Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện gò công đông tỉnh tiền giang - Pdf 30

vi

MCăLC
PHNăMăĐU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mc tiêu nghiên cu 3
3. Nhim v nghiên cu 3
4. Đi tng và khách thể nghiên cu 3
5. Giả thuyết nghiên cu 3
6. Phạm vi nghiên cu 4
7. Phơng pháp nghiên cu 4
8. Đóng góp ca đề tài 5
PHNăNIăDUNGầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầầ 6
Chngă1. CăS LÝ LUNăVÀ THCăTINăCAăĐăTÀI 6
1.1. Tổng quan về vn đề nghiên cu 6
1.2. Một s khái nim cơ bản 7
1.3. Định hng đào tạo LĐKT gắn vi chuyển dịch cơ cu lao động 19
1.4. Một s mô hình đào tạo nghề cho lao động nông thôn 20
1.5. Các mô hình và kỹ thuật đánh giá hiu quả đào tạo 28
1.6. Các điều kin đảm bảo quy mô và hiu quả đào tạo 31
Ktălunăchngă1 33
Chngă 2. THCă TRNGă ĐÀO TOă NGHă CHOă LAOă ĐNGă NỌNGă
THÔN HUYNăGÒ CÔNG ĐỌNG 34
2.1. Tổng quan về điều kin tự nhiên, kinh tế - xã hội huyn Gò Công Đông 34
2.2. Hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại trung tâm dạy nghề 41
2.3. Thực trạng cht lng nguồn nhân lực trên địa bàn huyn Gò Công Đông . 43
2.4. Đánh giá thực trạng đào tạo nghề LĐNT tại huyn Gò Công Đông 59
Ktălunăchngă2 64
Chngă 3. Đă XUTă GIIă PHỄPă NỂNGă CAOă HIUă QUă ĐÀO TOă
NGHăCHOăLAOăĐNGăNỌNGăTHỌNăăHUYNăGÒ CÔNG ĐỌNG 65
3.1. Căn c đề xut giải pháp 65

Đồng bằng sông cửu long ĐBSCL
11

Đào tạo nghề nông thôn ĐTNNT
12

Giáo viên, học viên GV, HV
13

Giáo dc và đào tạo GD & ĐT
14

Lao động nông thôn LĐNT
15

Lao động Thơng binh và Xã hội LĐTB & XH
16

Lao động kỹ thuật LĐKT
17

Tổng sản phẩm quc nội GDP(Gross Dometic Product)

18

y ban nhân dân UBND
19

Trung tâm Giáo Dc thng xuyên-Hng nghip


Biểu đồ 2.7: Nhận xét về phơng pháp sử dng 55
Biểu đồ 2.8: HV xác nhận về phơng pháp GV sử dng 55
Biểu đồ 2.9: Ý kiến ca GCBQL -GV-HV về gi LT, TH 56
Biểu đồ 2.10: Ý kiến ca GV và HV về CSVC, nguyên liu thực hành, tài liu 57
Biểu đồ 2.11: Nhận xét ca HV về trình độ chuyên môn - nghip v s phạm ca
GV trực tiếp dạy nghề cho LĐNT 58
Biểu đồ 2.12: Nhận xét GV và CBQL dạy nghề về hiu quả công tác kiểm tra, đánh
giá xếp loại kết quả học nghề ca LĐNT ……………………………………………….59
Biểu đồ 3.1: Giải pháp về ngi tham gia học nghề 86
Biểu đồ 3.2: Giải pháp định hng học nghề 87
Biểu đồ 3.3: Thay đổi hình thc đào tạo 87
Biểu đồ 3.4: Giải pháp phát triển ngành nghề 87
Biểu đồ 3.5: Tăng cng CSVC 88
Biểu đồ 3.6: Giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên …………………… 88
Biểu đồ 3.7:Giải pháp xây dựng chơng trình đào tạo……………………… 88
Biểu đồ 3.8: Giải pháp phi hp giải quyết vic làm 89
Biểu đồ 3.9: Giải pháp đẩy mạnh mô hình ĐTN lu động NT 89
Biểu đồ 3.10:Giải pháp phát triển mô hình nông dân truyền nghề cho nông dân…89

