giải quyết các tranh chấp kinh tế trong thương mại quốc tế ở Việt Nam hiện nay - Pdf 31

Website: Email : Tel : 0918.775.368

T

Mở đầu

rong kinh doanh, tranh chÊp tån t¹i nh mét tÊt yÕu: cã thể ở dạng tranh chấp
hiện tại, cần phải giải quyết hoặc tranh chấp tơng lại. Các mối quan hệ càng
nhiều, càng phức tạp thì khả năng xảy ra tranh chấp càng lớn, bất chấp một khung
pháp lý có hoàn chỉnh đến đâu - bởi không phải lúc nào các bên cũng tuân thủ pháp
luật một cách nghiêm chỉnh. Đặc biệt trong thơng mại Quốc tế, lĩnh vực mà các bên
tham gia có những đặc điểm về tập quán kinh doanh, ngôn ngữ và cả các đặc điểm
văn hoá rất khác nhau, thì tranh chấp lại càng lớn, cả về mặt quy mô và khả năng xảy
ra tranh chấp. Chỉ cần mét sù sai lƯnh nhá trong c¸ch hiĨu, xt ph¸t từ bất đồng ngôn
ngữ là đà có thể dẫn đến tranh chấp. Đây là cha nói đến vấn đề phức tạm hơn là văn
hoá và tập quán kinh doanh. Chẳng hạn nh hàng nhập khẩu vào Trung Quốc bắt buộc
phải có mà số, mà vạch, và điều này đợc coi là đơng nhiên đối với các nhà nhập khẩu
Trung Quốc và do đó có thể gây thiệt hại cho nhà xuất khẩu nếu không chú ý đến
điều đó trong thoả thuận hợp đồng. Hay nh quy định về điều kiện cơ sở giao hàng của
Hoa Kỳ không hoàn toàn giống với các điều kiện cơ sở giao hàng của Phòng Thơng
mại quốc tế (Incoterm) mà nếu không nghiên cứu kỹ các bên có thể dẫn đến tranh
chấp về các khoản chi phí giao hàng,
Trớc khi bắt đầu một thơng vụ, các chủ thể không bao giờ muốn có tranh
chấp xảy ra. Tuy nhiên, nó vẫn có thể xảy ra do những nguyên nhân chủ quan
và khách quan. Chính vì vậy, việc nghiên cứu để hạn chế đến mức thấp nhất khả
năng xảy ra tranh chấp là điều luôn đợc quan tâm. Nhng một khi tranh chấp đÃ
xảy ra, hoặc để đảm bảo lợi ích cho bản thân trong trờng hợp xảy ra tranh chấp,
thì vấn đề lựa chọn một phơng pháp giải quyết tranh chấp cũng cần đợc quan
tâm thích đáng, sao cho tranh chấp đợc giải quyết thoả đáng với chi phí về thời
gian, công sức và tiền bạc là ít nhất.
Một trong những biện pháp giải quyết tranh chấp hay đợc áp dụng hiện

các hoạt động sản xuất và trao đổi sản phẩm hàng hoá theo các phơng thức giản
đơn khác nhau. Hay nói một cách khác, lịch sử ra đời và phát triển của kinh tế
có từ rất lâu trớc khi Nhà nớc xuất hiện và đa ra nx chế định để ®iỊu chØnh c¸c
quan hƯ kinh tÕ, x· héi cïng víi sự ra đời và phát triển của các quan hệ kinh tế
xà hội, tranh chấp cũng phát sinh và đặt ra nhu cầu đợc giải quyết sao cho công
bằng và hợp lý nhất trong bối cảnh kinh tế - chính trị - xà hội đó.
Thuật ngữ "tranh chấp" nói chung đợc hiểu là sự bất đồng, mâu thuẫn về
quyền lợi và nghĩa vụ phát sinh giữa các bên liên quan. Những bất đồng, mâu
thuẫn này có thể phát sinh từ những quan hệ xà hội do nhiều ngành luật điều
chỉnh nên chúng đợc gọi theo ngành luật đó. Ví dụ: Tranh chấp về tiền lơng
giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động đợc gọi là tranh chấp lao động. Tơng tự nh vậy, tranh chấp dân sự, tranh chấp đất đai ... những tranh chấp rõ là có
liên quan đến lợi ích kinh tế của các bên. Do đó chúng có thể đợc gọi là tranh
chấp kinh tế theo nghĩa rộng. Một đặc trng của các tranh chấp kinh tế theo
nghĩa rộng đó là các chủ thể tham gia vào quan hệ này không nhằm mục đích
tìm kiếm lợi nhuận.
Trong phạm vi hẹp, quan hệ kinh tế là quan hƯ gi· c¸c chđ thĨ kinh doanh
trong lÜnh vùc kinh tÕ. KĨ tõ khi níc ta cã ph¸p lt về hợp đồng kinh tế, những
tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng kinh tế gọi là tranh chấp kinh tế, đó là
sự bất đồng quan điểm của các bên về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ phát
2


