NỘI DUNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY - Pdf 30

Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
MỤC LỤC
A. LỜI MỞ ĐẦU
B. LÝ LUẬN VỀ NỘI DUNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
NGUỒN LỰC CON NGƯỜI
I. Khái niệm về
đầu tư phát triển nguồn nhân lực
1. Tìm hiểu về đầu tư phát triển
1.1. Đầu tư
1.2. Đầu tư phát triển
2. Tìm hiểu về nguồn lực con người
2.1. Nguồn lực con người
2.2 Phát triển nguồn nhân lực
3. Đầu tư phát triển nguồn lực con người
II. Đặc điểm của đầu tư phát triển nguồn nhân lực
III. Vai trò của đầu tư phát triển nguồn nhân lực
1.Đối với từng cá nhân trong xã hội
2.Đối với xã hội.
IV. Nội dung đầu tư phát triển nguồn lực
1. Đầu tư giáo dục đào tạo nguồn nhân lực
1.1. Đầu tư cho chương trình giảng dạy
1.2. Đầu tư đội ngũ giáo viên và phương pháp dạy học
1
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
1.3. Đầu tư cơ sở hạ tầng giáo dục
2. Đầu tư y tế và chăm sóc sức khỏe
2.1. Đầu tư cơ sở vật chất (bệnh viện)
2.2. Đầu tư trang thiết bị y tế, chăm sóc sức khỏe
2.3. Đầu tư cho cán bộ y tế
3. Đầu tư cải thiện môi trường làm việc của người lao động
4. Đầu tư cho tiền lương

4. Đầu tư xã hội và xuất khẩu lao động
4.1. Đầu tư toàn xã hội
4.2. Xuất khẩu lao động
5. Đầu tư cải thiện môi trường lao động
5.1. Tiền lương
5.2. Bảo hiểm
5.3. Công đoàn
5.4. Điều kiện làm việc
3
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
6. Kết quả và hiệu quả đầu tư phát triển nguồn nhân lực
2.6.1. Về sức khỏe
2.6.2.Về trình độ văn hóa
2.6.3. Về chuyên môn kỹ thuật
2.6.4. Chỉ số tổng hợp
D. Giải pháp
1.Phát triên nguồn nhân lực theo chiều rộng:
1.1. Thu hút và nâng cao nguồn nhân lực từ nông thôn, vùng núi
1.2. Phát triển cơ sở hạ tầng ,xây dựng thêm nhà máy xí nghiệp :
1.3. Xây dựng môi trường, thực hiện an toàn lao động
2. Phát triển nguồn nhân lực theo chiều sâu
2.1. Tích cực thực hiện đầu tư cho giáo dục đào tạo
2.2. Chuyên môn hóa hệ thống làm việc
2.3. Thực hiện các chính sách thu hút, lôi kéo nhân tài
NỘI DUNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC
CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
4
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
A. LỜI MỞ ĐẦU
Con người, vốn và công nghệ là ba yếu tố sản xuất để con người tạo

động đầu tư là sự bỏ ra, sự hy sinh sự chi phí các nguồn lực (tiền, của cải vật
chất, sức lao động,...) để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm đạt được
những kết quả lớn hơn (các chi phí đã bỏ ra) trong tương lai (như thu về được
số tiền lớn hơn số tiền đã bỏ ra, có thêm nhà máy, trường học, bệnh viện, máy
móc thiết bị, sản phẩm được sản xuất ra,... tăng thêm sức lao động bao gồm cả
số lượng và trình độ chuyên môn nghiệp vụ và sức khoẻ).
1.2. Đầu tư phát triển
Xét về bản chất chính là đầu tư tài sản vật chất và sức lao động trong đó
người có tiền bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nhằm tăng thêm hoặc tạo
ra tài sản mới cho mình đồng thời cho cả nền kinh tế, từ đó làm tăng tiềm lực
sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động sản xuất khác, là điều kiện chủ yếu tạo
việc làm, nâng cao đời sống của mọi người dân trong xã hội. Đó chính là việc
bỏ tiền ra để xây dựng, sửa chữa nhà cửa và kết cấu hạ tầng, mua sắm trang
thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ, bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực
hiện các chi phí thường xuyên gắn liền với sự hoạt động của các tài sản này
nhằm duy trì hoặc tăng thêm tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại, bổ
sung tài sản và tăng thêm tiềm lực của mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội
của đất nước
6
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
2. Tìm hiểu về nguồn lực con người
2.1. Nguồn lực con người (Human resources - nguồn nhân lực), yếu tố
quan trọng, năng động nhất của tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội.
Nguồn nhân lực có thể xác định cho một quốc gia, vùng lãnh thổi địa phương
(Tỉnh, Thành Phố …) và nó khác với các nguồn lực khác (Tài chính, đất đai,
công nghệ …) ở chỗ nguồn lực với hoạt động sáng tạo, tác động vào thế giới
tự nghiên và trong quá trình lao động nảy sinh các vấn quan hệ lao động và
quan hệ xã hội, cụ thể hơn nguồn nhân lực của một quốc gia biểu hiện ở các
khía cạnh sau đây:
_ Với tư cách là nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội bao gồm toàn bọ

