Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty dệt may 293 - Pdf 30

Chuyãn âãö täút nghiãûp
PHẦN I
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ
VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG
I- KHÁI NIỆM KẾT CẤU VÀ VAI TRÒ CỦA VỐN LƯU ĐỘNG TRONG
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH :
1. Khái niệm về vốn lưu động :
Mỗi một doanh nghiệp muốn tiến hành sản xuất kinh doanh ngoài tư
liệu lao động ra còn phải có đối tượng lao động, đối tượng lao động khi
tham gia vào quá trình sản xuất không giữ nguyên hình thái vật chất ban
đầu và chỉ có thể tham gia một chu kỳ sản xuất nấy. Vì vậy toàn bộ giá trị
của đối tượng lao động được dịch chuyển toàn bộ một lần vào sản phẩm và
được bù đắp khi giá trị sản phẩm được thực hiện.
ĐTLĐ trong doanh nghiệp được biểu hiện thành hai bộ phận : Một
bộ phận là những vật tư dự trữ để chuẩn bị cho quá trình sản xuất được liên
tục (nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ), một bộ phận là những vật
tư đang trong quá trình chế biến (sản phẩm dở dang, bán thành phẩm,
CCDC ...). Hai bộ phận này biểu hiện dưới hình thái vật chất gọi là tài sản
lưu động sản xuất.
Ngoài ra, quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gắn liền
với quá trình lưu thông như chọn lọc, đóng gói, xuất giao sản phẩm, thanh
toán ... và những tài sản nằm trong quá trình lưu thông như hàng hoá chưa
tiêu thụ, các khoản tiền phát sinh trong lưu thông gọi là tài sản lưu thông.
TSLĐ trong quá trình sản xuất và TSLĐ trong quá trình lưu thông thay chỗ
nhau vận động không ngừng nhằm đảm bảo quá trình tái sản xuất được liên
tục. Do đó, doanh nghiệp nào cũng cần một số vốn thích ứng để đầu tư vào
các tài sản này, số tiền ứng trước về những tài sản đó gọi là vốn lưu động.
Vậy vốn lưu động của doanh nghiệp là số tiền ứng trước về TSLĐ
sản xuất và TSLĐ lưu thông nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của
doanh nghiệp được thực hiện thường xuyên liên tục.
Có thể định nghĩa vốn lưu động theo cách khác : VLĐ của doanh

hỏng, giá cả biến động, nếu qui mô và khả năng VLĐ lớn sẽ giúp doanh
nghiệp làm chủ được quá trình kinh oanh, đứng vững trong nền kinh tế thị
trường khi có tính cạnh tranh trong kinh doanh rất gay gắt.
II- KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH
QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VLĐ :
1) Khái niệm :
Trang 2
Chuyãn âãö täút nghiãûp
Phân tích tình hình quản lý, sử dụng VLĐ là việc sử dụng những
thông tin kế toán cần thiết, áp dụng những phương pháp phân tích thích
hợp nhằm tìm hiểu đánh giá quản lý và sử dụng VLĐ ở doanh nghiệp, qua
đó kiến nghị các biện pháp để phát huy những điểm mạnh, khắc phục
những mặt còn chưa tốt của doanh nghiệp nhằm phục vụ cho quá trình phát
triển.
2) Sự cần thiết của việc phân tích tình hình quản lý và hiệu quả
sử dụng VLĐ :
VLĐ là yếu tố quan trọng và rất cần thiết đối với bất kì một doanh
nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh nào hay bất kì một nhà đầu tư nào
khi muốn bỏ vốn ra để đầu tư vào doanh nghiệp vì thông qua VLĐ, có thể
đánh giá được tình hình quản lý và sử dụng VLĐ tại doanh nghiệp. Tuy
nhiên, để có được thông tin chính xác đó thì không chỉ đơn thuần căn cứ
vào các bảng báo cáo tài chính mà phải tiến hành quá trình phân tích những
thông tin có liên quan đến VLĐ. Vì vậy việc tiến hành phân tích tình hình
quản lí và sử dụng VLĐ là đòi hỏi khách quan. Mỗi đối tượng quan tâm ở
những góc độ khác nhau và có xu hướng tập trung vào những khía cạnh
riêng phục vụ cho mục đích của họ. Chính vì thế tạo ra sự phức tạp của
việc phân tích nhưng đồng thời việc phân tích này đem lại nhiều ý nghĩa
khác nhau đối với mỗi đối tượng :
+ Đối với nhà quản lý doanh nghiệp : Một trong những mối quan
tâm hàng đầu của họ là làm thế nào để quản lý VLĐ đạt được hiệu quả tốt