Website: Email : Tel : 0918.775.368

sinh tõ quan hệ hợp đồng kinh tế. Song trong nền kinh tế thị trờng mở cửa và
nhiều thành phần kinh tế hiện nay, tranh chấp kinh tế không chỉ đơn thuần là
tranh chấp hợp đồng kinh tế, mà còn nhiều loại tranh chấp khác, phát sinh trong
quá trình sản xuất - kinh doanh nh: tranh chấp già công ty và các thành viên
công ty; giữa các thành viên công ty với nhau, các tranh chấp liên quan đến việc
mua bán cổ phiếu, trái phiếu...

tài chính, tranh chấp đầu t, tranh chấp về bảo hiểm, tranh chấp về vận chuyển
hàng hoá...
* Theo thẩm quyền giải quyền thì gồm có tranh chấp do Toà án giải quyết
và tranh chấp do các tổ chức khác giải quyết.
* Theo số lợng đơng sự trong tranh chấp gồm có tranh chấp liên quan đến
hai bên và tranh chấp liên quan đến nhiều bên.
1.1.2. Tranh chấp thơng mại
1.1.2.1. Khái niệm
Một cách đơn giản có thể hiểu tranh chấp thơng mại là tranh chấp phát
sinh trong lĩnh vực thơng mại. Điều 238 Luật thơng mại Việt Nam nêu ra khái
niệm về tranh chấp thơng mại "là tranh chấp phát sinh do việc không thực hiện
hoặc thực hiện không đúng hợp đồng trong hoạt đồng thơng mại".
Tại Khoản 2 - Điều 5 cũng quy định "hoạt động thơng mại là việc thực
hiện một hay nhiều hành vi thơng mại của thơng nhân, bao gồm việc mua bán
hàng hoá, cung ứng dịch vụ thơng mại và các hoạt động xúc tiến thơng mại
nhằm mục đích lợi nhuận hoặc nhằm thực hiện các chính sách kinh tế xà hội".
Tuy nhiên, hành vi thơng mại gồm những hành vi nào là điều đáng quan
tâm hơn cả. Hiện nay trên thế giới có nhiều quy định khác nhau về hành vi thơng mại:
ở Việt Nam, Điều 45 Luật thơng mại quy định các loại hành vi thơng
mại gồm:
1. Mua bán hàng hoá
2. Đại diện cho thơng nhân
3. Môi giới thơng mại
4. Uỷ thác mua bán hàng hoá
5. Đại lý mua bán hàng hoá
6. Gia công trong thơng mại
7. Đấu giá hàng hoá
4



