Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân Hàng thương mại cổ phần các Doanh Nghiệp Ngoài quốc Doanh (VPBank) - Pdf 30

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Bùi Linh Trang- ĐT47D
Mục lục:
Mục lục……………………………………………………………………………………………………. 1
Danh mục các từ viết tắt…………………………………………………………………………………… 5
Dạnh mục bảng biểu……………………………………………………………………………………. 6
Lời nói đầu………………………………………………………………………………………………. 8
Chương I: Thực trạng đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân Hàng VPBank…………… 9
I. Giới thiệu chung về Ngân Hàng VPBank……………………………………………………………..

9
1.Quá trình hình thành và phát triển của Ngân Hàng…………………………………………………….. 9
2. Cơ cấu tổ chức của ngân Hàng………………………………………………………………………… 12
II. Một số vấn đề lý luận về đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh……………………………………… 14
1.Năng lực cạnh tranh của một Doanh Nghiệp ………………………………………………………… 14
2.Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của một Doanh Nghiệp……………………………………… 15
2.1 Thị Phần……………………………………………………………………………………………… 15
2.2 Chất lượng khách hàng………………………………………………………………………………… 16
2.3 Chất lượng nghiệp vụ cán bộ………………………………………………………………………….. 16
2.4 Chất lượng sản phẩm………………………………………………………………………………….. 17
2.5 Hoạt động marketing………………………………………………………………………………… 18
2.6 Uy tín và Kinh Nghiệm……………………………………………………………………………….. 18
2.7 Áp dụng khoa học công nghệ………………………………………………………………………….. 19
3.Đầu tư Nâng cao năng lực cạnh tranh của một Ngân Hàng……………………………………… 19
3.1 Tính đặc thù trong cạnh tranh của các NHTM…………………………………………………… 19
3.2 Các nhân tố tác động tới cạnh tranh của các NHTM………………………………………………… 22
3.3 Các công cụ cạnh tranh của NHTM………………………………………………………………… 25
4. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá tác động của đầu tư đến khả năng cạnh tranh của một NHTM…. 31
4.1 Năng lực tài chính……………………………………………………………………………….. 31
4.2 Tính đa dạng của sản phẩm dịch vụ………………………………………………………………… 34
4.3 Nguồn nhân lực…………………………………………………………………………………….. 34

3.3 Nguồn nhân lực:…….. …………………………………………………………………
62
3.4 Ban quản lý , điều Hành: …………………………………………………………………
63
3.5 Chất lượng dịch vụ, uy tín: …………………………………………………………………
64
4. Đánh giá năng lực cạnh tranh của các NHTM…………………………………………………… 69
5. Một số hạn chế trong hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh NGân Hàng VPBank……. 72
5.1 Đánh giá chung về môi trường kinh doanh của các NHTM……………………………………… 72
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Bùi Linh Trang- ĐT47D
5.2 Những tồn tại và hạn chế của VPbank………………………………………………………………… 74
5.2.1 Mặt khách quan……………………………………………………………………………………… 74
5.2.2 Mặt chủ quan………………………………………………………………………………………. 74
Chương II: Một số Giải pháp nhằm nâng cao Năng lực cạnh tranh của Ngân Hàng VPBank…….. 77
I.Phương hướng và mục tiêu phát triển của Ngân Hàng: …………………………………………… 77
1.Phương hướng phát triển: ……………………………………………………………………….. 77
2. Mục tiêu phát triển của Ngân Hàng: ………………………………………………………………… 78
II.Vận dụng mô hình SWOT để nâng cao năng lực Cạnh tranh trong VPBank…………………… 80
1. Phát huy thế mạnh…………………………………………………………………………………… 80
2. Khắc phục nhược điểm………………………………………………………………………………. 81
3.Tận dụng cơ hôi……………………………………………………………………………………….. 82
4. vượt qua thử thách……………………………………………………………………………………. 83
II. Một số giải Pháp cho hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của VPBank trong thời
gian tới…………………………………………………………………………………………………
84
1. Vốn và huy động và sử dụng vốn: ………………………………………………………………… 84
1.1.Về thu hút vốn………………………………………………………………………………. 84
1.2. về sử dụng vốn ………………………………………………………………………………… 86

