Thiết kế tiến trình dạy học chương động lực học chất điểm (vật lí 10 nâng cao) theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú - Pdf 30

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM


PHẠM THỊ THIẾU NGÂN

THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
CHƢƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM”
(VẬT LÝ 10 NÂNG CAO) THEO HƢỚNG PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH
TRƢỜNG PT DÂN TỘC NỘI TRÚ
Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học Vật lý
Mã số: 60 14 01 11

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS Nguyễn Văn Khải

THÁI NGUYÊN - 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chƣa có ai cơng bố trong một cơng
trình nào khác.
Thái Ngun, tháng 10 năm 2014
Tác giả



khoa Vật lí trường Đại học Sư

tổ bộ mơ

phạm Thái Ngu

cho tác giả hoàn thành luận văn này.

Thái Nguyên, tháng 10 năm 2014
Tác giả luận văn

Phạm Thị Thiếu Ngân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

ii

/>

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... i
............................................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ........................................ iv
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................... v
DANH MỤC CÁC BIỂU ............................................................................................ vi
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài ....................................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................ 3

1.5.2. Phƣơng pháp, nội dung, đối tƣợng điều tra ................................................... 29
1.5.3. Kết quả điều tra ............................................................................................. 29
1.6. Các bƣớc thiết kế tiến trình dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự
lực của HS trƣờng PT DTNT ...................................................................................... 37
Chƣơng 2. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CÁC LỰC CƠ HỌC
(CHƢƠNG "ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” (VẬT LÍ 10 NÂNG CAO))
THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HS
TRƢỜNG PT DTNT ................................................................................................ 43
2.1. Vị trí, vai trị, cấu trúc của chƣơng "Động lực học chất điểm" .......................... 43
2.1.1. Vị trí, vai trị của chƣơng “Động lực học chất điểm” ................................... 43
2.1.2. Cấu trúc chƣơng trình .................................................................................... 43
2.2. Cách tiếp cận và trình bày các đơn vị kiến thức của chƣơng “động lực học
chất điểm” ................................................................................................................... 45
2.2.1. Các khái niệm và định luật ............................................................................ 45
2.2.2. Các lực cơ học ............................................................................................... 46
2.3. Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức chƣơng “động lực học chất điểm”
(vật lí 10 nâng cao) theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự lực của hs trƣờng
PT DTNT ................................................................................................................... 49
2.3.1. Thiết kế tiến trình dạy học bài “Lực hấp dẫn” .............................................. 49
2.3.2. Thiết kế tiến trình dạy học bài “ Lực đàn hồi” .............................................. 58
2.3.3. Thiết kế tiến trình dạy học bài “Lực ma sát” ................................................ 72
Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ................................................................ 87
3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm ............................................... 87
3.1.1. Mục đích của thực nghiệm sƣ phạm ............................................................. 87
3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm ............................................................. 87
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

iv

/>

Nghĩa đầy đủ

Viết tắt
ĐC

Đối chứng

DH

Dạy học

GV

Giáo viên

HS

Học sinh

LT

Lý thuyết

PT

Phổ thông

PT DTNT

Phổ thông Dân tộc nội trú


Thực nghiệm sƣ phạm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

iv

/>

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1:

Một số phƣơng pháp dạy học ................................................................. 26

Bảng 2.1:

Phân phối chƣơng trình chƣơng “ Động lực học chất điểm”..................... 44

3.1:

..................... 90

3.2:

......................................................................... 92

Bảng 3.3:

Lịch giảng dạy các bài ở lớp thực nghiệm ............................................. 95

Bảng 3.15: Bảng phân phối thực nghiệm – Bài kiểm tra số 3 ................................ 105
Bảng 3.16: Bảng xếp loại - Bài kiểm tra số 3 ......................................................... 106
Bảng 3.17: Bảng phân bố tần suất điểm kiểm tra lần 3 .......................................... 106
Bảng 3.18: Phân bố tần suất lũy tích điểm bài kiểm tra số 3 .................................. 107
Bảng 3.19: Kết quả tính các tham số thống kê - Bài kiểm tra số 3 ......................... 108
Bảng 3.20: Tổng hợp các tham số thống kê qua ba bài kiểm tra ............................ 108
Bảng 3.21: Thống kê tỉ lệ trả lời sai các câu hỏi kiểm tra về quan niệ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

v

........... 109

/>

DANH MỤC CÁC BIỂU

Sơ đồ 2.1:

Cấu trúc nội dung chƣơng “Động lực học chất điểm” ........................ 44

Biểu đồ 3.1:

Xếp loại điểm kiểm tra lần 1..............................................................100

Biểu đồ 3.2:

Phân bố tần suất điểm bài kiểm tra số 1 ............................................101



Cấu trúc nội dung chƣơng “Động lực học chất điểm” ........................ 44

Sơ đồ 2.2:

Cấu trúc nội dung xây dựng kiến thức bài “Lực hấp dẫn” ..................51

Sơ đồ 2.3:

Cấu trúc nội dung xây dựng kiến thức bài “ Lực đàn hồi” ..................59

Sơ đồ 2.4:

Cấu trúc nội dung xây dựng kiến thức bài “ Lực ma sát” ...................73

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

vi

/>

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Trong những năm gần đây ngành giáo dục đã khơng ngừng đổi mới chƣơng
trình, sách giáo khoa về nội dung, phƣơng pháp nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và
học. Trong đó đổi mới về phƣơng pháp đƣợc xem là vấn đề trọng tâm.
Định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy và học đã đƣợc xác định trong Nghị
quyết Trung ƣơng 4 khóa VII (tháng 1 - 1993), Nghị quyết Trung ƣơng 2 khóa VIII
(tháng 12 - 1996), đến Nghị quyết Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ƣơng
Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII năm 1997 đã khẳng định:“ Phải đổi mới phương

lƣợng giáo dục miền núi cịn thấp. Vì vậy, nhiệm vụ cấp bách của giáo dục miền núi
nói chung và các trƣờ

ổ thông Dân tộc nội trú (THPT DTNT) nói
ủng cố, xây dựng mới các

riêng cần thực hiện ngay một số biệ

trƣờng THPT DTNT, áp dụng các giải pháp nhằm từng bƣớc nâng cao chất lƣợng các
trƣờng THPT DTNT một cách vững chắc.
Trong chiến lƣợc phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011-2020 cũng đã chỉ
rõ: Tập trung đầu tƣ phát triển các trƣờng PT DTNT, trƣờng phổ thông dân tộc bán
trú, trƣờng dự bị đại học dân tộc và các trƣờng phổ thông vùng dân tộc [3].
Chƣơng “Động lực học chất điểm” trong chƣơng trình Vật lí 10 có vị trí quan
trọng trong tồn bộ chƣơng trình Vật lí phổ thơng. Các kiến thức của chƣơng nhƣ Ba
định luật I, II, III của Niutơn, các lực cơ học ... là những kiến thức nền tảng, là cơ sở
để các em HS tiếp thu những kiến thức Vật lí tiếp theo.
Qua tìm hiểu, tơi đƣợc biết có một số đề tài nghiên cứu về phát huy tính tích
cực, tự lực của học sinh trƣờng Dân tộc nội trú: thạc sĩ Vũ Huy Kỳ (Định hƣớng tìm
tịi kiến thức cho học sinh Dân tộc nội trú tích cực, tự lực chiếm lĩnh kiến thức qua
dạy học một số kiến thức chƣơng “Các định luật bảo toàn“ lớp 10 ban cơ bản), thạc sĩ
Nguyễn Việt Hùng (Nghiên cứu xây dựng và tổ chức một số chủ đề ngoại khóa phần
cơ học vật lí 10 nhằm phát huy tính tích cực nhận thức cho học sinh Dân tộc nội trú).
Về kiến thức chƣơng “Động lực học chất điểm” có một số đề tài nghiên cứu nhƣ luận
văn của thạc sĩ Tạ Tiến Trung (Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm biểu diễn nhằm tích
cực hóa hoạt động học tập của học sinh góp phần nâng cao chất lƣợng học tập cho
học sinh lớp 10 THPT miền núi khi dạy chƣơng “Động lực học chất điểm” (Vật lí 10ban cơ bản), Bùi Ngọc Anh Toản (Phát huy tính tích cực cho học sinh qua dạy học
chƣơng “Động lực học chất điểm” (Vật lí 10) với sự hỗ trợ của một số phần mềm dạy
học và bản đồ tƣ duy).
Tuy nhiên, chƣa có đề tài nào nghiên cứu về phát huy tính tích cực, tự lực của