sức khỏe và dinh dưỡng.
PTNNL, xét từ góc độ một đất nước là quá trình tạo dựng lực lượng lao
động năng động có kỹ năng và sử dụng chúng có hiệu quả, xét từ góc độ cá
nhân là việc nâng cao kỹ năng, năng lực hành động và chất lượng cuộc sống
nhằm nâng cao năng suất lao động và thu nhập. Một cách rõ ràng hơn, có thể
nói PTNNL là các hoạt động nhằm nâng cao và khuyến khích đóng góp tốt
hơn kiến thức và thể lực của người lao động, đáp ứng tốt hơn cho nhu cầu sản
xuất. Kiến thức có được nhờ quá trình đào tạo và tiếp thu kinh nghiệm, trong
khi đó thể lực có được nhờ chế độ dinh dưỡng, rèn luyện thân thể và chăm sóc
y tế.
Như vậy phát triển nguồn nhân lực bao gồm các quá trình phát triển giáo
dục, tiếp thu kinh nghiệm, tăng cường thể lực, kế hoạch hóa dân số, tăng
nguồn khích hiệu ứng lan tỏa kiến thức trong nhân dân. PTNNL từ góc độ
8
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
làm chính sách vốn xã hội cũng như các quá trình khuyến khích hoặc tối ưu
hóa sự đóng góp của các quá trình đã nói trên vào quá trình sản xuất chẳng
hạn như các quá trình sử dụng lao động, khuyến là một giải pháp phân phối
hơn là tái phân phối.
3. Đầu tư phát triển nguồn lực con người
_ Đầu tư phát triển nhân lực là một bộ phận của đầu tư phát triển, nó là
việc chi dùng vốn trong hiện tại để tiến hành các hoạt động nhằm nâng cao và
khuyến khích đóng góp tốt hơn kiến thức, thể lực của người lao động, để đáp
ứng tốt hơn cho nhu cầu sản xuất.
_ Đầu tư phát triển bao gồm : đầu tư những tài sản vật chất và đầu tư phát
triển những tài sản vô hình.
_ Đầu tư phát triển nhân lực là một trong những nội dung của đầu tư
những tài sản vô hình. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực bao gồm những nội
dung cơ bản sau: đầu tư cho hoạt động đào tạo lực lượng lao động, đầu tư cho
công tác chăm sóc sức khỏe y tế, đầu tư cải thiện môi trường, điều kiện làm

khoảng thời gian sử dụng lại lớn, thường là khoảng thời gian làm việc của
một đời người.
_ Các hiệu ứng gián tiếp, và hiệu ứng lan tỏa của đầu tư và vốn nhân lực
là rất lớn. Trình độ nhân lực trung bình ở một nước cao hơn cũng cho phép
tăng trưởng kinh tế tốt hơn và điều chỉnh tốt hơn đối với các vấn đề dân số,
kế hoạch hóa gia đình, môi trường và nhiều vấn đề khác.
_ Đầu tư vào con người không chỉ là phương tiện để đạt thu nhập mà còn
là mục tiêu của xã hội, giúp con người thưởng thức cuộc sống đầy đủ hơn.
_ Đầu tư vào con người không chỉ do tỷ lệ thu hồi đầu tư trên thị trường
quyết định.
Tuy nhiên, đầu tư phát triển nguồn nhân lực nếu các điều kiện được sử
dụng không hiệu quả và có môi trường phát triển không phù hợp và thuận lợi
sẽ là sự lãng phí đầu tư. Trong mọi sự lãng phí, lãng phí nguồn nhân lực con
người là mất mát to lớn và đáng sợ nhất.
III. Vai trò của đầu tư phát triển nguồn nhân lực
1. Đối với từng cá nhân trong xã hội
Việc đầu tư phát triển nguồn nhân lực sẽ đem lại lợi ích cho mỗi cá
nhân. Để thấy được lợi ích của mỗi cá nhân trong việc đầu tư vào
nguồn nhân lực ta sẽ đi so sánh chi phí bỏ ra và lợi ích thu được qua
các bảng số liệu sau đây:
11
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
Hình 1:Tỷ lệ thất nghiệp theo trình độ học vấn
1. Hình 1 trên đây thể hiện một lợi ích khác mà học vấn cao đem lại.
Nó giúp giảm tỷ lệ thất nghiệp và giảm bớt độ nhạy với chu kỳ kinh
doanh.
• Nên lưu ý một điều rằng các sinh viên tốt nghiệp ĐH có thể phải vật
lộn mới tìm được công việc đầu tiên của mình. Tuy nhiên, sau khi
bắt đầu đi làm thì tỷ lệ thất nghiệp của họ giảm dần (trong khoảng
thời gian từ 2 năm sau khi tốt nghiệp đến 5 năm, tỷ lệ thất nghiệp