thơng mại quốc tế.
* Tranh chấp hai bên và tranh chấp nhiều bên
5


Website: Email : Tel : 0918.775.368

* Tranh chÊp liên quan đến nghĩa vụ thực hiện hợp đồng của các bên
- Tranh chấp do ngời mua không thực hiện hay thực hiện không đúng theo
quy định của hợp đồng.
- Tranh chấp do ngời bán không thực hiện hay thực hiện không đúng theo
quy định hợp đồng.
* Tranh chấp hiện tại và tranh chấp tơng lai. Tranh chấp hiện tại là tranh
chấp đà xảy ra đang cần đợc giải quyết. Tranh chấp tơng lai đợc hiểu là tranh
chấp có thể xảy ra và việc giải quyết đợc dự liệu trong một điều khoản của hợp
đồng.
* Theo nghiệp vụ giao dịch
- Tranh chấp liên quan đến hoạt động mua bán hàng hoá
- Tranh chấp liên quan đến việc vận chuyển hàng hoá
- Tranh chấp liên quan đến viêc thanh toán
* Theo tính pháp lý của hợp đồng (gồm có giá trị pháp lý và hiệu lực của
hợp đồng)
- Tranh chấp liên quan đến việc áp dụng sai chế độ ký kết hợp đồng
Vi phạm nguyên tắc ký kết
Căn cứ ký kết không hợp pháp
Chủ thể ký kết hợp đồng không hợp pháp, hợp lệ
- Tranh chấp liên quan đến nội dung của hợp đồng
- Tranh chấp liên quan đến cách thức ký kết hợp đồng
* Theo tiến trình thực hiện hợp đồng
- Tranh chấp trong quá trình đàm phán, ký kết hợp đồng

Thứ ba, tranh chấp thơng mại là tranh chấp phát sinh giữa các chủ thể đợc
Nhà nớc thừa nhận quyền doanh nghiệp có chức năng kinh doanh đó là các
doanh nghiệp. Vì vậy không phải tranh chấp nào phát sinh từ hoạt động kinh
doanh cũng là tranh chấp thơng mại. Là tranh chấp thơng mại khi các đơn vị
kinh tế có đăng ký kinh doanh thuộc tất cả các thành phần kinh tế (các doanh
nghiệp Nhà nớc, Công ty TNHH, Công ty cổ phần, Doanh nghiệp t nhân, Doanh
nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, hộ kinh doanh cá thể ).
Thứ t, tranh chấp thơng mại có tính chất đa dạng, phức tạp, từ tranh chấp
này có thể dẫn đến tranh chấp khác. Đó là tính phức tạp và đa dạng của các
quan hệ kinh tế giữa các chủ thể có lợi ích khác nhau trong nền kinh tế thị trờng. Mặt khác, mua bán trao đổi là hoạt động diễn ra thờng xuyên, liên tục, các
chủ thể cùng mét lóc cã thĨ thiÕt lËp nhiỊu mèi quan hƯ kinh tÕ khiÕn cho nh÷ng
7


Website: Email : Tel : 0918.775.368

mèi quan hÖ này tạo thành một chuỗi quan hệ có liên quan ®Õn nhau khiÕn cho nÕu
tranh chÊp ph¸t sinh ë quan hệ này sẽ rất có thể dẫn đến tranh chấp trong mối quan
hệ khác. Chẳng hạn doanh nghiệp A vay tiền của ngân hàng để mua nguyên vật
liệu của doanh nghiệp B và bán sản phẩm cho doanh nghiệp C theo các hợp đồng
đà ký. Nếu doanh nghiệp B không cung cấp đúng nguyên vật liệu nh đà thoả thuận
thì doanh nghiệp A cũng sẽ không giao đợc hàng cho bên C nh trong hợp đồng và
không thu hồi đợc vốn đầu t để trả cho ngân hàng. Tranh chấp phát sinh giữa
doanh nghiệp A và doanh nghiệp B; doanh nghiệp A và doanh nghiệp C; doanh
nghiệp A và ngân hàng.
1.1.2.4. Tính tất yếu tồn tại tranh chấp thơng mại trong nền kinh tế thị
trờng.
Kinh tế thị trờng là một kiểu tổ chức kinh tế xà hội, sản phẩm đợc sản
xuất ra để bán, trao đổi trên thị trờng, mọi yếu tố đầu vào và đầu ra đều là đối tợng tự do mua bán trên thị trờng kể cả sản phẩm chất xám. Kinh tế thị trờng là
nền kinh tế tiền tệ hoá rất cao, mục đích của các chủ thể khi tham gia vào kinh