5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu lí luận về hoạt động nhận thức của HS.
- Nghiên cứu cơ sở khoa học của việc tổ chức dạy học theo hƣớng phát huy tính
tích cực, tự lực của HS.
- Điều tra thực trạng dạy học Vật lí ở trƣờng PT DTNT.
- Đề xuất các biện pháp phát huy tính tích cực, tự lực của HS các trƣờng PT Dân
tộc nội trú.
- Thiết kế tiến trình dạy học kiến thức về các lực cơ học, chƣơng “ Động lực học
chất điểm” (Vật lí 10 Nâng cao) theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự lực của HS
trƣờng PT DTNT.
- Xây dựng tiêu chí, cơng cụ đo để đánh giá.
- Thực nghiệm sƣ phạm để xem xét hiệu quả của việc tổ chức dạy học theo tiến
trình đã thiết kế
- Kết luận và kiến nghị.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

3

/>

6. Phạm vi nghiên cứu
 Kiến thức về các lực cơ học thuộc chƣơng “Động lực học chất điểm” (Vật lí
10 Nâng cao).
 Ứng dụng của đề tài vào giảng dạy tại trƣờng PT Vùng Cao Việt Bắc và
trƣờng PT DTNT Thái Nguyên.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
Sử dụng phối hợp các phƣơng pháp sau:
- Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận giúp cho việc định hƣớng mục đích nghiên
cứu của luận văn.
- Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm, điều tra, khảo sát thực tế giúp cho việc thu

Chương III: Thực nghiệm sƣ phạm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

4

/>

Chƣơng 1

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Tổng quan về vấn đề cần nghiên cứu
Phát huy tính tích cực nhận thức của HS là một trong những nhiệm vụ chủ yếu
của ngƣời thầy trong quá trình dạy học. Vì vậy, nó ln ln là trung tâm chú ý của lí
luận và thực tiễn dạy học. Các nhà giáo dục Cổ, Kim, Đông, Tây đã trao đổi, bàn luận
nhiều về vấn đề này và đến nay vẫn là một trong những vấn đề quan trọng nhất của
giáo dục học hiện đại [23].
Khổng Tử (551-479 trƣớc công nguyên) đã nói: “Khơng giận vì muốn biết thì
khơng gợi mở cho, khơng bực vì khơng rõ thì khơng bày vẽ cho. Vật có bốn góc, bảo
cho biết một góc mà khơng suy ra đƣợc ba góc kia thì khơng dạy nữa”.
J. A. Cômenxki nhà sƣ phạm Tiệp Khắc lỗi lạc (1592 - 1670) cho rằng dạy học
phải phát huy tính tích cực, tính chủ động của HS, dẫn đắt các em suy nghĩ tìm tịi để
tự mình nắm đƣợc bản chất vấn đề học tập. Ơng đã ví lịng ham học nhƣ một cái dạ
dày đang đói và viết: “ với một cái dạ dày đang đói nó sẽ tiếp thu một cách ngấu
nghiến, việc tiêu hoá sẽ tốt và sẽ biến thức ăn thành chất bổ và máu nuôi cơ thể”. Ơng
cho rằng nếu khơng phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động tồn tại trong mỗi HS thì
dạy học sẽ khơng có ý nghĩa gì cả [22], [23].
J.J.Rutxơ (1712 - 1778) quan tâm đến sự phát triển tự nhiên của mỗi con ngƣời,
phải lôi cuốn HS vào mỗi q trình học tập làm cho họ tích cực, tự lực tìm tịi, khám
phá giành lấy tri thức.
A.Dictecvec chú trọng đến sự phát triển của từng HS và cho rằng DH cần dựa