x

DANH SÁCH HÌNH NH - SăĐ - BIUăTHC

Hình 1.1: Quan h giữa mc tiêu và cht lng đào tạo. 9
Hình 1.2: Các yếu t ảnh hởng đến cht lng đào tạo 10
Hình 1.3: Mô hình tổng thể về quá trình đào tạo nghề. 21
Hình 1.4: Mc độ đào tạo thành công trong tổ chc ca Donald Kikpatrick 29
Hình 2.1: Bản đồ hành chính huyn Gò Công Đông tỉnh Tiền Giang 34
Hình 2.2: Trung tâm dạy nghề huyn Gò Công Đông 41
Sơ đồ 3.1: Nhim v ca phòng LĐTB & XH huyn 71

Bảng 2.10: Ý kiến ca CBQL-GV và HV về mc độ phù hp ca gi LT, TH 56
Bảng 2.11: Ý kiến ca GV và HV về CSVC, nguyên liu thực hành, tài liu 56
Bảng 2.12: Ý kiến ca HV về trình độ chuyên môn - nghip v s phạm ca GV trực
tiếp dạy nghề cho LĐNT…………………………………………………… 57
Bảng 2.13: Nhận xét GV và CBQL dạy nghề về hiu quả công tác kiểm tra, đánh
giá xếp loại kết quả học nghề ca LĐNT . 58
Bảng 3.1: Danh sách chuyên gia đóng góp ý kiến 76
Bảng 3.2: Thng kê s lng Ủ kiến chuyên gia về các nhóm giải pháp. 85
Bảng 3.3: Áp dng mô hình vào các nghề 86
1

PHNăMăĐU
1. LÝ DO CHNăĐăTÀI

Những năm gn đây, do tác động ca quá trình đô thị hóa nên một s vùng
ca đt nc xảy ra tình trạng mt cân đi về cung và cu giữa lao động nông thôn
vi thành thị. Một trong những tình trạng đó là các doanh nghip mi thành lập
không tuyển đ s lao động cn thiết (lao động có tay nghề, chuyên môn nghip v)
trong khi đó ở nông thôn, lao động phổ thông không kiếm đc vic làm khá nhiều.
Để tránh tình trạng này, và để đáp ng yêu cu hin đại hóa nông nghip và
công nghip hóa đt nc, vì sự phát triển tiến lên giàu có ca nông dân, chúng ta
nht định phải tiến hành đào tạo chuyển nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) và
đào tạo nâng cao trình độ cho nông dân tiếp tc làm nông nghip. Vì vậy, có thể
khẳng định đào tạo nghề và tạo vic làm là điều cn phải làm trong quá trình phát
triển kinh tế - xã hội ca mỗi quc gia để hng ti sự phát triển bền vững.
Nông nghip, nông thôn, nông dân có vị trí đặc bit quan trọng trong sự
nghip cách mạng và công cuộc đổi mi nền kinh tế - xã hội ca đt nc. Chính vì

ngũ cán bộ, công chc xã đ tiêu chuẩn, chc danh cán bộ, công chc, đ trình độ,
bản lĩnh lãnh đạo, quản lỦ và thành thạo chuyên môn, nghip v trên các lĩnh vực
kinh tế - xã hội ở xã phc v cho công nghip hóa, hin đại hóa nông nghip, nông
thôn.
Đại hội Đảng toàn quc ln XI về mc tiêu chiến lc phát triển kinh tế - xã
hội giai đoạn 2011-2020 là: “Nông nghiệp có bước phát triển theo hướng hiện đại,
hiệu quả, bền vững, nhiều sản phẩm có giá trị gia tăng cao. Chuyển dịch cơ cấu
kinh tế gắn với chuyển dịch cơ cấu lao động; tỉ lệ lao động nông nghiệp khoảng 30
- 35% lao động xã hội”
[24]
Đại hội đại biểu Đảng bộ Tỉnh Tiền Giang ln th IX [25] đã xác định mc
tiêu tổng quát giai đoạn 2010 - 2015 là: “Phát triển kinh tế với tốc độ nhanh, hợp lý
và bền vững; chuyển dịch mạnh mẽ, đồng bộ cơ cấu kinh tế nông - công nghiệp và
thương mại dịch vụ, phát triển nông nghiệp công nghiệp trên cơ sở công nghiệp
hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn đi đôi với phát triển mạnh công nghiệp
và thương mại dịch vụ. Tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 45% năm 2015, trong
đó tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề là 36%, giảm tỷ lệ lao động thất nghiệp khu vực
thành thị còn dưới 4% vào năm 2015”.