Các rủi ro khách quan nh: sự thay đổi pháp luật, cấm vận, chiến tranh, bạo
loạt, đình công... ảnh hởng đến việc thực hiện hợp đồng của các bên làm phát
sinh tranh chấp. Mặc dù đó có thể là những trờng hợp bất khả kháng, song việc
giải quyết hậu quả, phân định mức thiệt hại cho mỗi bên cũng có thể phát sinh
tranh chấp. Tranh chấp còn phát sinh khi một bên cho rằng rủi ro không nằm trong
các trờng hợp đợc miễn trách.
Trong nền kinh tế thị trờng đạo đức kinh doanh không phải lúc nào cũng
đợc các bên tôn trong, đặc biệt là việc giữ chữ tín với bạn hàng. Vì lợi nhuận họ
sẵn sàng có những hành động cố tình vi phạm hợp đồng, hoặc lừa đào khách
hàng... làm thiệt hại cho đối tác. Bản thân mục tiêu lợi nhuận không mang tính
đạo đức nhng cách thức để đạt đợc lợi nhuận thì có và tranh chấp phát sinh,
trong trờng hợp này thuộc về lý do chủ quan. Rõ ràng trong nền kinh tế thị trờng quan hệ kinh tế trở lên sống động, đa dạng và phức tạp. Mục đích nhằm tối
đa hoá lợi nhuận trở thành động lực trực tiếp của các bên tham gia quan hệ kinh
tế thơng mại. Trong điều kiện đó, tranh chấp là một vấn đề tất yếu, không thể
tránh khỏi, đòi hỏi phải có sự quan tâm giải quyết một cách thoả đáng. Điều
này vừa là một yêu cầu nghiêm ngặt của nguyên tắc pháp chế vừa là một đòi hái
bøc xóc cđa quan hƯ kinh tÕ nãi chung vµ quan hệ thơng mại nói riêng.
9


Website: Email : Tel : 0918.775.368

1.1.3. Gi¶i quyÕt tranh chấp thơng mại trong nền kinh tế thị trờng
Cùng với sự phát triển của kinh tế, tính đa dạng và phức tạp trong quan hệ
thơng mại làm cho tranh chấp thơng mại cũng trở lên phức tạp về nội dung, gay
gắt về mức độ tranh chấp và phong phú hơn nhiều về chủng loại xuất phát từ lợi
nhuận của các bên và sự hấp dẫn của nền kinh tế, việc giải quyết tranh chấp là
hết sức quan trong và cần thiết.
1.1.3.1. ý nghĩa của việc giải quyết tranh chấp kịp thời và hiệu quả.
Khi bắt đầu một thơng vụ, các chủ thể không bao giờ muốn tranh chấp

ngoài níc. Thùc hiƯn s¶n xt kinh doanh cã hiƯu qu¶.
TÝnh hiệu quả đợc xét ở hai góc độ hiệu quả chuyên môn và hiệu quả kinh
tế. Muốn vậy trong khi tiến hành một hình thức giải quyết tranh chấp nào cũng
phải tuân thủ một số nguyên tắc.
1.1.3.2. Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp.
Dựa trên cơ sở tự do và tự chủ trong kinh doanh, bình đẳng trớc pháp luật,
việc giải quyết tranh chấp phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
- Nguyên tắc tự định đoạt: Theo nguyên tắc này thể hiện trớc hết là ở chỗ
các bên có quyền thoả thuận phơng thức giải quyết tranh chấp có lợi nhật có thể
là tự thơng lợng, hoặc thông qua trung gian hoà giải, hoặc thông qua một hình
thức tài phán. Sau đó các bên có thể không nhất thiết phải tham gia tè tơng mµ
cã thĨ ủ qun cho ngêi kh¸c tham gia tè tơng, cã qun nhê lt s hoặc ngời
khác bảo vệ quyền và lợi ích của mình. Cuối cùng khi đà đa tranh chấp ra trọng
tài hoặc toà án các bên có quyền hoà giải hoặc thay đổi nội dung đơn kiện hoặc
rút đơn kiện.
- Nguyên tắc bình đẳng trớc pháp luật: Pháp luật bảo vệ quyền và lợi ích
chính đáng của các bên không phân biệt thành phần kinh tế, số vốn, tài sản.
- Nguyên tắc hoà giải: Trớc hết các bên phải tiến hành tự hoà giải, chỉ khi
nào không hoà giải đợc mới nhờ đến các cơ quan tài phán giải quyết. Khi thụ lý
vụ án các cơ quan tài phán cũng tiến hành các biện pháp hoà giải và công nhận
hoà giải trớc khi xét xử. (Quy định tại Điều 35 pháp lệnh giải quyết vụ án tranh
chấp kinh tế, Điều 35 quy tắc tố tụng trọng tài trong nớc và Điều 35 quy tắc tố
tụng của trung tâm trong tài quốc tế Việt Nam).
- Nguyên tắc giải quyết tranh chấp nhanh chóng và kịp thời, đảm bảo hạn
chế gián đoạn quá trình sản xuất kinh doanh. Hoạt động kinh doanh đợc thực

