Luận văn thạc sĩ Những nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo của người Khmer tại đồng bằng Sông Cửu Long - Pdf 29


B GIÁO DCăVĨăĨOăTO
TRNG I HC KINH T THÀNH PH H CHÍ MINH
CHNGăTRỊNHăGING DY KINH T FULBRIGHT
LÂM QUANG LC

NHNG NHÂN T NHăHNG N TÌNH TRNG NGHÈO
CAăNGI KHMER TI NG BNG SÔNG CU LONG
LUNăVNăTHCăSăCHệNHăSÁCHăCỌNG

THÀNH PH H CHÍ MINH ậ 2014
i
LIăCAMăOAN

Tôi cam đoan lun vn này hoàn toàn do tôi thc hin. Các đon trích dn và s liu s dng trong
lun vn đu đc dn ngun và có đ chính xác cao nht trong phm vi hiu bit ca tôi. Lun
vn này không nht thit phn ánh quan đim ca Trng i hc Kinh t Thành ph H Chí
Minh hay Chng trình Ging dy Kinh t Fulbright.

Thành ph H Chí Minh, ngày 22 tháng 06 nm 2014
Tác gi
Lâm Quang Lc
ii
LI CMăN

Tôi xin gi li cm n chân thành và sâu sc nht đn quý thy cô ti Chng trình ging dy kinh
t Fulbright đã luôn nhit tình hng dn, đng viên tôi hoàn thành lun vn này.
Tôi xin đc bit gi li cm n thy inh Công Khi đã rt tn tâm hng dn tôi trong quá trình
thc hin lun vn.

h tham gia kinh doanh và dch v, h  khu vc nông thôn hay thành th, h  đa bàn có ch liên
xã, h  xã thuc chng trình 135, h  Trà Vinh hay không, gii tính ch h, quy mô h, t l
ph thuc và vn hóa ca ngi Khmer.
Trong nhng nhân t k trên, thì hu ht các nhân t nh hng đn nghèo  ngi Khmer đu
ging vi nhng dân tc khác  ng bng Sông Cu Long. Riêng yu t vn hóa là mt nhân t
đc trng nh hng đn nghèo  ngi Khmer mà nghiên cu tìm ra.  ngi Khmer ph bin
li suy ngh ch cn làm đ n và thích đu t cho kip sau hn là tit kim cho đi sng hin ti.
Chính điu này là mt rào cn ln đi vi vic gim nghèo cho đng bào Khmer.
T đó, nghiên cu cho rng cn có s điu chnh trong chính sách gim nghèo cho ngi Khmer
so vi hin nay. Ngoài nhng chính sách chung, chính sách gim nghèo cho ngi Khmer cn tp
trung vào vic thay đi nhn thc ca h. Gii pháp đc đ xut là nhà nc đa ra chính sách
h tr có điu kin. Nhà nc ch cung cp khon h tr cho các h nghèo ngi Khmer khi h
tit kim đc mt khon nht đnh. Vic này đc tin hành qua mt thi gian dài s giúp ngi
Khmer nhn ra li ích ca vic tit kim và kích thích Ủ chí vn lên ca h. iu này s to nên
thay đi trong t duy ca ngi Khmer, t đó giúp h thoát nghèo mt cách hiu qu.
T khóa: Khmer, ng bng Sông Cu Long, nghèo, gim nghèo.
iv
MC LC

LIăCAMăOAN i
LI CMăN ii
TÓM TT iii
MC LC iv
DANH MC BNG BIU vi
DANH MC HÌNH V vii
DANH MC T VIT TT viii
CHNGă1 GII THIU 1

4.1 Phân tích thng kê mô t 24
4.2 Phân tích tng quan 25
4.3 Kt qu c lng nhng nhân t tác đng đn tình trng nghèo ca ngi Khmer ti
ng bng Sông Cu Long 25
4.4 Kt qu nghiên cu đnh tính 34
4.4.1 Phng vn chuyên gia 34
4.4.2 Xem xét chính sách gim nghèo hin nay 35
4.5 Tóm tt chng 4 36
CHNGă5 KT LUN 37
5.1 Mt s phát hin chính 37
5.2 Khuyn ngh chính sách 37
5.3 óng góp ca đ tài 39
5.4 Hn ch ca đ tài 39
5.5 Tóm tt chng 5 39
TÀI LIU THAM KHO 40
PH LC 43
vi
DANH MC BNG BIU

Bng 2-1: Nhng nhân t nh hng đn nghèo 7
Bng 3-1: Tng hp mô t các bin trong mô hình 21
Bng 4-1: So sánh các yu t gia ngi Khmer và ngi dân vùng ng bng Sông Cu Long
24
Bng 4-2: Kt qu c lng tt nht 26
1
CHNGă1 GII THIU

