Vận dụng phương pháp dạy học khám phá trong dạy học một số kiến thức chương động lực học chất điểm vật lí 10 - Pdf 30



ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
MAI VĂN TIẾN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHÁM PHÁ
TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG
“ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÝ 10
LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM VẬT LÝ
Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật lý.
Mã số: 60 14 01 11
Hà nội - 2014
LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn này tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình từ nhiều
phía, tôi xin cảm ơn những người đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình tôi hoàn
thành luận văn.
Trước hết tôi xin cảm ơn TS Nguyễn Văn Biên, người đã tận tình hướng
dẫn tôi hoàn thành luận văn này.
Cảm ơn trường Đại học giáo dục, khoa sau đại học và các thầy cô trong
khoa đã tạo điều kiện để tôi hoàn thành luận văn.
Cảm ơn ban giám hiệu trường THPT Thạch Thành 3, nơi tôi đang công tác
đã tạo điều kiện để tôi thực nghiệm trong quá trình làm luận văn.
Cảm ơn gia đình, các đồng nghiệp và bạn bè đã giúp đỡ tôi trong quá trình
tôi hoàn thành luận văn. iiDANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

GV: Giáo viên
HS: Học sinh.
PP: Phương pháp
DHKP: Dạy học khám phá
TN: Thực nghiệm
ĐC: Đối chứng
PPDHKP: Phương pháp dạy học khám phá.
THPT: Trung học phổ thông.
NLST: Năng lực sáng tạo.
PPDH: Phương pháp dạy học

Newton” 81
ivBảng 3.3: Bảng thống kê điểm kiểm tra bài “Lực đàn
hồi” 81
Bảng 3.4: Bảng thống kê điểm kiểm tra bài “Lực ma
sát” 82
Bảng 3.5: Bảng đánh giá tính tích cực của học sinh bài “Định luật II Newton”
82
Bảng 3.6: Bảng đánh giá tính tích cực của học sinh bài “Lực đàn
hồi” 83
Bảng 3.7: Bảng đánh giá tính tích cực của học sinh bài “Lực ma
sát” 84
Bảng 3.8: Bảng đánh giá năng lực sáng tạo của học sinh bài “Định luật II
Newton” 85
Bảng 3.9: Bảng đánh giá năng lực sáng tạo của học sinh bài “Lực đàn
hồi” 86
Bảng 3.10: Bảng đánh giá năng lực sáng tạo của học sinh bài “Lực ma
sát” 88
Bảng 3.11: Bảng tần suất luỹ tích hội tụ lùi bài “Định luật II
Newton” 89
Bảng 3.12: Bảng tần suất luỹ tích hội tụ lùi bài “Lực đàn
hồi” 90
Bảng 3.13: Bảng tần suất luỹ tích hội tụ lùi bài bài “Lực ma
sát” 90
Bảng 3.14: Bảng các tham số thống kê bài “Định luật II
Newton” 91
v


MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề
tài 1
1.1. Tính cấp thiết 1
1.2. Ý nghĩa lý
luận 1
1.3. Ý nghĩa thực
tiễn 2
2. Mục đích nghiên cứu 2
3. Nhiệm vụ nghiên
cứu 2
4. Khách thể và đối tượng nghiên
cứu 3
5. Vấn đề nghiên cứu.
3
viii6. Giả thuyết khoa
học 3
7. Giới hạn và phạm vi nghiên
cứu 3
8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề
tài 4
8.1. Ý nghía lý luận của đề
tài 4
8.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề
tài 4
9. Phương pháp nghiên cứu
4

1.2.2. Dạy học khám phá chương “Động lực học chất điểm”
30
Kết luận chương I 41
CHƯƠNG II.XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN
THỨC CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” THEO PHƯƠNG
PHÁP DẠY HỌC KHÁM
PHÁ 42
2.1. Nội dung kiến thức kĩ năng cần hình
thành 42
x2.1.1. Kiến thức về cơ học học sinh đã có ở chương I và ở
THCS 42
2.1.2. Kiến thức chương “Động lực học chất điểm”
42
2.2. Mục tiêu kiến thức ,kĩ năng học sinh cần đạt khi học chương “Động lực
học chất điểm”
43
2.2.1. Kiến thức cần
đạt 43
2.2.2. Kĩ năng cần đạt
được 44
2.3. Sơ đồ kiến thức chương “Động lực học chất điểm”
45
2.4. Tổ chức dạy học chương “Động lực học chất điểm”
46
2.5. Tổ chức dạy học theo phương pháp “dạy học khám phá”
46
2.6. Công cụ đánh giá trong dạy