3

Đại hội đại biểu Đảng bộ Huyn Gò Công Đông ln th X, nhim kỳ 2010 -
2015 đề ra chỉ tiêu đến năm 2015 “Về nông - lâm - thủy sản chiếm 46,3%; công
nghiệp - xây dựng 21%; thương mại- dịch vụ 32,7%; mỗi năm tạo việc làm cho
khoảng 3000 lao động”. [33]
Từ những vn đề cp thiết, Ủ nghĩa nêu trên, trong nông nghip mỗi địa
phơng lại có đặc thù riêng, nên vic có một mô hình đào tạo nghề cho lao động
nông thôn là vô cùng cn thiết. Do đó ngi nghiên cu đã chọn đề tài “Đăxută
giiăphápănơngăcaoăhiuăquăđào to nghăchoălao đngănôngăthônăti huynăGò
CôngăĐôngăătnhăTinăGiang” để làm đề tài nghiên cu.

7.1.ăăPhngăphápănghiênăcuătài liu:ă
- Mục đích:
Thu thập tài liu nhằm xây dựng cơ sở lí luận cho đề tài nghiên cu.
- Cách tiến hành:
+ Tham khảo, tiến hành phân tích các tài liu nh các văn bản, chỉ thị ca
Bộ, Sở Lao Động-Thơng Binh và Xã Hội.
+ Các tạp chí giáo dc, các trang web về giáo dc, tin báo chí Từ đó định
hng các giải pháp ca đề tài.
7.2.ăPhngăphápăđiuătraăbằngăphiu:ă
- Mục đích:
Nhằm làm rõ thực trạng hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT trên địa bàn
huyn Gò Công Đông.
- Cách tiến hành:
Sử dng các phiếu điều tra, phiếu thăm dò ý kiến ca giáo viên, học viên, cán
bộ quản lỦ về một s vn đề liên quan đến hoạt động đào tạo nghề.
7.3.ăPhngăphápăphngăvn:ă
- Mục đích:
Điều tra quan điểm, thái độ ca các đi tng đc phng vn về một s vn
đề liên quan đến hoạt động đào tạo nghề.
- Cách tiến hành:
Trao đổi trực tiếp đến một s đi tng khảo sát để thu thập thông tin.
7.4.ăPhngăphápăthngăkê, xălỦăsăliu:ă
- Mục đích:
Chng minh bằng s liu các giả thuyết ca đề tài đã đa ra.

5

- Cách tiến hành:
Thu thập các phiếu khảo sát, các s liu, lng hóa các dữ liu trong các
phiếu điều tra, phiếu thăm dò thành các s liu có giá trị cho vic nghiên cu.

nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 và Kế hoạch s 68/KH-UBND ngày
10/6/2010 ca Uỷ ban nhân dân tỉnh về vic triển khai thực hin Quyết định
1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 ca Th tng Chính ph, Uỷ ban nhân dân huyn
Gò Công Đông xây dựng Kế hoạch triển khai thực hin Quyết định 1956/QĐ-TTg
ngày 27/11/2009 ca Th tng Chính ph trên địa bàn huyn Gò Công Đông.
Trong 02 năm, từ năm 2010 đến năm 2012 phòng Lao động Thơng binh và
Xã hội huyn đã tiến hành ký hp đồng đào tạo giữa Trung tâm Day nghề vi Trung
tâm Kỹ thuật tổng hp hng nghip, Trung tâm Khuyến nông-Khuyến ng huyn,
ký liên tịch vi Ban chp hành Hội nông dân huyn về vic phi hp tổ chc dạy
nghề cho lao động nông thôn, sau đó hp bàn kế hoạch mở lp và triển khai cho các
xã, thị trn về các danh mc ngành nghề đào tạo, thi gian khai giảng, s lng học
viên, th tc đăng kỦ tham gia học và chế độ thực hin kinh phí theo quy định tại
công văn s 928/LN-SLĐTBXH-STC ngày 27/5/2010 ca sở Lao động Thơng
binh và Xã hội vi sở Tài chính để các xã, thị trn tiến hành triển khai tuyên truyền,
vận động ngi lao động tham gia học nghề.
Trong giai đoạn 2010-2012, huyn Gò Công Đông đã tổ chc đc 52 lp dạy
nghề cho 1524 lao động nông thôn, trong đó có 791 lao động thuộc hộ nghèo.
Ngành nghề đào tạo các nghề phi nông nghip nh: may công nghip, đin dân
dng, khảm c xà cừ, sửa chữa máy nổ, đan lát (lc bình, cói),…các nghề thuộc lĩnh
vực nông nghip gồm có trồng rau an toàn và nm các loại, kỹ thuật nuôi trồng thuỷ
hải sản, kỹ thuật chăn nuôi và phòng trị bnh cho heo, bò, dê, nuôi trùn quế, kỹ
thuật trồng lúa nhân ging lúa cao sảnầ chuyển đổi mạnh mẽ công tác đào tạo