- Trước hết, người ta thường lập luận rằng cá nhân được giáo dục tốt hơn
sẽ trở thành những công dân tốt hơn. Họ được thông tin đầy đủ hơn và có
khả năng đóng góp nhiều hơn cho toàn xã hội
- Thứ hai, Chính phủ (CP) thu lợi trực tiếp từ mức vốn con người cao hơn.
CP phải chi ít hơn cho trợ cấp thất nghiệp và phúc lợi xã hội. CP chi ít
hơn cho dịch vụ chăm sóc sức khỏe (trạng thái sức khỏe được cải thiện
14
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
cùng với sự gia tăng trong trình độ học vấn). CP thu được nhiều thuế thu
nhập hơn.
- Một lập luận khác thường gặp là giáo dục tốt hơn dẫn đến tăng trưởng
kinh tế, nhất là giáo dục trong các lĩnh vực khoa học và công nghệ. Lập
luận này lấy từ những những lý thuyết mới về tăng trưởng của Paul
Romer.Romer lập luận rằng thay đổi kỹ thuật mang tính nội sinh. Các kỹ
thuật mới là do các công ty, cá nhân hưởng ứng những khuyến khích về
kinh tế sáng chế và phát triển. Càng có nhiều nhân viên R & D càng có
nhiều phát minh, sáng kiến mới.
- Các kỹ thuật mới là do các công ty, cá nhân hưởng ứng những khuyến
khích về kinh tế sáng chế và phát triển. Càng có nhiều nhân viên R & D
càng có nhiều phát minh, sáng kiến mới.
- Những hiệu ứng lan tỏa (spillover effects) củng cố thêm tác động này.
Phát minh về con chíp điện tử dẫn đến việc chế tạo ra đầu đĩa DVD và túi
khí cùng nhiều sản phẩm khác. Thực nghiệm đã củng cố thêm lập luận
này. Nó đưa ra bằng chứng chứng tỏ rằng đầu tư vào vốn con người có
vai trò quan trọng không kém gì đầu tư vào vốn tài sản trong việc tạo ra
tăng trưởng kinh tế
IV. Nội dung đầu tư phát triển nguồn lực
1. Đầu tư giáo dục đào tạo nguồn nhân lực
Đào tạo nguồn nhân lực là quá trình trang bị nhất định về chuyên môn nghiệp
vụ cho người lao động, để họ có thể đảm nhận được một công việc nhất định.