công bố rộng rãi trên các tạp chí khoa học. Có thể kể đến các tác giả tiêu biểu nhƣ:
GS. Hà Thế Ngữ, GS. Nguyễn Ngọc Quang, PGS.TS Phạm Xuân Quế, PGS.TS
Nguyễn Ngọc Hƣng, PGS.TS Nguyễn Đức Thâm, Phạm Hữu Tòng, PGS.TS
NguyễnVăn Khải.... Các tác phẩm đã đóng góp khơng nhỏ cả về lý luận lẫn thực
tiễn vào đổi mới PPDH “nhằm hình thành và phát triển những giá trị nhân cách tích
cực, năng động, sáng tạo của HS”.
Để đạt đƣợc mục tiêu giáo dục, chiến lƣợc dạy học, PPDH mới hiện nay đƣợc
xây dựng trên tinh thần dạy học giải quyết vấn đề thông qua việc tổ chức cho HS hoạt
động tự chủ chiếm lĩnh kiến thức mà cơ sở của nó là hai lý thuyết phát triển nhận
thức của Jean Piaget (1896-1980) và Lép Vƣgôtski (1896-1934). Việc học tập của HS
có bản chất hoạt động, thơng qua hoạt động của bản thân mà chiếm lĩnh kiến thức,
hình thành và phát triển năng lực trí tuệ cũng nhƣ quan điểm đạo đức, thái độ. Nhƣ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

6

/>

vậy, DH là dạy hoạt động. Trong quá trình DH, HS là chủ thể nhận thức, GV có vai
trị tổ chức, kiểm tra, định hƣớng hoạt động học tập của HS theo một chiến lƣợc hợp
lý sao cho HS tự chủ chiếm lĩnh, xây dựng tri thức. Quá trình DH các tri thức thuộc
một môn khoa học cụ thể đƣợc hiểu là quá trình hoạt động của GV và của HS trong
sự tƣơng tác thống nhất biện chứng của ba thành phần trong hệ dạy học bao gồm:
Giáo viên, học sinh và tư liệu hoạt động dạy học [20].
Hoạt động học của HS bao gồm các hành động với tƣ liệu dạy học, sự trao đổi,
tranh luận với nhau và sự trao đổi với GV. Hành động học của HS với tƣ liệu hoạt
động dạy học là sự thích ứng của HS với tình huống học tập đồng thời là hành động
chiếm lĩnh, xây dựng tri thức cho bản thân mình. Sự trao đổi, tranh luận giữa HS với
nhau và giữa HS với GV nhằm tranh thủ sự hỗ trợ xã hội từ phía GV và tập thể HS
trong quá trình chiếm lĩnh tri thức. Thơng qua các hoạt động của HS với tƣ liệu học

1.2. Vấn đề phát huy tính tích cực nhận thức của HS
1.2.1. Hoạt động nhận thức
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: nhận thức là quá trình phản ánh biện
chứng, tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vào trong đầu óc con ngƣời
trên cơ sở thực tiễn.
Tâm lí học hiện đại cho rằng: trong nhận thức thế giới, con ngƣời có thể đạt tới
những mức độ khác nhau, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. Mức độ thấp ban
đầu là nhận thức cảm tính bao gồm cảm giác và tri giác, trong đó con ngƣời phản ánh
vào óc những biểu hiện bên ngoài của sự vật, hiện tƣợng khách quan, những cái đang
tác động trực tiếp vào giác quan. Mức độ cao hơn gọi là nhận thức lí tính hay cịn gọi là
tƣ duy, trong đó con ngƣời phản ánh vào óc những thuộc tính bản chất bên trong của sự
vật, những mối quan hệ có tính quy luật. Dựa trên các dữ liệu cảm tính, con ngƣời thực
hiện các thao tác trí tuệ phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hố, trừu tƣợng hố…
để rút ra những tính chất, bản chất chung của đối tƣợng nhận thức và xây dựng thành
những khái niệm. Mỗi khái niệm đƣợc diễn đạt bằng một từ ngữ. Mối quan hệ giữa các
thuộc tính của vật chất cũng đƣợc biểu thị bằng mối quan hệ giữa các khái niệm dƣới
dạng những mệnh đề, những phán đoán. Đến đây, con ngƣời tƣ duy bằng khái niệm. Sự
nhận thức không dừng lại ở sự phản ánh vào trong óc những thuộc tính của sự vật, hiện
tƣợng khách quan mà còn thực hiện các phép suy luận, phân tích để rút ra những kết
luận mới, dự đốn đƣợc các hiện tƣợng mới trong thực tiễn. Nhờ đó mà tƣ duy ln có
tính sáng tạo, có thể mở rộng sự hiểu biết của con ngƣời và vận dụng những hiểu biết
của mình vào việc cải tạo thế giới khách quan phục vụ lợi ích của con ngƣời. Đó là
những quy luật chung của mọi quá trình nhận thức chân lí, nhƣ V.I. Lênin đã chỉ rõ:
“Từ trực quan sinh động đến tƣ duy trừu tƣợng và từ tƣ duy trừu tƣợng đến thực tiễn,
đó là con đƣờng biện chứng của sự nhận thức chân lí, của sự nhận thức hiện thực khách
quan…” [theo 21].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