quí, cuối năm. Gồm hai phần :
- Phần tài sản phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh
nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tại trong
quá trình kinh doanh doanh nghiệp. Các tài sản được sắp xếp theo khả năng
hoán chuyển thành tiền theo thứ tự giảm dần hoặc theo độ dài thời gian để
chuyển hoá tài sản thành tiền.
- Phần nguồn vốn phản ánh toàn bộ nguồn hình thành tài sản hiện có
ở doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo. Các loại nguồn vốn được sắp xếp
theo trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc sử dụng nguồn vốn đối với
các chủ nợ và chủ sở hữu.
b. Ý nghĩa của BCĐKT :
BCĐKT có ý nghĩa về mặt kinh tế và pháp lý. Về mặt kinh tế : số
liệu phần tài sản cho phép nhà phân tích đánh giá một cách tổng quát qui
mô và kết cấu tài sản của doanh nghiệp. Số liệu phần nguồn vốn phản ánh
các nguồn tài trợ cho tài sản của doanh nghiệp, qua đó đánh giá thực trạng
tài chính của doanh nghiệp. Về mặt pháp lý : số liệu phần tài sản thể hiện
giá trị các loại tài sản hiện có mà doanh nghiệp có quyền quản lý và sử
dụng lâu dài để sinh lợi. Phần nguồn vốn thể hiện phạm vi trách nhiệm và
nghĩa vụ của doanh nghiệp về tổng số vốn kinh doanh với chủ nợ và chủ sở
hữu. Như vậy, tài liệu từ BCĐKT cung cấp những thông tin tổng hợp về
tình hình huy động và sử dụng vốn của doanh nghiệp.
2.1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh :
a. Nội dung báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh :
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp,
phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong
Trang 4
Chuyãn âãö täút nghiãûp
một thời kỳ (quý, năm) chi tiết theo các loại hoạt động, tình hình thực hiện
nghĩa vụ của doanh nghiệp với nhà nước về thuế và các khoản phải nộp
khác.

Bên cạnh việc sử dụng các BCTC cần được sử dụng thêm các sổ chi
tiết, các hợp đồng kinh tế .v.v... để phân tích tình hình quản lý sử dụng
VLĐ được cụ thể hơn, hoàn thiện hơn.
Trang 5
Chuyãn âãö täút nghiãûp
Chẳng hạn, dựa vào sổ chi tiết công nợ ta biết được các khoản phải
thu của doanh nghiệp đối với từng khách hàng, từ đó có biện pháp thích
hợp đối với mỗi khách hàng, hoặc khi hàng tồn kho tăng thì dựa vào sổ chi
tiết thành phẩm tồn kho, ta biết được loại hàng nào còn tồn đọng, loại nào
thích ứng trên thị trường, từ đó ta quyết định đúng đắn, phù hợp .
- Tuy nhiên, khi phân tích không chỉ giới hạn trong phạm vi các
BCTC hay sổ chi tiết mà mục tiêu của phân tích là đưa ra những dự báo
giúp việc ra quyết định về vốn trong tương lai của doanh nghiệp. Vì vậy,
cần quan tâm đến các thông tin chung như :
- Những thông tin về đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp:
Do mỗi doanh nghiệp có những đặc điểm riêng trong tổ chức sản
xuất kinh doanh và trong phương hướng hoạt động nên để đánh giá tình
hình tài chính, nhà phân tích cần nghiên cứu kỹ lưỡng đặc điểm hoạt động
của doanh nghiệp, bao gồm :
+ Mục tiêu và chiến lược hoạt động của doanh nghiệp, gồm cả chiến
lược tài chính và chiến lược kinh doanh.
+ Tính thời vụ, tính chu kỳ trong hoạt động kinh doanh.
+ Mối liên hệ giữa doanh nghiệp với nhà cung cấp, khách hàng, và
các đối tượng khác.
+ Các chính sách hoạt động khác
+ v.v...
- Thông tin liên quan đến tình hình kinh tế :
+ Thông tin về tăng trưởng kinh tế, suy thoái kinh tế.
+ Thông tin về lãi suất ngân hàng, trái phiếu kho bạc, tỷ giá ngoại tệ.
+ Thông tin về lạm phát.