Một chương trình đào tạo giáo dục có hiệu quả, chất lượng tốt cần có
sự phối hợp giữa người dạy và người học, người dạy tốt sẽ có học trò giỏi.
Một người giáo viên dạy tốt là người nhiệt tình, nhiều kinh nghiệm và có
trình độ cao. Để đảm bảo sự nhiệt tình cho người giáo viên, tạo hứng thú cho
mỗi giờ giảng của họ thì ít nhất họ cũng phải có một cuộc sống ổn định,
không phải lo lắng về thu nhập hay nói cách khác việc đầu tư nâng cao thu
nhập của giáo viên sẽ tăng làm hiệu quả của công tác giảng dạy, người giáo
viên sẽ dành nhiều tâm sức để nâng cao hiệu quả bài giảng của mình.
Phương pháp giáo dục là cách thức sử dụng các nguồn lực trong giáo
dục như giáo viên, trường lớp, dụng cụ học tập, các phương tiện vật chất để
giáo dục người học.
Hiện nay đã hình thành và phát triển nhiều phương pháp giảng dạy khác
nhau như:
· Phương pháp giáo dục truyền thống: Giáo viên độc thoại, chủ
động truyền đạt kỹ năng còn người học tiếp thu một cách thụ động. Giáo
viên làm mẫu còn học viên làm theo.
·Phương pháp giáo dục hiện đại: Giáo viên là người thiết kế tổ chức còn bản
thân học viên tự tìm kiếm tri thức, tự hoạt động theo cách riêng độc
lập và sáng tạo.
17
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
·Phương pháp giáo dục thụ động: Giáo viên truyền đạt kiến thức, độc
thoại, phát vấn hay đặt câu hỏi, giáo viên áp đặt kiến thức có sẵn, còn học
viên thì học thuộc lòng và nhớ máy móc. Giáo viên độc quyền đánh giá cho
điểm.
·Phương pháp giáo dục tích cực: Học viên tự tìm ra kiến thức bằng
hành động thao tác... giáo viên đối thoại với học viên, giáo viên hợp tác và
trao đổi với học viên và giáo viên khẳng định kiến thức do học viên tìm ra.
Học sinh học cách học, cách đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, cách
sống và trưởng thành. Học sinh tự đánh giá và điều chỉnh làm cơ sở cho giáo

được.
Chính vì những đặc điểm trên của ngành y tế mà việc đầu tư phát triển y tế,
chăm sóc sức khỏe phải được quan tâm một cách đặc biệt để phát triển nguồn
nhân lực hoạt động một cách có hiệu quả. Đầu tư vào lĩnh vực y tế đứng trên
góc độ của một nền kinh tế bao gồm những lĩnh vực sau:
2.1. Đầu tư cơ sở vật chất (bệnh viện)
Việc đầu tư xây dựng bệnh viên tổ chức tuyến điều trị theo ba cấp độ chuyên
môn như sau:
19
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
Ø Tuyến 1( tuyến chăm sóc sức khỏe cơ bản ban đầu hay tuyến huyện):
thực hiện các kỹ thuật chăm sóc sức khỏe cơ bản, mang tính đa khoa;
Ø Tuyến 2( tuyến tỉnh ): chăm sóc sức khoẻ với các kỹ thuật phức tạp hơn,
mang tính chuyên khoa chuyên ngành; là tuyến kỹ thuật cao hơn Tuyến 1 và
tiếp nhận người bệnh do Tuyến 1 chuyên đến.
Ø Tuyến 3( tuyến trung ương ): tuyến cuối cùng trong bậc thang điều trị,
thực hiện các kỹ thuật chuyên khoa sâu và tiếp nhận người bệnh từ tuyến dưới
chuyển đến.
Ngoài các bệnh viện công lập như trên còn phải khuyến khích việc hình
thành và phát triển các bệnh viện theo hướng đa dạng hóa các loại hình
khám chữa bệnh, khuyến khích thành lập các bệnh viện bán công, dân lập,
tư nhân có vốn đầu tư nước ngoài nhưng bệnh viện công vẫn giữ vai trò chủ
đạo. Nhất là bệnh viện chuyên khoa nhằm thực hiện chính sách xã hội hoá
và đa dạng hoá các loại hình dịch vụ y tế. Tuy nhiên, hệ thống bệnh viện
công vẫn đóng vai trò chủ đạo, đặc biệt là phát triến các kỹ thuật cao, đảm
bảo cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân.
2.2. Đầu tư trang thiết bị y tế, chăm sóc sức khỏe
Trang thiết bị y tế bao gồm các loại thiết bị, dụng cụ, vật tư, phương tiện vận
chuyển chuyên dụng phục vụ cho hoạt động chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân
dân. Cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, đặc biệt trong giai