11


Website: Email : Tel : 0918.775.368

đánh giá sự việc khách quan hơn, hoà giải viên có thể đa ra giải quyết cho cả
hai bên cùng tham khảo, họ thờng có những phân tích chính xác, rõ ràng các
vấn đề thùc tÕ trong tranh chÊp, tõng bíc gì tõng bíc "mút" bất đồng.
Hoà giải cũng chỉ thành công khi hai bên có thiện chí giải quyết tranh
chấp và nhìn chung thể thức này không có giá trị bắt buộc trừ khi các bên đạt đợc sự thoả thuận. Nếu các bên cứ khăng khăng bảo thủ thì tranh chấp cũng
không giải quyết đợc vì hoà giải viên không đa ra những quyết định buộc các
bên phải thi hành.
Ngời trung gian hoà giải đợc chọn thông qua sự thống nhất thoả thuận của
các bên. Đó có thể là các tranh chấp trong lĩnh vực chuyên môn của họ. Trong
hoạt động kinh tế đối ngoại, đặc biệt trong thơng mại quốc tế trung gian hoµ

14


Website: Email : Tel : 0918.775.368

gi¶i cã thĨ là một tổ chức Chính phủ nh đại sứ quán các trung tâm xúc tiến thơng mại... hoặc là các tổ chức phi Chính phủ .
Hai phơng thức trên có giải quyết tranh chấp thành công hay không đều
phụ thuộc rÊt lín vµo sù tù ngun vµ thiƯn ý cđa các bên. Thiếu những yếu tố
đó việc giải quyết tranh chấp sẽ thất bại. Do đó cần giải quyết bằng những phơng thức khác, quyết định của cơ quan giải quyết tranh chấp phải đợc tuân thủ.
Ngời có quyền lợi bị vi phạm sau khi không thành công trong việc áp dụng của
các biện pháp trên (hoặc bỏ qua) có thể kiện ra toà án hoặc trọng tài để bảo vệ
quyền lợi của mình.
c. Giải quyết tranh chấp theo thủ tục toà án.

Điều 1 pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế đà quy định về quyền
yêu cầu Toà án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp nh sau "cá nhân, pháp nhân, theo
thủ tục do pháp luật quy định, có quyền khởi kiện vụ án kinh tế để yêu cầu toàn án
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình''.
Tranh chấp kinh tế nói chung và tranh chấp thơng mại nói riêng đợc kiện