Chng 1 nêu ra vn đ nghiên cu, Ủ ngha ca nghiên cu, mc tiêu và câu hi nghiên cu.
Trong chng này cng nêu ra đi tng, phm vi nghiên cu và cu trúc ca đ tài. Nhng
ni dung đc đ cp trong chng 1 mang Ủ ngha đnh hng cho nhng công vic s đc
thc hin trong các chng sau.
1.1 Vnăđ nghiên cu vƠăỦănghaănghiênăcu
Hin nay ti BSCL có rt nhiu đng bào dân tc Khmer sinh sng. Ngi Khmer sng ri
rác  khp các tnh thuc BSCL, trong đó tp trung nhiu nht  các tnh Sóc Trng (31.5%),
Trà Vinh (25.2%), Kiên Giang (16.7%) (Tng cc thng kê, 2013). Cuc sng ca ngi
Khmer ni đây nhìn chung vn còn nhiu khó khn. H có mc thu nhp thp, hn ch trong
vic tip cn giáo dc, cùng vi kh nng tip cn dch v y t kém.
Trong nhng nm va qua, chính quyn các cp ti BSCL luôn có nhng chính sách h tr
cho đng bào ngi Khmer. Tuy nhiên hiu qu ca công tác gim nghèo đi vi ngi Khmer
vn cha đc nh mong đi. Theo công b t Ban ch đo Tây Nam B, thì tính đn nm
2013, t l h nghèo trong đng bào dân tc Khmer ti BSCL là 25% (Bình i, 2014), cao
hn rt nhiu so vi t l nghèo ca vùng BSCL là 7.41% (Vân Trang, 2014).
Mt trong nhng lý do dn đn tình trng trên là ngi ta ch nm đc nhng nguyên nhân
dn đn nghèo nói chung ti BSCL, ch không nm đc nguyên nhân đc trng dn đn
nghèo  ngi Khmer. Các chính sách gim nghèo cho ngi Khmer vì vy cng cha phát
huy đc hiu qu.
Vic mt b phn ln ngi Khmer phi sng trong tình trng nghèo là mt vn đ cp thit
cn đc gii quyt ti các tnh vùng BSCL. Bi l tình trng nghèo đói, ngoài vic làm cho
đi sng ngi dân xung thp, còn gây ra vic thiu thn v giáo dc, y t, cng nh c hi

Khmer ti ng bng Sông Cu Long?
1.4 Phngăphápănghiênăcu:
Nghiên cu đc thc hin bng c phng pháp đnh lng và phng pháp đnh tính. Trc
ht, nghiên cu s dng b d liu điu tra mc sng h gia đình VHLSS 2010 đ c lng
các nhân t nh hng đn tình trng nghèo ca ngi Khmer ti ng bng Sông Cu Long.
Sau đó tác gi tin hành phng vn mt s chuyên gia đ kim tra li kt qu nghiên cu đnh
lng, đng thi tìm hiu v gii pháp gim nghèo cho ngi Khmer.
3
1.5 iătng và phm vi nghiên cu
i tng nghiên cu ca đ tài là tình trng nghèo ca ngi Khmer. Phm vi nghiên cu
ca đ tài là vùng ng bng Sông Cu Long.
1.6 Cu trúc ca đ tài
 tài này bao gm nm chng. Chng 1 là phn gii thiu v bi cnh và Ủ ngha ca
nghiên cu, mc tiêu và câu hi nghiên cu, phng pháp nghiên cu, đi tng và phm vi
nghiên cu. Chng 2 trình bày c s lý thuyt và mô hình đ xut. Chng 3 trình bày phng
pháp nghiên cu. Chng 4 trình bày kt qu nghiên cu. Chng 5 trình bày phn kt lun,
gi ý chính sách, và hn ch ca đ tài.
1.7 Tóm ttăchngă1
Chng 1 nêu ra nhng vn đ c bn mà nghiên cu hng đn, bao gm vn đ nghiên cu,
Ủ ngha nghiên cu, mc tiêu và câu hi nghiên cu, phng pháp, đi tng và phm vi nghiên
cu. Nhng chng sau đc thc hin nhm gii quyt mc tiêu nghiên cu và tr li câu hi
nghiên cu đc đt ra trong chng này.
4
CHNGă2 CăS LÝ THUYT