+ Sử dụng các số kế hoạch, số dự đoán để đánh giá doanh nghiệp có
đạt được các mục tiêu tài chính trong năm. Thông thường các nhà quản trị
doanh nghiệp chọn gốc so sánh này để xây dựng chiến lược hoạt động cho
tổ chức mình.
- Điều kiện so sánh : Yêu cầu các chỉ tiêu phân tích phải phản ánh
cùng nội dụng kinh tế, có cùng phương pháp tính toán và có đơn vị đo
lường như nhau.
- Kĩ thuật so sánh : trong phân tích tài chính thường thể hiện qua các
trường hợp sau :
+ Trình bày báo cáo tài chính dạng so sánh nhằm xác định mức biến
động tuyệt đối và tương đối của từng chỉ tiêu trong báo cáo tài chính qua 2
hay nhiều kỳ, qua đó phát hiện xu hướng của các chỉ tiêu (tăng, giảm) khi
phân tích báo cáo tài chính dạng so sánh cần chú ý mối liên hệ giữa các chỉ
tiêu kinh tế để phần thuyết minh số liệu chặt chẽ hơn.
+ Trình bày báo cáo tài chính theo quy mô chung : Với việc so sánh
này một chỉ tiêu báo cáo tài chính được chọn làm quy mô chung và các chỉ
tiêu liên quan sẽ được tính theo tỷ lệ phần trăm tiêu chỉ tiêu quy mô chung đó.
+ Thiết kế chỉ tiêu có dạng tỷ số. Một tỉ số được xây dựng khi các
yếu tố cấu thành nên tỉ số phải có mối liên hệ và mang ý nghĩa kinh tế. Với
nguyên tắc thiết kế các tỉ số như thế nhà phân tích có thể xây dựng chỉ tiêu
Trang 7
Chuyãn âãö täút nghiãûp
phân tích phù hợp với đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp. Các tỉ số còn
lại là công cụ hỗ trợ công tác dự toán tài chính.
2.2. Phương pháp loại trừ :
Trong một số trường hợp, phương pháp này được sử dụng trong
phân tích tài chính nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến
chỉ tiêu tài chính xác định các nhân tố còn lại không thay đổi. Phương pháp
này còn là công cụ hỗ trợ quá trình ra quyết định.
2.3. Phương pháp cân đối liên hệ :

2. u t ngn hn
3. Cỏc khon phi
thu
4. Hng tn kho
5. TSL khỏc
Vi t trng TSLi =
TSC
TSLitrởGiaù

x 100%
Vi vic lp bng phõn tớch nh trờn giỳp ta bit c tỡnh hỡnh phõn
b vn lu ng doanh nghip nh th no, t trng tng loi TSL trong
tng ti sn lu ng v vic phõn b nh th ó hp lý hay cha. Xem xột
xu hng bin ng ca cỏc loi ti sn ny qua cỏc nm thy dc s
bin ng ú cú tt khụng. T ú cú c s i sõu phõn tớch s bin ng
ca tng b phn VL. Tuy nhiờn cú nhng ỏnh giỏ nhn xột chớnh
xỏc thỡ cng cn xột n yu t loi hỡnh doanh nghip . Vỡ cú th vic
phõn b ny phự hp vi nhng doanh nghip ny nhng li khụng phự
hp vi nhng doanh nghip khỏc.Thụng thng doanh ngip thng
mi thỡ VL ln hn doanh nghip sn xut. Hay tựy thuc vo quan
im ca tng doanh nghip. Chng hn, doanh nghip cú ch trng ni
lng chớnh sỏch tớn dng thng mi nờn lm cho khon phi thu tng
lờn ... Vi vic phõn tớch nh th, ta cú c cỏi nhỡn khỏi quỏt c phn
no v tỡnh hỡnh qun lý vn lu ng.
2. Phõn tớch VL rũng, nhu cu vn lu ng rũng v ngõn qu rũng.
2.1. Phõn tớch VL rũng :
Vn lu ng rũng l phn chờnh lch gia ngun vn thng xuyờn
v giỏ tr ti sn c nh (TSC) v u t di hn.
haỷ ndaỡitổõ ỏ ửu
õ ở nhc ọ ỳs aớnTaỡi