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Bùi Linh Trang- ĐT47D
Bảng 1: Quy mô và tốc độ tăng vốn đầu tư thực hiện của VPBank……………. 38
Bảng 2: Cơ cấu Vốn đầu tư theo Nguồn hình thành của VPbank giai đoạn 2005-
2008
39
Bảng 3: cơ cấu vốn đầu tư Của VPbank giai đoạn 2005-2008………………………. 41-42
Bảng 4: Danh mục Đầu tư công nghệ,máy móc thiết bị của VPbank……………. 43
Bảng 5 : Chi phí cho dịch vụ và phí hoa hồng của VPBank…………………………… 45
Bảng 6: Cơ cấu lao động năm 2004 – 2008 …………………………………………………. 47
Bảng 7 : Tiền lương và các chi phí khác liên quan Của VPBank……………. 49
Bảng 8 : Chế độ hỗ trợ đào tạo CBNV của VPBank giai đoạn 2004-2007………… 50
Bảng 9 : Mạng lưới hoạt động của VPBank…………………………………………………. 51
Bảng 10: Kết quả hoạt động kinh doanh của VPBank giai đoạn 2005- 2008……. 59
Bảng 11: Nhóm các yếu tố phản ánh khả năng sinh lời của VPBank……………. 60
Bảng 12 : Nhóm các chỉ tiêu phản ánh rủi ro của VPBank: ……………………. 61
Bảng 13: Bảng biểu lãi suất các vùng miền cảu VPbank…………………………….. 65-68
Bảng 14 : Đầu tư chiến lược tại các Ngân hàng Việt Nam 2008……………………….. 69
Bảng 15 : Xếp hạng các Doanh nghiệp trong khối ngành tài chính- Ngân hàng.... 71
Bảng16 : Các chỉ tiêu kế hoạch hoạt động năm 2009 – 2010………………………
79-80
Hình 1: Sơ đồ Cơ cấu bộ máy tổ chức của VP Bank. …………………………………. 13
Hình 2: Biểu đồ huy động vốn theo các năm…………………………………………. 40
Hình 3: Biểu đồ Tỷ trọng nguồn vốn huy động theo địa bàn: …………………………. 41
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Bùi Linh Trang- ĐT47D
Lời mở đầu
Nền kinh tế sẽ không phát triển nếu không có hoạt động kinh doanh đầu tư.
Hoạt động đầu tư được coi như chìa khóa , tiền đề cho sự phát triển. Hoạt động đầu

