành phố Đà Nẵng đã có mặt
đầy đủ các NHTM thuộc mọi thành phần kinh tế (Nhà nước, cổ phần, liên doanh, chi
nhánh ngân hàng nước ngoài), với quy mô hoạt động mở rộng, các chỉ tiêu chủ yếu
đều đạt tốc độ tăng trưởng cao.
2.1.3.2 Mạng lưới máy giao dịch tự động (ATM, POS) và đơn vị chấp nhận
14


thẻ trên địa bàn Đà Nẵng
Hiện nay các ngân hàng không ngừng lắp đặt thêm hàng loạt thiết bị chấp nhận thẻ
T
2
8

trên địa bàn như máy ATM, POS. Tính đến cuối năm 2013 số lượng máy ATM, POS
tại các NHTM được phân bố như sau:
Bảng 2.2 : Thiết bị chấp nhận thẻ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
T
2
8


T
2
8

T
2
8

(máy)

(%)

T
2
8

Thị phần
T
2
8

(máy) (%)
T
2
8

NH Đông Á Đà Nẵng

1
T


4
T
2
8

T
2
8

NH BIDV Đà Nẵng

5
T
2
8

T
2
8

NH Viettinbank Đà Nẵng

6
T
2
8

T
2


T
2
8

10
T
2
8

Các NH khác
T
2
8

Tổng cộng
T
2
8

50

11.96

83

5.50

44


26

6.22

184

12.19

18

4.31

70

4.64

18

4.31

68

4.50

12

2.87

60


T
2
8

T
2
8

T
2
8

T
2
8

T
2
8

418
T
2
8

100
T
2
8


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status