ngắn hạn và có nguy cơ phá sản nếu không thanh toán đúng hạn và có hiệu
quả kinh doanh thấp.
+ Nếu VLĐ ròng dương và tăng qua nhiều năm : đánh giá mức an
toàn của doanh nghiệp là tốt vì không chỉ TSCĐ mà cả TSLĐ được tài trợ
bằng nguồn vốn thường xuyên. Tuy nhiên để phân tích kỹ lưỡng cần phải
xem xét các bộ phận cấu thành nguồn vốn thường xuyên. Để đạt được mức
an toàn như thế thì doanh nghệp phải tăng nguồn vốn chủ sở hữu hay tăng
nợ dài hạn. Nếu tăng chủ sở hữu thì sẽ tăng tính độc lập về tài chính của
Doanh nghiệp nhưng lại giảm đi hiệu ứng đòn bảy nợ. Ngược lại, tăng nợ
dài hạn thì hiệu ứng đòn bảy tài chính sẽ phát huy tác dụng nhưng bên cạnh
đó lại chịu rũi ro về sử dụng nợ. Còn nếu Vốn lưu động dương và tăng do
thanh lý liên tục TSCĐ làm giảm quy mô tài sản cố định thì chưa thể kết
luận tính an toàn về tài chính có thể doanh nghiệp đang trong thời kỳ suy
thoái, phải thanh lý TSCĐ.
+ Nếu VLĐ ròng có tính ổn định : Nghĩa là VLĐ ròng không tăng,
không giảm hoặc có tăng, có giảm nhưng không đúng kế qua nhiều năm,
điều đó thể hiện các hoạt động của doanh nghiệp đang trong thái ổn định.
Tuy nhiên trong trường hợp này cũng cần xem xét đến nguồn tài trợ để có
được sự ổn định đó.
Ngoài ra, VLĐ ròng còn được tính là phần chênh lệch giữa tài sản
lưu động và đầu tư ngắn hạn với nợ ngắn hạn.
VLĐ ròng = TS LĐ & ĐTNH - Nợ ngắn hạn.
Chỉ số cân bằng này thể hiện rõ cách thực sử dụng vốn lưu động
ròng: VLĐ được phân bố vào các khoản phải thu hàng tồn kho hay các
Trang 10
Chuyón õóử tọỳt nghióỷp
khon cao nh tin. Nú nhn mnh n tớnh linh hot trong vic s dng
vn lu ng doanh nghip. Do ú m phõn tớch theo ch tiờu ny l nhn
mnh n phõn tớch bờn trong ca Doanh nghip. Ngoi ra mi quan h
gia cỏc yu t TSL & TNH vi n ngn hn cũn th hin kh nng

T vic phõn tớch c cu vn lu ng, ta cú th thy c khỏi quỏt
tỡnh hỡnh phõn b VL v s bin ng ca VL, c th l tng lờn hay
gim i qua cỏc nm v vic tng lờn hay gim i ny ca VL ch yu l
do s tng lờn hay gim i ca cỏc b phn cu thnh nờn VL nh tin,
hng tn kho, khon phi thu hay ti sn lu ng khỏc. T ú, ta i sõu
phõn tớch tng b phn ca VL thy c nhng nguyờn nhõn dn n
s bin ng ny.
3.1. Phõn tớch vic qun lý vn bng tin :
phõn tớch s bin ng ca vn bng tin, trc tiờn ta phi phõn
tớch s liu theo bng phõn tớch sau :
Trang 11
Chuyãn âãö täút nghiãûp
BẢNG PHÂN TÍCH VỐN BẰNG TIỀN
Chỉ tiêu
Năm N Năm N + 1
Chênh lệch (±)
Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%)
Tiền
+ Tiền mặt
+ Tiền gửi NH
...
Vốn bằng tiền là một yếu tố cấu thành của vốn lưu động, nên sự biến
động của vốn bằng tiền ảnh huởng đến sự biến động của vốn lưu động.
Trong phần phân tích vốn bằng tiền này ta đi sâu tìm hiểu những nguyên
nhân nào dẫn đến sự biến động của vốn bằng tiền từ đó ảnh hưởng đến biến
động của vốn lưu động. Cụ thể do sự tăng, giảm như vậy tốt hay xấu đối
với doanh nghiệp. Tuy nhiên, đến đánh giá chính xác vấn đề này cũng cần
xét đến mục đích của doanh nghiệp vì các nhà quản lý tài chính nào cũng
dự trữ vốn bằng tiền của doanh nghiệp cho 3 mục đích chính đó là mục
đích hoạt động, mục đích dự phòng và mục đích đầu tư.