I. Giới thiệu chung về Ngân Hàng VPBank
1.Quá trình hình thành và phát triển của Ngân Hàng:
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Bùi Linh Trang- ĐT47D
- Tên Ngân hàng : Ngân hàng Thương mại Cổ phần các Doanh nghiệp Ngoài
quốc doanh Việt Nam
- Tên Tiếng Viết tắt : VPBANK.
- Tên tiếng Anh: Vietnam Commercial Joint-stock Bank for Private
Enterprises
- Trụ sở chính: Phòng giao dịch Hồ Gươm. số 8 Lê Thái Tổ.
Ngân hàng VPBank được thành lập theo Giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP
của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 12 tháng 8 năm 1993
với thời gian hoạt động 99 năm. Ngân hàng bắt đầu hoạt động từ ngày 04 tháng
9 năm 1993 theo Giấy phép thành lập số 1535/QĐ-UB ngày 04 tháng 09 năm
1993.
Các chức năng hoạt động chủ yếu của VPBank bao gồm: Huy động vốn ngắn
hạn, trung hạn và dài hạn, từ các tổ chức kinh tế và dân cư; Cho vay vốn ngắn hạn,
trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức kinh tế và dân cư từ khả năng nguồn vốn
của ngân hàng; Kinh doanh ngoại hối; chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và các
chứng từ có giá khác; Cung cấp các dịch vụ giao dịch giữa các khách hàng và các
dịch vụ ngân hàng khác theo quy định của NHNN Việt Nam.
Vốn điều lệ ban đầu khi mới thành lập là 20 tỷ VND. Sau đó, do nhu cầu phát
triển, theo thời gian VPBank đã nhiều lần tăng vốn điều lệ. Đến tháng 8/2006, vốn
điều lệ của VPBank đạt 500 tỷ đồng. Tháng 9/2006, VPBank nhận được chấp
thuận của NHNN cho phép bán 10% vốn cổ phần cho cổ đông chiến lược nước
ngoài là Ngân hàng OCBC - một Ngân hàng lớn nhất Singapore, theo đó vốn điều
lệ sẽ được nâng lên trên 750 tỷ đồng. Tiếp theo, đến cuối năm 2006, vốn điều lệ
của VPBank sẽ tăng lên trên 1.000 tỷ đồng. Và hiện nay vốn điều lệ của VPBank
đã tăng lên 1.500 tỷ đồng vào tháng 7/2007.

Thành phố lớn của đất nước là Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Thừa
Thiên Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc; Bắc Giang và 2 Công ty
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Bùi Linh Trang- ĐT47D
trực thuộc. Năm 2006, VPBank sẽ mở thêm các Chi nhánh mới tại Vinh (Nghệ
An); Thanh Hóa, Nam Định, Nha Trang, Bình Dương; Đồng Nai, Kiên Giang và
các phòng giao dịch, nâng tổng số điểm giao dịch trên toàn Hệ thống của VPBank
lên 50 chi nhánh và phòng giao dịch. Hiện tại VPBank đã có 90 Chi nhánh và
Phòng giao dịch hoạt động tại 34 tỉnh, thành trên cả nước.
Số lượng nhân viên của VPBank trên toàn hệ thống tính đến nay có trên 2.600
người, trong đó phần lớn là các cán bộ, nhân viên có trình độ đại học và trên đại
học (chiếm 87%). Nhận thức được chất lượng đội ngũ nhân viên chính là sức mạnh
của ngân hàng, giúp VPBank sẵn sàng đương đầu được với cạnh tranh, nhất là
trong giai đoạn đầy thử thách sắp tới khi Việt Nam bước vào hội nhập kinh tế quốc
tế. Chính vì vậy, những năm vừa qua VPBank luôn quan tâm nâng cao chất lượng
công tác quản trị nhân sự.
Đại hội cổ đông năm 2005 được tổ chức vào cuối tháng 3/2006, một lần nữa,
VPBank khẳng định kiên trì thực hiện chiến lược ngân hàng bán lẻ. Phấn đấu trong
một vài năm tới trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu khu vực phía Bắc và nằm
trong nhóm 5 Ngân hàng dẫn đầu các Ngân hàng TMCP trong cả nước.
2. Cơ cấu tổ chức của ngân Hàng VPBank:
Theo quyết định số 481/2002/QĐ-HĐQT về việc ban hành quy chế tổ chức và
hoạt động của các chi nhánh VPBank, Ngân hàng thương mại cổ phần ngoài quốc
doanh là 1 pháp nhân duy nhất bao gồm:
• Hội sở, các chi nhánh cấp 1, và các văn phòng đại diện.
• Các chi nhánh cấp II trực thuộc các chi nhánh cấp I.
• Các chi nhánh cấp III trực thuộc các chi nhánh cấp II.
• Các phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh.
10