8


động, thao tác. Giữa chúng có quan hệ chặt chẽ và tác động lẫn nhau.
Để thực hiện một nhiệm vụ đề ra, đạt đƣợc một mục đích học tập nhất định thì
HS cần phải thực hiện những hành động, thao tác cụ thể.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

9

/>

1.2.2.1. Những hành động nhận thức Vật lí [12]
 Quan sát, nhận biết những dấu hiệu đặc trƣng của sự vật, hiện tƣợng.
 Phân lích một hiện tƣợng phức tạp ra thành những hiện tƣợng đơn giản.
 Xác định những giai đoạn diễn biến của hiện tƣợng.
 Tìm dấu hiệu giống nhau, tƣơng tự của các sự vật, hiện tƣợng.
 Bố trí một thí nghiệm để tạo ra một hiện tƣợng trong những điều kiện xác định.
 Tìm những tính chất chung của nhiều sự vật, hiện tƣợng.
 Tìm mối quan hệ khách quan, phổ biến giữa các sự vật, hiện tƣợng.
 Tìm mối quan hệ nhân quả giữa các hiện tƣợng.
 Mơ hình hố những sự kiện thực tế quan sát đƣợc dƣới dạng những khái niệm.
 những mô hình lí tƣởng để sử dụng chúng làm cơng cụ của tƣ duy. Đo một
đại lƣợng Vật lí.
 Tìm mối quan hệ hàm số giữa các đại lƣợng Vật lí, biểu diễn bằng cơng
cụ Tốn học.
 Dự đốn diễn biến của một hiện tƣợng trong những điều kiện thực tế xác định.
 Giải thích một hiện tƣợng thực tế.
 Xây dựng một giả thuyết.
 Từ giả thuyết suy ra một hệ quả.
 Lập phƣơng án thí nghiệm để kiểm tra một giả thuyết, hệ quả.
 Tìm những dấu hiệu cụ thể trong thực tế của những khái niệm, định luật Vật lí.
 Diễn đạt bằng lời những kết quả thu đƣợc qua hành động.

 Rèn luyện cho HS kĩ năng thực hiện một số thao tác cơ bản, một số hành
động nhận thức phổ biến
GV có thể rèn luyện kĩ năng cho HS bằng cách làm theo mẫu nhiều lần, theo
một angorit xác định hoặc theo cơ sở định hƣớng khái quát thơng qua việc làm thí
nghiệm, giải bài tốn Vật lí, làm báo cáo chuyên đề...
 Bồi dưỡng cho HS phương pháp nhận thức được sử dụng rộng rãi trong
nghiên cứu Vật lí: Phƣơng pháp thực nghiệm, phƣơng pháp mơ hình...
Cho HS làm quen và nắm đƣợc nội dung các giai đoạn chính của các phƣơng
pháp nhận thức nêu trên, cụ thể là:
 Phương pháp thực nghiệm gồm các giai đoạn chính:
- Nêu các sự kiện khởi đầu, phát hiện vấn đề (nêu câu hỏi).
- Xây dựng giả thuyết (câu trả lời dự đoán).
- Từ giả thuyết, suy ra hệ quả có thể kiểm tra đƣợc bằng thực nghiệm.
- Bố trí, tiến hành thí nghiệm kiểm tra.
- Kết luận.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