+ Khoản phải thu khách hàng
+ Trả trước cho người bán
...
Việc phân tích như trên giúp ta thấy được những nguyên nhân dẫn
đến biến động của khoản phải thu từ đó ảnh hưởng đến sự biến động của
vốn lưu động, mà cụ thể là từng bộ phận trong khoản phải thu tăng, giảm
như thế nào, và sự tăng, giảm này là tốt hay xấu, từ đó ảnh hưởng đến vốn
lưu động nói riêng và tình hình của doanh nghiệp nói chung. Chẳng hạn,
những sự biến động của từng bộ phận trong khoản phải thu làm cho khoản
này giảm đi so với năm trước, điều này chứng tỏ trong năm này doanh
nghiệp có thể thực hiện thành công những biện pháp thu hồi nợ các khoản
phải thu nên làm cho khoản phải thu giảm đi nhưng sự giảm đi này chỉ
tương đối, nếu giảm mạnh thì điều đó là không tốt vì có thể làm cho một số
khách hàng ít có khả năng thanh toán chuyển sang mua hàng của doanh
nghiệp khác, từ đó làm ảnh hưởng đến doanh thu tiêu thụ, nên ảnh hưởng
đến tình hình kinh doanh nói chung.
Nếu những tác động của các bộ phận trong khoản phải thu làm cho
khoản phải thu tăng lên só với năm trước, chứng tỏ khả năng thu hồi các
khoản nợ phải thu của doanh nghiệp là kém hiệu quả, đây là biểu hiện xấu
vì khả năng hoán chuyển thành tiền của các khoản nợ phải thu kém nên làm
giảm hiệu quả của vốn lưu động của doanh nghiệp. Lúc này, đối với bộ
phận nào mà tác động mạnh nhất đến sự tăng lên của khoản phải thu thì cần
có biện pháp khống chế sự gia tăng này.
Tuy nhiên để phân tích một cách chính xác hơn cũng cần phải xem xét
đến các yếu tố như chính sách tín dụng của doanh nghiệp hay đối tượng
doanh nghiệp kịnh doanh. Chẳng hạn về chính sách tín dụng, thì việc tăng
lên hay giảm đi của khoản phải thu có thể là do doanh nghiệp áp dụng
chính sách nới lỏng hay thắt chặt tín dụng đối với khách hàng nên sự tăng,
giảm này là chủ động từ phía doanh nghiệp, do đó mà không thể kết luận là
quản lý kém hiệu quả các khoản phải thu. Hay về đối tượng doanh nghiệp,

sự biến động này tốt hay xấu. Chẳng hạn trong năm n+1, tổng giá trị của
hàng tồn kho tăng so với năm n là nao nhiêu, trong đó chủ yếu là bộ phận
nào của hàng tồn kho tăng lên. Nếu là do nguyên vật liệu thì sự gia tăng
này có thể là tốt vì có thể trong năm này doanh nghiệp cần sản xuất một
lượng lớn sản phẩm theo đơn đặt hàng hay do năm trước sản phẩm của
doanh nghiệp tiêu thụ mạnh nên năm nay cần dự trữ thêm NVL để tăng sản
lượng sản xuất, còn nếu do thành phẩm tồn kho tăng lên thì có thể đó là
một biểu hiện xấu vì chứng tỏ việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
kém hơn nên làm cho thành phẩm tồn kho tăng lên, nên có thể dẫn đến ứ
động vốn làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lưu động, cần có biện pháp thích
hợp trong khâu tiêu thụ để giảm lượng hàng tồn kho của doanh nghiệp.
Ngược lại, hàng tồn kho giảm đi so với năm trước thì chủ yếu là do bộ
phận nào, NVL tồn kho, TP tồn kho hay CP SXKD dở dang. Tương tự như
vậy, sự giảm xuống của các bộ phận này là tốt hay xấu, từ đó có biện pháp
thích hợp để quản lý.
Trang 14
Chuyón õóử tọỳt nghióỷp
Tuy nhiờn, tựy theo c im ca mi ngnh, mi doanh nghip m
cỏc nh qun lý cn cú mt lng tn kho thớch hp cho doanh nghip ca
mỡnh, chng hn trong ngnh sn xut nh cỏc doanh nghip sn xut mỏy
múc, thit b cú lng tn kho rt cao vỡ thi gian hon thnh sn phm lõu
nờn khụng th ỏnh giỏ l khụng tt. i vi nhng doanh nghip hot
ng trong lnh vc thng mi thng t l tn kho thp vỡ khụng cn
nguyờn vt liu tn kho, hay sn phm d dang tn kho, do ú cng khụng
th ỏnh giỏ l tt c.
4. Phõn tớch hiu qu qun lý, s dng vn lu ng
4.1. Phõn tớch hiu qu qun lý, s dng vn lu ng núi chung
Hiu sut s dng vn lu ng c xem xột qua cỏc ch tiờu th
hin tc luõn chuyn vn lu ng nh s vũng quay bỡnh quõn ca vn
lu ng, s ngy bỡnh quõn ca mt vũng quay vn lu ng. Tc luõn