3.6.2. Quá trình thực nghiệm và thu thập thông số đánh
giá 72
3.7. Kết quả thực
nghiệm 75
xii3.7.1. Phân tích diễn biến giờ
học 75
3.7.2. Kết quả bài kiểm
tra 80
3.8. Đánh giá kết quả thực
nghiệm 82
3.8.1. Mục đích đánh giá:
82
3.8.2. Đánh giá kết quả thu được theo mục đích đề
ra 82
3.9. Đánh giá chung về kết quả thực hiện dạy học theo phương pháp khám
phá
93
Kết luận chương
3 94
KẾT LUẬN VÀ KIẾN
NGHỊ 95
1. Kết
luận 95
2. Hướng nghiên cứu
tiếp 95
3. Kiến
nghị 96

Chúng ta đang sống trong thời kì bùng nổ thông tin với dung lượng ngày
một tăng nhanh. Các thông tin khoa học ấy đã can thiệp vào mọi mặt của đời
sống xã hội, Để làm chủ được thiên nhiên, xã hội và bản thân con người phải
nắm bắt được những thông tin khoa học ấy. Trong khi đó chúng ta không thể kéo
dài thời gian học tập trong ngày, không thể kéo dài thời gian học tập của người
học. Do đó yêu cầu đặt ra là chúng ta phải thay đổi phương pháp dạy học để sao
cho trong một thời gian ngắn nhất người học có thể tiếp nhận được những thông
tin cơ bản nhất, thiết thực nhất đáp ứng được nhu cầu của xã hội và thời đại.
Các phương pháp dạy học truyền thống có hình thức đọc chép không còn
phù hợp, không phát huy được tính chủ động của người học
Nghị quyết trung ương 4 khóa VII đã chỉ rõ nhiệm vụ quan trọng của ngành
giáo dục và đào tạo là: “Phải khuyến khích tự học, phải áp dụng những phương
pháp dạy học hiện đại để bồi dưỡng cho sinh viên những năng lực tư duy sáng
tạo, năng lực giải quyết vấn đề…”. Định hướng trên được pháp chế hóa tại điều
5.2, Luật Giáo dục năm 2005: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích
cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học
năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên.”
1.2.Ý nghĩa lý luận.
Củng cố được tính đúng đắn của phương pháp dạy học khám phá là một
pháp dạy học đáp ứng được yêu cầu đổi mới của giáo dục khi được vận dụng
vào những trường hợp cụ thể môn học Vật lý trung học phổ thông một cách có
hiệu quả.
2 Từ việc vận dụng phương pháp “Dạy học khám phá”vào trường hợp cụ thể
là dạy một số nội dung chương “Động lực học chất điểm”, những giáo viên
khác có thể xây dựng được những giải pháp cụ thể cho việc vận dụng phương
pháp này vào dạy các chương, bài, hay nội dung khác nhằm nâng cao hiệu quả
giảng dạy.

Khách thể nghiên cứu là học sinh lớp 10 trường THPT Thạch Thành 3 –
Huyện Thạch Thành – Tỉnh Thanh Hoá.
Đối tượng nghiên cứulà vậndụng phương pháp “dạy học khám phá”trong
dạy học một số kiến thức chương “Động lực học chất điểm”.
5. Vấn đề nghiên cứu.
Đề tài tập trung nghiên cứu vào hai vấn đề cơ bản sau:
- Cơ sở lý luận và thực tiễn của phương pháp dạy học khám phá.
- Vận dụng phương pháp “dạy học khám phá”vào xây dựng tiến trình dạy
học một số kiến thức chương “Động lực học chất điểm” như thế nào để phát huy
được tính tích cực, sáng tạo của học sinh và nâng cao hiệu quả giảng dạy.
6. Giả thuyết khoa học.
Nếu xây dựng tiến trình và tổ chức dạy học về một số kiến thức chương
“Động lực học chất điểm” trong chương trình Vật lý 10 theo phương pháp “dạy
học khám phá” thì sẽ góp phần phát huy được tính tích cực, sáng tạo của học
sinh và nâng cao hiệu quả giảng dạy.
7. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu.
Nghiên cứu khảo sát được tiến hành trên phạm vi học sinh lớp 10 trường
THPT Thạch Thành 3, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hoá năm học 2014-
2015.
48. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
8.1. Ý nghía lý luận của đề tài.
Hệ thống hoá được cơ sở lí luận về phương pháp dạy học khám phá.
8.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài.
Xây dựng được tiến trình dạy học theo phương pháp dạy học khám phá một
số kiến thức chương “Động lực học chất điểm” trong chương trình vật lý 10.
Bổ sung vào tài liệu tham khảo cho giáo viên , đề tài có thể làm nền tảng
cho giáo viên THPT cũng thiết kế bài giảng cho các phần khác, các chương