Toà án nơi có bất động sản hoặc nơi c trú của bị đơn giải quyết, hoặc chọn một
trong các nơi nếu liên quan đến bất động sản ở nhiều nơi.
Đối với tranh chấp có yếu tố nớc ngoài xảy ra ở Việt Nam, Toà án cũng
có thẩm quyền xét xử, trừ trờng hợp điều ớc quốc tÕ mµ Céng hoµ x· héi chđ
nghÜa ViƯt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác.
Muốn đa tranh chấp ra kiện ở Toà án nguyên đơn phải có đơn và tài liệu
chứng minh cho yêu cầu của mình, đồng thời phải tạm ứng án phí. Trớc khi xét
xử Toà sẽ tiến hành hoà giải. Nếu hoà giải thành thì thẩm phán lập biên bản hòa
giải thành và coi đây nh là quyết định của Toà án, bằng không cũng lập biên bản
hoà giải không thành và tiếp tục xÐt xư. ViƯc xÐt xư gåm xÐt xư s¬ thÈm và phúc
thẩm (nếu có). Sau phiên sơ thẩm, nếu không nhất trí với quyết định của Toà thì
các đơng sự vÉn cã qun kh¸ng c¸o theo thđ tơc phóc thÈm, trong thời gian 10
ngày, lên Toà án trên một cấp. Bản án phúc thẩm sau khi tuyên thì có hiệu lực
pháp luật ngay và không đợc quyền kháng cáo.
Trong một số trờng hợp đặc biệt sau khi thi hành án, có thể có những
phiên giám đốc thẩm và tái thẩm.
Giải quyết tranh chấp theo thủ tục tố tụng tại Toà án thờng là giải pháp
cuối cùng của các bên bởi quyết định của Toà án có tính cỡng chế rất cao vì đợc
đảm bảo bằng bộ máy thi hành và giám sát thi hành án của Nhà nớc. Ngoài ra
trong quá trình thụ lý và xét xử , Toà án có thể đa ra những "biện pháp khẩn cấp
16


Website: Email : Tel : 0918.775.368

t¹m thêi" nh tạm giữ tài sản, phong toả tài khoản... để bảo vệ bằng chứng, bảo
đảm việc thi hành án.
Tuy nhiên, tranh chấp kinh tế trên thế giới thờng ít đợc kiện ra Toà án vị
nhiều lý do. Trớc hết đó là trong thủ tục Toà án, quyền tự quyết của các đơng sự
ở mức thấp nhất so với các phơng thức khác, pháp luật can thiệp trong toàn bộ

hợp của họ.
Giải quyết bằng trọng tài AD - HOC khá đơn giản, nhanh chóng và tiết
kiệm đợc chi phí do không phải trả phí cho bộ máy hành chính. Đây là biện
pháp giải quyết tranh chấp mềm dẻo, linh hoạt, phán quyết của trọng tài AD HOC vẫn đợc công nhận có giá trị chung thẩm và đợc thi hành.
Để thuận lợi hơn trong quá trình giải quyết tranh chấp thì khi lựa chọn trọng
tài vụ việc, các bên nên thoả thuận quy tắc tố tụng trong hợp đồng để khi muốn áp
dụng thì chỉ cần dẫn chiếu. Trong trờng hợp cần thiết, các bên có thể sửa đổi, bổ
sung một sè chi tiÕt cho phï hỵp víi tÝnh chÊt tõng vụ việc. Việc áp dụng các quy
tắc này không đòi hỏi các bên phải trả thêm bất kỳ một khoản lệ phí nào mà lại có
thể mang lại cho các bên một cách thức giải quyết nhanh.
Tuy nhiên trọng tài vụ việc còn có nhợc điểm là tính hiệu quả của nó phụ
thuộc vào tinh thần hợp tác toàn diện của các bên tranh chấp và cần có sự hỗ trợ
của một hệ thống pháp luật kinh tế hoàn chỉnh. Nguyên tắc "tự do lựa chọn" sẽ
chỉ là hình thức nếu các bên không có thiện chí với nhau. Trình tự xét xử dễ bị
trì hoÃn nếu các bên không thống nhất đợc thủ tục giải quyết hoặc trở ngại
trong việc lựa chọn trong tài viên.
Trọng tài vụ việc trên thực tế chỉ thích hợp với những tranh chấp nhỏ, khi
các đơng sự có sự am hiểu về pháp luật, dày dạn trên thơng trờng và có kinh
nghiệp tranh tụng.
Trọng tài thờng trực: bên cạnh loại hình trọng tài AD - HOC, còn có loại
hình trọng tài hoạt động thờng xuyên, theo thông lệ quốc tế đợc gọi là trọng tµi
thêng trùc hay träng tµi quy chÕ. Träng tµi thêng trực có điều lệ riêng và quy
chế hoạt động cụ thể. Mỗi tổ chức trọng tài quy chế đều đa ra một bản quy tắc
tố tụng hớng dẫn trình tự tiến hành thủ tục giải quyết tranh chấp. Các trung tâm
trọng tài này đơc gọi dới các tên nh Toà ¸n träng tµi (VÝ dơ Toµ ¸n träng tµi
qc tÕ, Toà án trọng tài Luân Đôn); Trung tâm trọng tài (Ví dụ Trung tâm
trọng tài quốc tế Việt Nam, Trung tâm trọng tài quốc tế Hông kông...); hay
19