cứu sản xuất trang thiết bị trong nước.
Có chính sách hỗ trợ về vốn và kỹ thuật cho các cơ sở thuộc thành phần kinh
tế nhà nước nhằm phát huy vai trò chủ đạo trong lĩnh vực kinh doanh trang
thiết bị y tế.
Tạo điều kiện thuận lợi để các thành phần kinh tế có thể tham gia hoạt động
kinh doanh trang thiết bị y tế theo quy định của Nhà nước và hướng dẫn của
Bộ y tế.
Bộ Y tế thành lập cơ sở nghiên cứu với sự tham gia của các cơ quan trực
thuộc Bộ Y tế, các cơ sở khoa học công nghệ, các nhà khoa học để nghiên
cứu khả năng ứng dụng những trang thiết bị y tế, các phương pháp điều trị và
chẩn đoán mới xuất hiện trên thế giới để áp dụng có chọn lọc vào Việt Nam.
Có chính sách khuyến khích các nhà khoa học, các cơ sở khoa học và công
nghệ trong và ngoài ngành tham gia nghiên cứu chế tạo, khai thác sử dụng
và thực hiện dịch vụ kỹ thuật về trang thiết bị y tế.
2.3. Đầu tư cho cán bộ y tế
Cán bộ y tế là lực lượng chủ chốt trọng nghành y. Dù máy móc, thiết bị có
hiện đại đến đâu đi chăng nữa thì vẫn cần phải có những bác sĩ có trình độ
22
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
chuyên môn để khám và chuẩn đoán bệnh. Chính vì vậy mà việc đầu tư cho
cán bộ y tế là rất cần thiết.
Đầu tư cho hệ thống giáo dục đào tạo các y bác sĩ ngay từ trong nhà trường.
Việc đào tạo phải được kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, đầu tư trang bị
các dụng cụ học tập phục vụ giảng dạy, sinh viên phải được tiếp xúc với các
loại bệnh tật ngay khi còn ở trên ghế nhà trường.
Muốn trò giỏi thì đội ngũ giáo viên phải là những người có chuyên môn và
kinh nghiểm giảng dạy cũng như thực hành trong thực tế.
Tổ chức các chương trình du học, cấp học bổng cho các sinh viên y khoa có
trình độ giỏi đi du học nước ngoài để nâng cao tầm hiểu biết và kinh nghiệm.
Tuy nhiên đi kèm với nó phải có sự thỏa thuận về công ăn việc làm sau khi

350000 ca chết người và khoảng 160 triệu người mắc BNN làm khoảng 1,7
đến 2 triệu người chết. TNLĐ, BNN làm thiệt hại khoảng 4% GDP toàn thế
giới. Dự báo ở Việt Nam năm 2010, khu vực công nghiệp có khoảng 120-130
tai nạn lao động/năm, khoảng 2000 người mắc bệnh nghề nghiệp làm thiệt hại
cho nền kinh tế hàng nghìn tỷ đồng. Trước tình hình đó, nhà nước cần có
24
Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368
những biện pháp tích cực để giảm thiểu TNLĐ và BNN phải tăng cường giám
sát và đầu tư cho các vấn đề sau:
·Đầu tư tăng cường điều kiện lao động.
·Đầu tư tăng cường bảo hộ lao động.
·Đầu tư giảm tai nạn lao động.
·Đầu tư cho bảo hiểm y tế và bảo hiểm xã hội.
Đầu tư cho tiền lương
Đối với người lao động, tiền lương là thu nhập từ quá trình lao động của họ,
phần thu nhập chủ yếu đối với đại đa số lao động trong xã hội. Phấn đấu nâng
cao TL là mục đích của hết thảy mọi người lao động. Mục đích này tạo ra
động lực để người lao động phát triển trình độ và khả năng lao động của
mình.
Còn đối với doanh nghiệp, TL là một phần chi phí cấu thành chi phí sản xuất
của doanh nghiệp. Tiền lương phải trả cho người lao động là một yếu tố cấu
thành nên giá trị sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp toạ ra. Các doanh nghiệp
sử dụng tiền lương để làm đòn bẩy kinh tế khuyến khích tinh thần tích cực
lao động, là nhân tố thúc đẩy để phát triển năng suất lao động.
Để có được cơ chế trả lương xứng đáng cho người lao động cũng như phù
hợp với từng doanh nghiệp thì cần có nhiều sự điều chỉnh xuyên suốt từ các
cấp cao đến từng cấp ngành cơ sở, địa phương.
25

Trích đoạn Cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ hiệu quả đầu tư phỏt triển nguồn nhõn lực Đầu tư kế hoạch húa dõn số và đầu tư cho chăm súc sức khỏe nhõn dõn Đào tạo cho giỏo dục sau đại học Đầu tư tạo việc làm cho lao động Thực hiện cỏc chớnh sỏch thu hỳt, lụi kộo nhõn tà
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status