7

nghề cho lao động nông thôn từ đào tạo theo năng lực sang đào tạo theo nhu cu,
gắn đào tạo nghề vi quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội ca từng địa bàn, khu vực,
ngành nghề và quy mô c thể. Đào tạo nghề phải theo hng nâng cao cht lng
và hiu quả nhằm tạo vic làm, tăng thu nhập cho lao động nông thôn góp phn
chuyển dịch cơ cu lao động và cơ cu kinh tế. Nâng cao tỷ l lao động qua đào tạo

đạt các tiêu chuẩn cht lng đề ra ca sản phẩm. Trong đào tạo, cht lng đào tạo
đc đánh giá qua các mc độ đạt đc mc tiêu đào tạo đã đề ra đi vi một
chơng trình đào tạo. [30]
Cht lng đc định nghĩa nh mc độ mà sản phẩm hoặc dịch v ca nhà
trng, tổ chc đáp ng mong đi ca khách hàng. Ý tởng chính ca khái nm
cht lng không coi sự thành công ca nhà trng chỉ thông qua các chỉ s đu ra
mà nó còn quan tâm đến các chỉ s đu vào và các chỉ s về quá trình.
Theo tác giả Nguyn Đc Chính, cht lng là một khái nim mang tính tơng
đi, động, đa chiều và vi những ngi ở cơng vị khác nhau có thể có những u
tiên khác nhau khi xem xét nó. Ví d, đi vi cán bộ giảng dạy và sinh viên thì u
tiên ca khái nim cht lng phải là quá trình đào tạo, là cơ sở vật cht kỹ thuật
phc v cho quá trình giảng dạy học tập. Còn đi vi những ngi sử dng lao
động, u tiên về cht lng ca họ lại là đu ra, tc là trình độ - năng lực - kiến
thc ca sinh viên khi ra trng. [4]
●ăChtălngăđào to
Trong kỷ yếu hội thảo Kiểm định cht lng giáo dc nghề nghip Vit Nam,
theo hai tác giả Lê Đc Ngọc và Lâm Quang Thip
- Đại học quc gia Hà Nội thì
“Chất lượng đào tạo được đánh giá qua mức độ đạt được mục tiêu đào tạo đã đề ra
đối với một chương trình đào tạo” [11], [28]
Theo tác giả Trn Khánh Đc - Vin nghiên cu phát triển giáo dc cho rằng
“Chất lượng đào tạo là kết quả của quá trình đào tạo được phản ánh ở các đặc
trưng về phẩm chất, giá trị nhân cách và giá trị sức lao động hay năng lực hành
nghề của người tốt nghiệp tương ứng với mục tiêu, chương trình đào tạo theo các
ngành nghề cụ thể” [7]
Trong lĩnh vực đào tạo nghề nghip, cht lng đào tạo vi đặc trng sản
phẩm là “con ngi lao động” c thể hiểu là kết quả hay còn gọi là đu ra ca quá
trình đào tạo và đc thể hin ở các phẩm cht, giá trị nhân cách và giá trị sc lao