=
Trang 15
Chuyón õóử tọỳt nghióỷp
Ch tiờu ny th hin s ngy cn thit vn lu ng quay c 1
vũng. H s ny cng nh thỡ tc luõn chuyn hng vn cng ln v
chng t hiu sut s dng vn lu ng cng cao.
Trong ú : VL bỡnh quõn =
2
n mcu ọ ỳiVLn mõ ỏ ử uVL +
4.2. Phõn tớch hiu qu s dng hng tn kho :
Ch tiờu phõn tớch :
a) S vũng quay hng tn kho :
H (S vũng quay HTK) =
quỏ nbỗ nhkhotọ ử nhaỡ ngtrởGiaù
baù nhaỡ ngvọ ỳnGiaù

Ch tiờu ny ỏnh giỏ kh nng luõn chuyn hng tn kho ca doanh
nghip. Tr giỏ ch tiờu ny cng cao thỡ cụng vic kinh doanh c ỏnh
giỏ l tt, kh nng hoỏn chuyn ti sn ny thnh tin cao. Tuy nhiờn ch
tiờu ny cao quỏ thỡ cng khụng phi l tt vỡ cú th dn n tỡnh trng
thiu ht trong d tr nh hng n hot ng sn xut ca doanh nghip
Ngc li ch tiờu ny cng thp thỡ chng t hng tn kho b ng nhiu,
dn n tỡnh trng ng vn trong khõu d tr nờn lm cho kh nng
hoỏn chuyn thnh tin ca vn lu ng thp, lm gim hiu sut s dng
vn lu ng.
b) S ngy ca 1 vũng quay hng tn kho :
N (s ngy ca 1 vũng quay HTK) =
baù nhaỡ ngvọ ỳnGiaù
quỏ nbỗ nhkhotọ ử nhaỡ ngtrởGiaù
x 360

n
) :
N
n
=
raõ ỏ ửuGTGTThuó ỳc hở ub aù nth uỏ ửnDT
haỡngkhaù c hthuphaớikho aớnc aù cquỏ nbỗ nhnồ ỹdổSọ ỳ
+
x 360
Ch tiờu ny phn ỏnh s ngy bỡnh quõn ca 1 chu k n, t khi bỏn
hng n khi thu tin. Ch tiờu ny nu so sỏnh vi k hn tớn dng ca
doanh nghip ỏp dng cho tng khỏch hng thỡ s ỏnh giỏ c tỡnh hỡnh
thu hi n v kh nng hoỏn chuyn thnh tin nhanh hay chm.
Trang 17
Chuyãn âãö täút nghiãûp
PHẦN II
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY DỆT MAY 29 - 3
A. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ TÌNH HÌNH CỦA CÔNG TY:
I- QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CHỨC NĂNG NHIỆM
VỤ CỦA CÔNG TY:
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
- Sau ngày miền Nam giải phóng, hưởng ứng lời kêu gọi của Đảng
và Nhà nước để phát triển sản xuất, ổn định cuộc sống mới, 38 nhà công
thương, tiểu thương ở Đà Nẵng đã cùng nhau góp hơn 200 lạng vàng để
thành lập “Tổ hợp Dệt khăn 29-3”. Ngày 29/3/1976 Tổ hợp đã chính thức
đi vào hoạt động với số công nhân ban đầu là 58 người.
- Từ năm 1976 đến năm 1978 là giai đoạn làm quen với công nghệ
Dệt, sản phẩm trong giai đoạn này chỉ là khăn mặt và chủ yếu là phục vụ
nhu cầu trong nước. Để có điều kiện mở rộng và phát triển sản xuất. Ngày