thẳng làm cản trở việc lựa chọn trọng tài viên thì sự chỉ định của Chủ tịch Trung
tâm trọng tài là hết sức cần thiết. Các trọng tài Trung tâm là những ngời đợc
20


Website: Email : Tel : 0918.775.368

tuyÓn chän kü càng, và các bên hoàn toàn có thể đặt niềm tin vào trình độ
chuyền môn cũng nh sự khách quan của họ. Ngoài ra còn phải kể đến vai trò
của ban th ký đối với quá trình giải quyết tranh chấp, họ có nhiệmvụ theo dõi,
giám sát việc giải quyết tranh chấp làm cho quá trình thụ lý và xét xử không bị
gián đoạn.
Bên cạnh những u điểm trên thì trọng tài quy chế cũng có những hạn chế
nhất định nh chi phí trọng tài cao hơn so với trọng tài AD - HOC. Ngoài chi phí
trọng tài, các tổ chức trọng tài còn thu thêm phí hành chính. Và cũng do bộ máy
hành chính nên đôi khi quá trình tố tụng trọng tài quy chế kéo dài vì phải tuân
thủ những thủ tục trong quy tắc tố tụng một cách tuần tự và nghiêm chỉnh.
Nguyên tắc "tự do lựa chọn" của các bên thực chất đà bị hạn chế trong quy tắc
tố tụng của tổ chức trọng tài.
Theo kinh nghiệm, khi phải giải quyết những vụ tranh chấp phức tạp, có
giá trị kinh tế cao thì nên kiện ra trong trọng tài quy chế.
b. Căn cứ theo vị trí trọng tì trong hệ thống tổ chức gồm:

Trọng tài Nhà nớc: (hay còn gọi là trọng tài Chính phủ): Là cơ quan thuộc
hệ thống cơ quan chấp hành và điều hành Nhà nớc, có chức năng quản lý Nhà
nớc đối với công tác hợp đồng kinh tế. Hoạt động giải quyết tranh chấp, xử lý vi
phạm hợp đồng kinh tế cũng chính là phơng tiện để đạt đợc mục đích là trực
tiếp tham gia việc điều hành, tổ chức các quan hƯ kinh tÕ.
Träng tµi kinh tÕ Nhµ níc tån tại ở các nớc có nền kinh tế kế hoạch ho¸
tËp trung nh ë c¸c níc x· héi chđ nghÜa Đông Âu và ở Việt Nam trớc đây (từ

do pháp luật quy đinh.
Theo mục một, Thông t 02 - PLDSKT ngµy 03/01/1995 híng dÉn thi hµnh
vỊ thÈm qun của trọng tài kinh tế đợc quy định tại Nghị định 116/CP về tổ chức
và hoạt động của trọng tài kinh tế, "trọng tài có thẩm quyền giải quyết tranh chấp
sau đây, không phụ thuộc vào quốc tịch của các bên tranh chấp.
Tranh chấp về hợp đồng kinh tế giữa pháp nhân với pháp nhân, giữa pháp
nhân với doanh nghiệp t nhân, giữa doanh nghiệp t nhân với doanh nghiệp t
nhân và giữa pháp nhân, doanh nghiệp t nhân với cá nhân kinh doanh...
Vấn đề thoả thuận chọn trọng tài để giải quyết tranh chấp còn đợc quy
định trong nhiều văn bản pháp luật khác của Việt Nam. Ví dụ Mục 3 Điều 239
Luật Thơng mại quy định: "Trong trờng hợp thơng lợng hoặc hoà giải không đạt
kết quả thì tranh chấp thơng mại tại trọng tài, Toà án đợc tiến hành theo các thủ tục
tố tụng của trọng tài, Toà án mà các bên lựa chọn". Điều 21b Điều lệ mua bán
licent, Điều 241 Bộ luật Hàng hải Việt Nam, Khoản 2 Điều 30 Pháp lệnh bảo hộ