Trung tâm ThẻTrung tâm Đào tạo
Phòng Thanh toán
quốc tế- Kiều hối
Phòng Ngân quỹ
11
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Bùi Linh Trang- ĐT47D
II.Một số vấn đề lý luận về đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh.
1.Năng lực cạnh tranh của một Doanh Nghiệp :
Cạnh Tranh:
“ Cạnh tranh là hoạt động liên quan tới hai hoặc các công ty, trong đó mỗi công
ty cố gắng thuyết phục mọi người thích mua hàng hóa của công ty mình hơn là
hàng hóa của công ty khác” - Collins Cobuild English dictionary.
Theo kinh tế học cạnh tranh là sự tranh giành thị trường( khách hàng) Để tiêu
thụ sản phẩm giữa các doanh Nghiệp .Như vậy một nền kinh tế thị trường luôn
đòi hỏi phải có cạnh tranh mà cạnh tranh theo nghĩa là giành thị phần chỉ có
trong khuôn khổ của kinh tế thị trường. Cạnh tranh được chia làm hai loại:
Cạnh tranh hoàn hảo và cạnh tranh không hoàn hảo. Thị trường cạnh tranh hoàn
hảo là thị trường cạnh tranh có quá nhiều người bán và quá nhiều người mua
cùng một hang hóa đồng nhất đến mức không ai có thể ảnh hưởng tới giá cả
thị trường. Nếu có ít nhất người bán lớn đến mức có thể ảnh hưởng tới giá cả thị
trường thì xuất hiện cạnh tranh không hoàn hảo ( tình trạng độc quyền).Độc
quyền được biểu hiện dưới các dạng : độc quyền tuyệt đối (Monopoly ) Khi một
ngành chỉ có một nhà cung cấp. Độc quyền mua (Monopsony) Khi chỉ duy nhất
có một nhà tiêu thụ ; Độc quyền Nhóm (Một ngành do một số ít nhà cung cấp
chi phối) . hay là một dạng đặc biệt trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. Chủ
12
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Bùi Linh Trang- ĐT47D
nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.(Sự câu kết giữa nhóm tài phiệt tư bản với nhà


2.2 Chất lượng khách hàng:
Bất kỳ một Doanh nghiệp nào khi mới bắt đầu hoạt động kinh doanh , mục
tiêu của Doanh nghiệp luôn hướng tới là sản phẩm và khách hàng.Chỉ cần nhìn vào
khách hàng của một doanh nghiệp, người ta sẽ biết được phần nào khả năng kinh
doanh của doanh nghiệp đó. Một doanh nghiệp có nguồn thông tin tốt về khách
hàng mới có thể đảm bảo khả năng tài chính và nguồn lợi nhuận thu được của
Doanh nghiệp . Qua khách hàng ta có thể biết thêm những thông tin về uy tín và
danh tiếng của một Doanh nghiệp so với các doanh nghiệp sản xuất cùng ngành.
Khách hàng tốt chính là doanh nghiệp có tiếng tăm trên thị trường, Uy tín của
Doanh nghiệp cũng là do những thành quả đạt được trong quá khứ xây dựng nên.
Vì vậy mà một doanh nghiệp muốn đứng vững thì luôn phải có những khách hàng
trung thành. Để có những khách hàng như thế thì Doanh nghiệp không ngừng đầu
tư thu hút khách hàng bằng những sản phẩm, chất lượng dịch vụ…
2.3Chất lượng nghiệp vụ cán bộ:
Chỉ tiêu này được biểu hiện thông qua trình độ nghiệp vụ của các nhân viên,
cán bộ của doanh nghiệp. Cán bộ có trình độ cao , đảm bảo cho sự vận hành bộ
máy hoạt động của một Doanh nghiệp tốt, Trình độ của các cán bộ còn thể hiện ở
chính sách đào tạo, đãi ngộ và khả năng thu hút nhân tài của Doanh nghiệp, tạo
thành một lực lượng làm nên một nửa thành công của Doanh nghiệp. Đó chính là
nguồn nhân lực có chất lượng cao.
14

Trích đoạn Năng lực quản trị điều hành Ngân hàng
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status