dưới sự quản lý của Sở Công nghiệp Thành phố Đà Nẵng, Công ty Dệt 29-
3 có nhiệm vụ chức năng chủ yếu như:
+ Sản xuất và kinh doanh mặt hàng kinh doanh gồm: khăn mặt, khăn
tay, khăn tắm, khăn trải giường ... phục vụ sản xuất và tiêu dùng nội địa.
+ Gia công các mặt hàng may mặc như: áo Jacket, áo sơ mi, quần
Short và các mặt hàng dệt kim.
+ Góp phần thực hiện các chỉ tiêu kinh tế - xã hội mà Nhà nước đề ra.
+ Duy trì và phát triển sản xuất ổn định.
II- ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY
DỆT MAY 29-3:
Công ty Dệt may 29-3 là một đơn vị quốc doanh trực thuộc Sở Công
nghiệp Thành phố Đà Nẵng thực hiện những chức năng của mình là sản
xuất kinh doanh mặt hàng khăn bông các loại phục vụ nhu cầu tiêu dùng
nội địa và xuất khẩu, đồng thời công ty nhận thực hiện gia công các mặt
hàng may mặc theo đơn đặt hàng của mọi khách hàng trong và ngoài nước.
Vì vậy hoạt động kinh doanh của công ty được phân định rõ ràng với 2
ngành chính là ngành dệt may và may mặc.
1. Ngành dệt:
Dệt khăn bông là ngành truyền thống của Công ty Dệt may 29-3.
Hoạt động này đã đưa công ty từng bước khởi đầu (1976 - 1978) đến lúc
hưng thịnh (1984 - 1989), rồi gặp khó khăn trong những năm (1990 -
1992). Sau đó ổn định và phát triển như ngày nay.
Sản phẩm ngành dệt của công ty gồm nhiều loại từ khăn mặt, khăn
tắm đến áo choàng tắm với các kích cỡ, kiểu dáng, màu sắc khác nhau. Với
nguyên vật liệu dùng cho sản xuất khăn bao gồm: sợi, hoá chất, màu in lấy
từ một số nhà cung cấp trong nước như Công ty Dệt Hoà Thọ, Công ty Dệt
Huế , Công ty Sợi Nha Trang ... và ngoài ra công ty còn nhập sợi từ một số
nước khác như Ấn Độ, Pakistan... bằng đường biển qua Cảng Đà Nẵng.
Thị trường tiêu thụ sản phẩm dệt của công ty bao gồm cả trong lẫn
ngoài nước, trong đó thị trường nước ngoài là chủ yếu, bao gồm các nước

đó, đòi hỏi công ty phải nổ lực hết mình để cho ra đời những sản phẩm có
chất lượng cao, đa dạng phong phú về mẫu mã, chủng loại, thay đổi công
nghệ sản xuất tiên tiến để có thể duy trì và phát triển thị trường tiêu thụ.
2. Ngành may mặc:
Nhành này ở công ty được bắt đầu hình thành từ năm 1992 với hình
thức gia công hành xuất khẩu cho các đơn vị trong và ngoài nước. Doanh
Trang 20
Khăn
bông
Khách hàng nội
địa
Khách hàng
nước ngoài
Miền Bắc Khăn dày,
bông nổi
Miền Trung :4
Khăn trơn, nâu sẫm
Miền Nam :
In hoa, cỡ lớn
Nhật Bản Trơn, mềm,
xốp
EU, Nga :
Khăn dày, sặc sỡ
Thị trường khác :
Trơn các loại
Xưởng may

Phân
xưởng
chuẩn

Công ty Dệt may 29-3 thực hiện chức năng chính là sản xuất mặt
hàng khăn bông các loại phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng trong nước, đồng
thời công ty nhận ký hợp đồng gia công nhiều loại mặt hàng may mặc, sản
phẩm sản xuất ra theo yêu cầu của khách hàng trong và ngoài nước. Song
Trang 21
Công ty Dệt may 29-3
Bộ phận sản xuất chính Bộ phận phục vụ sản xuất
Xưởng may