9
Mc tiêu đào tạo Cht lng đào tạo
Kỹ năng Thái độ
Kiến thc
Quá trình đào tạo
NGI TT NGHIP

 Đặc trng,giá trị nhân cách,
xã hội, nghề nghip
 Giá trị sc lao động
 Năng lực hành nghề
 Trình độ chuyên môn nghề
nghip (kiến thc kỹ năng)
 Năng lực thích ng vi xã
hội và thị trng lao động
 Năng lực phát triển cá
nhân, nghề nghip
(Theo chơng trình đào tạo)
Hình 1.1: Quan hệ giữa mục tiêu và chất lượng đào tạo [6]


10


ĐU VÀO
(Học viên học nghề)
QUÁ TRÌNH
(Chơng trình đào tạo)
MÔI TRNG
(Nhà trng, xã h
ội, kinh doanh,
sản xut, chính sách nhà nc )

11

● Hiu quả đào tạo
“Hiu quả đào tạo chính là đáp ng yêu cu ca nền sản xut kinh doanh ca
xã hội vi cht lng cao trong thi gian đào tạo ngắn nht và chi phí cho một đơn
vị đào tạo thp nht” [2]
Hiu quả đào tạo ca một cơ sở đào tạo cao hay thp thể hin bằng những chỉ
s đạt đc về s lng và cht lng so vi kế hoạch nh tỉ l tt nghip, trình độ
chuyên môn và tay nghề ca cán bộ, công nhân. Hiu quả đào tạo không thể đc
coi là cao khi tỉ l ra trng hàng năm rt cao nhng s ngi từ chi công vic và
chuyển ngành, chuyển nghề lại quá đông, vì điều này gây lãng phí trong công tác
đào tạo nhân lực.
1.2.3. Các chătiêuăđánhăgiáăhiuăquămôăhình đƠoăto ngh
Trong phạm vi nghiên cu, đề tài chỉ nghiên cu mi quan h giữa hiu quả
trong và hiu quả ngoài ca đào tạo nghề.
1.2.3.1. Hiệu quả trong của đào tạo nghề
Hiu quả trong ca đào tạo là xem xét din biến quá trình từ đu vào, quá trình
dạy học và đu ra. Xem xét din biến hoạt động ca các chi tiêu kinh tế đào tạo
nhân lực mỗi cp trình độ nói chung. Đu vào gồm nhiều nhân t, trong đó có chi
phí cho quá trình đào tạo. Đu ra là s lng, cơ cu và cht lng ca những ngi
tt nghip. Hiu quả trong ca một khóa học đc đánh giá trong quá trình đào tạo

Biểu thc 1.3: Biểu thức tính tỷ lệ học viên tốt nghiệp
Chỉ tiêu này có thể tính đc cho từng lp học, từng khóa học hoặc cho toàn
bộ cơ sở đào tạo
+ Chỉ tiêu số HV học nghề trên một GV: đc tính bằng công thc:
Biểu thc 1.4: Biểu thức tính HV trên GV
H
c
: tỷ l HV / GV.
+ Chỉ tiêu chi phí đào tạo thực tế trên HS: chỉ tiêu này phản ánh vic đu t
ngân sách cho đào tạo nghề đi vi cơ sở đào tạo nghề đc tính bằng công thc:
Biểu thc 1.5: Biểu thức tính chi phí đào tạo
H
KP
: kinh phí đào tạo trên HV.
Tỷ l tuyển sinh
=
S lng HV tuyển đc


Về mặt kinh tế thì hiu quả ngoài tỷ l giữa li nhuận thu đc do những học
sinh tt nghip tìm đc vic làm mang lại cho nền kinh tế cũng nh cho cá nhân
trong quá trình lao động so vi tổng chi phí (giá thành) đào tạo đc đánh giá bởi
biểu thc: Biểu thc 1.6: Biểu thức tính hiệu quả ngoài
Li nhuận về mặt kinh tế do giáo dc và đào tạo mang lại cho sự phát triển
kinh tế - xã hội và cho ngi học rt phong phú đa dạng. Khi xét hiu quả ngoài ca
đào tạo, phải gắn đào tạo vi sử dng.
- Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả trong của đào tạo nghề: thng gắn liền
vi thị trng lao động để đánh giá hiu quả ca một cơ sở đào tạo nghề. Gồm có
một s tiêu chí sau:
+ Tỷ lệ HV tốt nghiệp có việc làm: chỉ tiêu này phản ánh khả năng tìm vic
làm ca ngi học, đc tính nh sau:
Biểu thc 1.7: Biểu thức tính tỷ lệ việc làm
Chỉ tiêu này đc tính cho từng lp học, khóa học và cơ s đào tạo nghề.
Hiu quả ngoài =
Li nhuận
Tổng chi phí ca khóa học
[9]
Tỷ l vic làm =
Tổng s HV có VL sau khi ĐTN
Tổng s HV đc ĐTN
[%]