11

/>

 Phương pháp mơ hình gồm các giai đoạn chính:
- Phát hiện những đặc tính bản chất của vật gốc.
- Lựa chọn hệ thống vật thể, kí hiệu mà ta đã biết rõ quy luật hành động của
chúng để biểu thị những đặc tính của vật gốc.
- Cho mơ hình hoạt động, suy ra một hệ quả có thể kiểm tra đƣợc trong thực tế.
- Bố trí, tiến hành thí nghiệm kiểm tra hệ quả dự đoán.
- Kết luận: Nếu kết quả thí nghiệm phù hợp với dự đốn thì mơ hình phản ánh
đúng thực tế và đƣợc chấp nhận, nếu khơng phù hợp thì phải sửa đổi mơ hình hoặc
xây dựng mơ hình mới.

đánh giá của ngƣời lớn và tập thể, kể cả khi việc làm thành cơng cũng nhƣ khi khó
khăn, trở ngại.
Tính tích cực nhận thức là tính tích cực xét trong điều kiện, phạm vi của quá
trình dạy học, chủ yếu đƣợc áp dụng trong q trình nhận thức của HS.
Tính “tích cực nhận thức” của HS theo Tiến sĩ I.F. Kharlamop (Liên Xô cũ) có
thể đƣợc định nghĩa nhƣ sau:
Tính tích cực là trạng thái hoạt động của các chủ thể, nghĩa là của ngƣời hành
động. Vậy, tính tích cực nhận thức là trạng thái hoạt động của HS, đặc trƣng bởi khát
vọng học tập, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình nắm vững kiến thức.
Trong quá trình DH, khối lƣợng kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo của HS tăng lên, tầm
hiểu biết đƣợc mở rộng, quan điểm và niềm tin chính trị đƣợc hình thành. Khía cạnh
đặc biệt quan trọng của sự phát triển là sự biến đổi về chất của bản thân hoạt động
nhận thức và tƣ duy nói chung. Chỉ trong q trình học tập tích cực, HS mới rèn đƣợc
kĩ năng, kiến thức, sự say mê học tập, và cả sự hoàn thiện những năng lực nhận thức
chung và riêng. Tất cả những cái đó dẫn tới việc hồn thiện nhân cách nói chung, làm
phong phú thêm những nhu cầu nhận thức và tinh thần.
Theo lý thuyết phản ánh, tính tích cực nhận thức bao gồm: sự lựa chọn đối
tƣợng nhận thức, đề ra cho mình mục đích, nhiệm vụ cần giải quyết sau khi đã lựa
chọn đối tƣợng nhằm cải tạo nó. Tính tích cực trong hoạt động cải tạo địi hỏi phải có
sự thay đổi trong ý thức và hành động của chủ thể nhận thức, đƣợc thể hiện bằng
nhiều dấu hiệu nhƣ: sự tập trung chú ý, sự tƣởng tƣợng mạnh mẽ, sự phân tích tổng
hợp sâu sắc…
Có thể phân chia sự phát triển của tính tích cực nhận thức làm ba mức độ sau:
 Tính tích cực tái hiện: Chủ yếu dựa vào trí nhớ và tƣ duy tái hiện, HS tích
cực bắt chƣớc GV và bạn bè. Điều này diễn ra rất tự nhiên nhƣng rất cần thiết cho sự
phát triển. Qua mô phỏng, bắt chƣớc, tái hiện, các em tích luỹ đƣợc kiến thức và kinh
nghiệm của các thế hệ trƣớc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

13

 HS hoàn thành những nhiệm vụ học tập đƣợc giao một cách đầy đủ và nhanh chóng.
 HS phát hiện nhanh chóng, chính xác những nội dung đƣợc quan sát, chủ
động, tích cực sử dụng các thao tác tƣ duy nhƣ phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt
hố …để nhận thức các vấn đề mới.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