22


Website: Email : Tel : 0918.775.368

qun së h÷u công nghiệp, Điều 38 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế, Điều 24 Luật đầu
t nớc ngoài... cũng có những quy định tơng tự.
1.2.3. Nguyên tắc của việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài
Quy tắc tố tụng là khung pháp lý mà Uỷ ban trọng tài và các bên đơng sự
phải tuân theo. Do trọng tài là tổ chức xà hội nghề nghiệp đợc hình thành trên
cơ sở tự nguyện của các trọng tài viên, theo quy định của Pháp luật; hoặc trên
cơ sở lựa chọn của các đơng sự (trọng tài AD - HOC), nên không tồn tại một tè
tơng thèng nhÊt. Tuy vËy, thđ tơc gi¶i qut tranh chấp bằng trọng tài của tất cả
các tổ chức, hình thức trọng tài phải đảm bảo các nguyên tắc sau mà nếu vi
phạm các nguyên tắc này sẽ dẫn đến hậu quả pháp lý rất phức tạp.

trách nhiệm hoặc không liên quan thì không đợc có mặt. Trọng tài viên có trách
nhiệm phải đảm bảo bí mật mọi vấn đề mà mình biết khi tiến hành giải quyết vụ
việc, kể cả phán quyết cuối cùng trừ khi đợc sự đồng ý của các đơng sự.
+ Quyết định của trọng tài có giá trị bắt buộc với các bên và không thể bị
kháng cáo.
1.2.4. Các vấn đề khi đa tranh chấp ra giải quyết bằng thủ tục trọng tài.
1.2.4.1. Thoả thuận trọng tài.
Nh trên đà đề cập, để giải quyết tranh chấp kinh tế, thơng mại bằng trọng
tài thì điều kiện cần là phải có tranh chấp phát sinh và điều kiện đủ là phải có
một thoả thuận giữa các bên thống nhất đa ra tranh chấp ra giải quyết ở trọng
tài.
Thoả thuận trọng tài là thoả thuận của các bên có liên quan đa ra tranh
chấp đà xảy ra hoặc có thể xảy ra để giải quyết thông qua thủ tục trọng tài.
Thoả thuận trọng tài có giữa các bên đồng nghĩa với việc các bên đà gián
tiếp thoả thuận khớc từ thẩm quyền xét xử của Toà án quốc gia. Nếu không có
thoả thuận sẽ không có trọng tài, hoặc nếu trọng tài không đợc tiến hành dựa
trên cơ sở thoả thuận thì trọng tài này bị pháp luật coi là vô hiệu khi đà thoả
thuận, các bên phải thực hiện nghĩa vụ phát sinh từ thoả thuận này. Nếu một
bên vi phạm thoả thuận trọng tài, bên kia có quyền yêu cầu Toà án can thiệp
buộc bên vi phạm phải thực hiện nghĩa vụ thoả thuận trọng tài không dẫn đến
các chế tài phạt nh trong chế tài phát hợp đồng. Thay cho chế tài buộc thực hiện
hợp đồng phạt hoặc bồi thờng thiệt hại trong hợp đồng, thông thờng là quy ®Þnh

24


Website: Email : Tel : 0918.775.368

cđa ph¸p lt đảm bảo cho thoả thuận trọng tài đợc thực hiện mà không phụ
thuộc vào ý chí của các bên liên quan.


Trích đoạn Các nguyên nhân dẫn đến tranh chấp của các vụ việc kiện Thực trạng giải quyết tranh chấp tại Trung tâm trọng tài quốc Đối với bản thân Trung tâm Đối với doanh nghiệp Các nhân tố ảnh hởng đến hớng phát triển của trọng tài thơng mạ
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status