14

Tỷ l có vic làm =
S HV có vic làm phù hp
Tổng HV học nghề
[%]
Tỷ l HV đào tạo lại =
S HV đào tạo lại
Tổng HV DN nhận từ cơ sở đào tạo
[%]

15

 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng trang thiết bị giảng dạy: đc phản ánh qua mc
độ sử dng trang thiết bị giảng dạy, có thể đc tính theo gi sử dng hoặc công
sut sử dng (cho từng chng loại thiết bị). Tuy nhiên, chỉ tiêu này đc tính cả thi
gian thiết bị đc tháo lắp, vận chuyển từ Trung tâm đến địa điểm dạy nghề, hay từ
nơi đào tạo này đến nơi đào tạo khác (mô hình đào tạo nghề lu động nông thôn)
 Các chỉ tiêu hiệu quả ngoài của mô hình đào tạo:
 Tỷ lệ HV sau khi được đào tạo có việc làm: đc tính tơng tự nh (Biểu
thức 1.7). Nên tính riêng cho các nhóm LĐNT là những ngi đã có vic làm,
ngi đc đào tạo nghề qua các khóa đào tạo có những vic làm khác nhau nh
làm nông nghip, làm công ăn lơng cho ngi khác.
 Tỷ lệ HV có việc làm đúng với nghề đào tạo: tính theo (Biểu thức 1.8), phải
tính theo các nhóm nghề khác nhau nh chăn nuôi, trồng trọt, chế biến nông sản, cơ
khi nông nghipầ chỉ tiêu này nói lên mc độ phù hp giữa nhu cu đào tạo ca
HV và nội dung đào tạo.
 Tỷ lệ HV được thoát nghèo sau khi học nghề: Ngi dân nông thôn đc đào
tạo nghề không chỉ có đc vic làm mà còn là cơ hội để họ thoát đc đói nghèo,
vì thế cn phải tính toán chỉ tiêu này ở từng mô hình đào tạo. Đc tính theo công
thc sau:


có nghề, có chuyên môn rồi hay học để làm nghề chuyên môn khác.
Theo Tổ chc Lao động Quc tế (ILO): Những hoạt động nhằm cung cp kiến
thc, kỹ năng và thái độ cn có cho sự thực hin có năng sut và hiu quả trong
phạm vi một nghề hoặc nhóm nghề. Nó bao gồm đào tạo ban đu, đào tạo lại, đào
tạo nâng cao, cập nhật và đào tạo liên quan đến nghề nghip chuyên sâu.
Luật dạy nghề đa ra khái nim nh sau: “Dạy nghề là hoạt động dạy và học
nhằm trang bị kiến thc, kỹ năng và thái độ nghề nghip cn thiết cho ngi học
nghề để có thể tìm đc vic làm hoặc tự tạo vic làm sau khi hoàn chỉnh thành
khoá học” [23]
Nh vậy, đào tạo nghề là hoạt động trang bị năng lực (tri thc, kỹ năng và
thái độ) hành nghề cho ngi lao động để ngi họ có thể tìm vic làm hoặc tự tạo
vic làm.
●ăNiădungăcaăđào toăngh
- Mục tiêu đào tạo nghề: vic xác định mc tiêu đào tạo nghề là hết sc cn
thiết và quan trọng, bởi bt c hin nay một công vic, ngành nghề nào cũng điều
có những yêu cu nht định về kiến thc, kỹ năng thao tác, khả năng hoàn thành ca
ngi thực hin