Chương 2: Xây dựng tiến trình dạy học một số kiến thức chương “Động
lực học chất điểm” theo phương pháp “dạy học khám phá”.
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm. 6CHƯƠNG 1.
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHƯƠNG PHÁP “DẠY HỌC
KHÁM PHÁ”
1.1. Cơ sở lý luận.
1.1.1. Lịch sử nghiên cứu đề tài.
Việc nghiên cứu vận dụng phương pháp “Dạy học khám phá” vào trong
giảng dạy đã là đề tài luận văn của nhiều học viên cao học tại nhiều trường,
nhiều bộ môn khác nhau, thậm chí trong cùng một bộ môn nhưng vận dụng ở các
chương, các phần kiến thức khác nhau. Cụ thể như một số đề tài sau đây:
- “Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học
bất đẳng thức ở trường THPT” của Đặng Khắc Quang, Đại học sư phạm Thái
Nguyên năm 2009.
- “Vận dụng phương pháp dạy học khám phá chương “Chất khí” (Vật lí 10
cơ bản) Nhằm phát triển tư duy của học sinh” của Nguyễn Minh Trí, Đại học sư
phạm Thành Phố Hồ Chí Minh năm 2010
- “Vận dụng phương pháp dạy học khám phá để rèn luyện năng lực giải
toán hình học không gian lớp 11 cho học sinh THPT” của Phạm Đức Hạnh, Đại
học sư phạm Vinh năm 2010.
- “Vận dụng phương pháp dạy học khám phá trong phép biến hình lớp 11
THPT” của Nguyễn Thị Hạnh Thuý, Đại học Giáo Dục năm 2011.
- “Vận dụng phương pháp dạy học khám phá vào dạy một số khái niệm liên
quan đến véc tơ”của Hoàng Thị Thu Nga, Đại học Cần thơ khoa sư phạm năm

Các nhà khoa học giáo dục của đại học Alberta lại quan niệm: Học tập tìm
tòi là một quá trình, trong đó người học tham gia tích cực vào việc học tập, đưa
8ra các câu hỏi, điều tra rộng rãi, từ đó xây dựng nên kiến thức mới. Kiến thức đó
là mới với người học và họ có thể sử dụng nó giải quyết một số vấn đề nhất định,
đưa ra một giải pháp trước một vấn đề cần giải quyết hoặc ủng hộ một quan
điểm.
Ở Việt Nam tác giả Trần Thúc Trình giải thích về học tập tìm tòi dựa trên
mối quan hệ với khai phá (disscovery) và khám phá ( Investigation) đó là quá
trình học sinh sử dụng những mối quan hệ giữa hiểu biết của mình về khoa học
và logic để xác minh ý tưởng mới.
Như vậy, Hoạt động học tập tìm tòi, khám phá là quá trình trong đó người
học tham gia tích cực vào việc học tập, đặt ra các câu hỏi, dựa vào các hành động
có tính chất thực nghiệm, tương tác với các đối tượng học tập để trả lời các câu
hỏi, phát hiện, xây dựng kiến thức mới.
b. Dạy học khám phá.
Có rất nhiều quan niệm về dạy học tìm tòi, khám phá đã được đưa ra:Dạy
học tìm tòi là một quá trình dựa trên nền tảng tìm tòi, trong đó người học được
định hướng các vấn đề, đặt ra các câu hỏi có ý nghĩa về chúng, quyết định làm
thế nào để tìm ra câu trả lời phù hợp cho những câu hỏi, giao tiếp trao đổi kiến
thức mới. (Draft New Zealand Curriculum, 2006).
Theo tác giả Đặng Thành Hưng (2002), thì dạy học kiến tạo tìm tòi là kiểu
dạy học trong đó học sinh dựa vào các hành động có tính chất thực nghiệm,
tương tác với đối tượng mà tìm hiểu, thu thập, sử lý các sự kiện, lĩnh hội kỹ
năng, tức là học ngay trong quá trình thực hiện các thao tác, các thí nghiệm, vừa
hành động vừa học.[8,TR. 68]
Như vậy, tổng hợp từ các quan niệm về dạy học tìm tòi khám phá thì tôi
cho rằng: Dạy học tìm tòi khám phá là dạy học mà trong đó giáo viên đề xuất

thảo luận để tìm ra kiến thức
mới 2. Khám phá có
hướng dẫn (Guided
discovery)
HS đi khám phá cái mới của
kiến thức theo các câu hỏi định
hướng của GV
3.Khám phá có
hướng dẫn(Guided
HS được tiến hành các hoạt
động tìm tòi có sự tham gia
10inquiry) hướng dẫn của giáo viên trong
quá trình tìm tòi của HS
4.Khám phá trong
giới hạn (Bounded
Inquiry)
Học sinh tự thực hiện các hoạt
động học khám phá trước một
số vấn đề mà giáo viên đưa
ra.Trong hoạt động này, học
sinh tự đề xuất giải pháp và
thực hiện giải pháp mình đưa
ra.
5.Khám phá mở


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status