Xưởng dệt Tổ mộc Tổ lò hơi Nhà kho
Phân
xưởng
chuẩn
bị
Phân
xưởng
dệt
Phân
xưởng
hoàn
thành
Ghi chú:
Quan hệ trực tuyến
Quan hệ phối hợp
Phòng
K .toán
Phòng
K .thuật
Phòng cơ
nhiệt điện

K D-X NK
Phòng
ĐHSX
Phòng
K .thuật
Phòng
K TCL may
Phòng cơ
nhiệt điện
Phòng
QLDS
Giám đốc xí nghiệp may xuất
khẩu
Giám đốc xí nghiệp dệt
Xưởn
g cắt 1
Xưởn
g cắt 2
Xưởn
g cắt 3
Xưởn
g cắt 4
Xưởn
g h.tấc
Xưởn
g dệt
Xưởn
g
hthành
Xưởn

sản xuất, tham mưu cho Giám đốc, ký kết hợp đồng kinh tế, quản lý kho,
mua vật tư.
- Ban quản lý công trình (phòng điều hành sửa chữa): đầu tư xây
dựng, sửa chữa và nâng cao dự án.
- Phòng kỹ thuật: lập kế hoạch khoa học kỹ thuật công nghệ sản xuất
sản phẩm, thiết kế mẫu mã, kiểm tra nghiệm thu sản phẩm.
- Phòng cơ nhiệt điện: đảm bảo hệ thống mạng lưới điện các phòng
ban trong công ty đều vận hành tốt.
- Phòng quản trị đời sống: chịu trách nhiệm về giữ phúc lợi, khen
thưởng và các chính sách khác cho cán bộ công nhân viên.
Ngoài ra công ty còn có 2 Xí nghiệp may và dệt đứng đầu là Giám
đốc xí nghiệp, dưới 2 Giám đốc là các xưởng, bộ phận phụ thuộc có chức
năng và nhiệm vụ cụ thể tương đương với tên gọi.
Trang 23
Sổ quỹ
Nhật ký chứng từ
(BK ghi Có)
Kế toán
Vật tư
Thủ
quỹ
Chuyãn âãö täút nghiãûp
IV- TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY DỆT MAY 29-3:
Để thực hiện tốt công tác kế toán với đầy đủ các chức năng về thông
tin kiểm tra và giám sát các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, mô
hình tổ chức hạch toán kế toán được áp dụng là mô hình kế toán tập trung.
Mọi công tác kế toán đều tập trung ở phòng tài vụ, các phân xưởng chỉ có
nhiệm vụ ghi chép tổng hợp các số liệu nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
đưa vào sản xuất, tính ngày công... và định kỳ chuyển sốliệu đó cho phòng
kế toán giúp việc xử lý thông tin một cách kịp thời cũng như bộ máy kế

Chuyãn âãö täút nghiãûp
- Kế toán tài sản cố định kiêm luôn kế toán tiêu thụ: là người theo dõi
sự biến động tăng giảm TSCĐ và tính khấu hao TSCĐ, đồng thời theo dõi
tình hình tiêu thụ sản phẩm.
- Kế toán xây dựng cơ bản: theo dõi nguồn vốn XDCB và các quỹ
của công ty.
- Kế toán vật tư: theo dõi tình hình nhập xuất tồn kho vật tư, cung
cấp số liệu cho kế toán tổng hợp để tính giá thành, đồng thời kế toán vật tư
kiêm luôn phần công nợ với nhà cung cấp.
- Thủ quỹ: có nhiệm vụ thu chi bảo quản tiền mặt.
2. Hình thức kế toán:
Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức “Nhật ký chứng từ” với kỳ
hạch toán là quý. Hệ thống sổ sách bao gồm: Sổ cái, các sổ kế toán chi tiết,
Nhật ký chứng từ, bảng kê và báo cáo kế toán.
TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN
Trang 25
Sổ quỹ Chứng từ gốc Sổ kế toán chi tiết
BK ghi Nợ các TK
Nhật ký chứng từ
(BK ghi Có)
Sổ cái
Báo cáo kế toán
Bảng tổng
hợp chi tiết

Trích đoạn Phđn tích tình hình phđn bổ vốn lưu động tại công ty: Phđn tích tình hình quản lý câckhoản mục cụ thể của VLĐ tại công ty: PHĐN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG: NHẬN XĨT VỀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY: Xâc định nhu cầu VLĐ cần thiết vă tìm nguồn tăi trợ:
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status