17

- Xác định nhu cầu đào tạo: là cơ sở để lập kế hoạch đào tạo, xác định nhu
cu về s lng và cht lng ca từng ngành nghề, cp bậc chuyên môn cn đào
tạo.
- Xác định chương trình đào tạo nghề cho người lao động: là xác định trình
độ cn đào tạo, ngành nghề cn đào tạo, khi lng kiến thc, kỹ năng thực hành
cn cung cp cho ngi lao động để phù hp vi yêu cu thực tin.
- Phương pháp đào tạo: chơng trình bắt đu học lỦ thuyết, sau đó học viên
đc hng dẫn thực hành tại trng hoặc đa đến nơi làm vic di sự hng dẫn
ca giáo viên, công nhân lành nghề.
- Đánh giá kết quả đào tạo: để đánh giá kết quả cn phải đánh giá chơng

“Đc thực hin linh hoạt về thi gian, địa điểm, phơng pháp đào tạo để phù
hp vi yêu cu ca ngi học nghề nhằm tạo điều kin cho ngi lao động học
sut đi, nâng cao trình độ kỹ năng nghề thích ng vi yêu cu ca thị trng lao
động tạo cơ hội tìm vic làm, tự tạo vic làm”
3

1.2.5. Lao đngănôngăthôn
Lao động nông thôn là ngi lao động c trú và làm vic ở nông thôn trong độ
tuổi lao động theo quy định ca pháp luật (nam từ 16 đến 60 tuổi, nữ từ 16 đến 55
tuổi) có khả năng lao động.
1.2.6. Nhu cuăcnăthităkháchăquanăchuynădchăcăcu laoăđng.
Chuyển dịch cơ cu kinh tế, cơ cu lao động và đào tạo lao động kỹ thuật có
mi quan h bin chng, khách quan, tác động qua lại lẫn nhau, không thể tách ri
trong nền kinh tế quc dân. Điều này xut phát từ tính tt yếu khách quan ca
chuyển dịch cơ cu kinh tế theo hng công nghip hóa, hin đại hóa và hội nhập,
đòi hi phải có sự phù hp giữa cơ cu kinh tế và cơ cu lao động. Đồng thi trong
chiến lc công nghip hóa, hin đại hóa phải chuẩn bị trc một đội ngũ lao động
kỹ thuật để sm tiếp cận vào nền kinh tế tri thc.
Xu hng cơ bản có tính quy luật ca chuyển dịch cơ cu lao động ở nc ta
trong quá trình chuyển từ nền kinh tế truyền thng sang nền kinh tế hin đại-nền
kinh tế thị trng theo định hng xã hội ch nghĩa.
 Giảm tỷ trọng lao động nông nghip tăng tỷ trọng lao động công nghip, xây
dựng và dịch v.
 Tăng tỷ trọng lao động tham gia sản xut và sản xut sản phẩm hàng hóa cung
cp cho thị trng trong nc và xut khẩu
 Giải phóng lao động ở các ngành có năng sut lao động và giá trị lao động thp
chuyển sang ngành có năng sut lao động và giá trị lao động cao nh áp dng
khoa học kỹ thuật công ngh mi hin đại.
 Tăng tỷ trọng động trong các ngành, các lĩnh vực đòi hi lao động phải có trình
độ văn hóa ngày càng cao và lao động qua đào tạo nghề kể cả lao động chuyên

làm, tự tạo vic làm giải quyết nông nhàn góp phn xoá đói giảm nghèo.
Vì vậy, hình thành cơ cu lao động kỹ thuật theo cp trình độ là nét đặc trng
nổi bật ca cơ cu lao động kỹ thuật trong nền kinh tế hin đại. Cơ cu cp trình độ
có thể phân chia thành các bậc phù hp vi bậc lơng tơng ng vi tiêu chuẩn cp
bậc kỹ thuật công nhân. Song có thể chia ra:
- Cơ cu kỹ thuật đa ngành, đa lĩnh vực và ngày càng chuyên môn hoá, kể cả
trong nông nghip, trong công nghip sản xut dây chuyền, trong dịch vầ Điều
này nói đến tính cht đa dạng, phong phú ca đi sng xã hội, từ đó danh mc


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status