14

/>

 Ghi nhớ tốt những điều đã đƣợc học, hiểu đƣợc bài học và có thể trình bày
lại nội dung bài học theo ngơn ngữ riêng của chính mình.
 Biết vận dụng kiến thức và kỹ năng đã tích luỹ đƣợc vào giải bài tập hoặc áp
dụng vào trong thực tiễn.
 Có những biểu hiện của tính độc lập, sáng tạo trong quá trình giải quyết các
nhiệm vụ nhận thức nhƣ tự tin khi trả lời câu hỏi, có sáng kiến, tự tìm ra một vài cách giải
quyết khác nhau cho các bài tập và các tình huống, biết lựa chọn cách giải quyết hay nhất.
 Có quyết tâm, ý chí vƣơn lên trong học tập, nỗ lực, cố gắng vƣợt qua các tác
động nhiễu bên ngồi và các khó khăn để thực hiện đến cùng nhiệm vụ đƣợc giao, sự
phản ứng khi có tín hiệu thơng báo hết giờ.
 Kết quả học tập là một dấu hiệu quan trọng và có tính chất khái qt của tính
tích cực nhận thức. Chỉ tích cực học tập một cách thƣờng xuyên, liên tục, tự giác mới
có kết quả học tập tốt.
Ngồi những biểu hiện mà GV dễ nhận thấy nói trên, cịn có những biểu hiện về
mặt xúc cảm, khó nhận thấy hơn, nhƣ thờ ơ hay hào hứng, phớt lờ hay ngạc nhiên,
vui vẻ hay buồn chán trƣớc một nội dung nào đó của bài học hoặc khi tìm ra lời giải
hay cho một bài tập khó, sự hài lịng khi đƣợc ngƣời khác giải đáp thắc mắc, sự vui
sƣớng khi thành cơng trong các hoạt động. Ngồi ra, sự bực mình, nỗi thất vọng nếu
trí tị mị khơng đƣợc thoả mãn hoặc khi không thành công trong hoạt động đều là
những biểu hiện của tính tích cực nhận thức…Những biểu hiện này khác nhau ở từng

 Trạng thái tâm sinh lí: hứng thú, xúc cảm, chú ý, nhu cầu, động cơ, ý chí...
 Phẩm chất: Các giá trị đạo đức, thẩm mỹ, lòng yêu khoa học, tinh thần trách nhiệm…
Trong đó hứng thú là nhân tố đƣợc các thầy, cơ quan tâm nhất vì:
- Nó có thể hình thành ở HS một cách nhanh chóng và bất kì lúc nào trong q
trình dạy học.
- Có thể gây hứng thú cho HS ở mọi lứa tuổi.
- Điều quan trọng hơn cả là nó nằm trong tầm tay của ngƣời thầy. Ngƣời thầy
có thể điều khiển hứng thú của HS qua các yếu tố của quá trình DH: Nội dung, PP,
phƣơng tiện, hình thức tổ chức qua các bƣớc lên lớp nhƣ mở bài, bài giảng mới, củng
cố, vận dụng, kiểm tra kiến thức và trong cả mối quan hệ của thầy và trò.
 Nhà trƣờng:
 Chất lƣợng q trình dạy học: mục đích, nội dung, phƣơng pháp, phƣơng
tiện, hình thức, kích thích động viên, kiểm tra đánh giá...
 Quan hệ thầy trị.
 Khơng khí đạo đức trong nhà trƣờng.
 Gia đình:
Việc tham gia trực tiếp giáo dục con cái, sự quan tâm theo dõi, động viên,
nhắc nhở thƣờng xun của ơng bà, bố mẹ có ý nghĩa cực kỳ quan trọng và ảnh
hƣởng hết sức to lớn đối với tinh thần học tập, việc rèn luyện đạo đức và kết quả
học tập của các em. Gia đình khơng chỉ tạo điều kiện về cuộc sống mà cịn tạo mơi
trƣờng học tập cho các em.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

16

/>

Trích đoạn Lựa chọn, sử dụng các phƣơng pháp và các hình thức tổ chức dạy học vật lí Các bƣớc thiết kế tiến trình dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự Vị trí, vai trò, cấu trúc của chƣơng "Động lực học chất điểm" Phân tích định tính dựa trên theo dõi các hoạt động của HS trong giờ học
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status