2.2 Xácăđnhăngng nghèo
Nghèo có th đc đo lng c bng cách tuyt đi ln bng cách tng đi. Nu đo lng
theo cách tuyt đi, thì nghèo đc xác đnh nh là thu nhp hay tiêu dùng di mt mc ti
thiu cn thit cho nhu cu vt cht. Theo Ngân hàng Th gii, mc thu nhp 1 USD mi ngày
là tiêu chun đ xác đnh ngng nghèo cùng cc, da vào nhu cu dinh dng ti thiu. Theo
Tng cc Thng kê Vit Nam thì ngng nghèo đc xác đnh da trên nhu cu calorie mà
mt ngi cn hp th đ có sc khe tt. R hàng hóa đ đáp ng nhu cu dinh dng ti
thiu đó đc xây dng da trên các loi thc phm ph bin  đa phng, và đc quy đi
thành giá tr tin t. Sau đó, chi phí cho nhng nhu cu c bn khác nh nhà , y t, v sinh
đc thêm vào, theo mt t l so vi nhu cu dinh dng (Pincus, 2013).
Nu đo lng theo cách tng đi, thì nghèo đc xác đnh bng vic đo lng thu nhp và
chi tiêu ca h gia đình so vi thu nhp và chi tiêu ca cng đng. So sánh vi thc đo nghèo
tuyt đi, thì thc đo nghèo tng đi có mt li th là đc t đng nâng lên khi thu nhp
ca toàn xã hi gia tng. Bên cnh đó, nó cng đ nhy cm hn đi vi s thay đi v giá ca
mt s loi hàng hóa nht đnh. Ví d,  Vit Nam, ngng nghèo đc xác đnh bng con s
tuyt đi, nên khi giá go tng lên s làm cho nhiu h gia đình ri vào tình trng nghèo hn.
Tuy nhiên, trong thc t, nhng h này có th s dng nhng loi ng cc khác thay th cho
go, ví d nh khoai, bp. Vì vy, nhng h đó cha hn đã nghèo hn so vi trc đây. iu
này làm cho t l nghèo trong thc t không thay đi nhiu lm. Ngng nghèo đc xác đnh
khác nhau tùy quc gia và cng tùy t chc. Ngng nghèo  các nc giàu là cao hn so vi
các nc nghèo, bi l thu nhp bình quân  các nc giàu cao hn các nc nghèo rt nhiu.
Nm 2010, ngng nghèo cho mt gia đình 4 ngi ti M (gm có cha m và hai con) là
22,162 đô la mi nm (Pincus, 2013).
Trong nm 2010, quy đnh ca chính ph Vit Nam đi vi ngng nghèo  khu vc thành th
là 500,000 đng,  khu vc nông thôn là 400,000 đng, tính trên mi đu ngi mi tháng
(Quyt đnh 09/2011/Q-TTg, 2011). Tuy nhiên cng trong nm đó, theo tiêu chí ca Ngân
hàng th gii, thì ngng nghèo ca ngi dân Vit Nam là 653,000 đng tính trên mi đu
ngi mi tháng, cao hn nhiu so vi ngng nghèo mà chính ph đa ra (Ngân hàng Th
gii, 2012).

Ngun: Andersson và các tác gi (2006)
Yu t dân tc:
Ngun gc dân tc
Tit kim, chuyn giao
căđim h giaăđình:
Quy mô h, t l ph thuc
Yu t môiătrng:
Th ch, chính sách, cnh tranh, c s h tng
Yu t sn xut:
Lao đng, vn con ngi,
vn vt cht, đt đai, k thut
Chi tiêu bình quân thc ca h giaăđình
7
Khung phân tích trên đã khái quát các nhóm nhân t đc trng, và s nh hng qua li ca
các nhóm nhân t này đn chi tiêu bình quân ca h gia đình, t đó tác đng đn đn vic ri
vào tình trng nghèo ca h. Trong phn lõi ca mô hình là nhng nhân t liên quan đn kh
nng sn xut ca h gia đình bao gm: lao đng, vn con ngi, vn vt cht, đt đai, k
thut. Kh nng h gia đình phát huy nhng nhân t sn xut đó ph thuc vào các yu t v
môi trng, bao gm: th ch, chính sách, s cnh tranh, c s h tng. Cui cùng, kh nng
phát huy ti đa hiu qu ca hai nhóm nhân t k trên li chu nh hng ca các nhân t v
đc tính nhân khu ca h gia đình là: quy mô h gia đình, t l ph thuc. S cng gp ca
c ba nhóm yu t gm yu t sn xut, yu t môi trng và yu t liên quan đn đc đim
h gia đình s góp phn quan trng nht nh hng đn chi tiêu bình quân ca h. Bên cnh
đó, yu t dân tc có s tác đng tng hp đn c ba nhóm yu t đc đim h gia đình, yu

So vi khung phân tích ca Andersson và các tác gi (2006), thì danh sách các nhân t nh
hng đn nghèo đc Ngân hàng Th gii (2007) đa ra đy đ và chi tit hn. Khung
phân tích ca Ngân hàng th gii (2007) mc dù đc tác gi Trng Thanh V ng dng
trong phân tích ca mình v các nhân t dn đn tình trng nghèo ca ngi dân  các tnh
ven bin vùng ng bng Sông Cu Long, nhng không mt đi tính tng quát ca nó đi
vi tình trng nghèo ca ngi dân  nhng khu vc khác. Do vy khung phân tích này
hoàn toàn có th đc s dng đ nghiên cu v nghèo ca ngi Khmer  toàn b vùng
ng bng Sông Cu Long.
Da vào danh sách này ca Ngân hàng Th gii, ta thy rng cn b sung mt s nhân t
có kh nng tác đng đn nghèo bao gm: tui ch h, gii tính ch h, loi hình công
vic, đa phng có ch hay không, đa phng có  vùng sâu vùng xa hay không, h gia
đình sng  khu vc nông thôn hay thành th.
Kt hp khung phân tích ca Andersson và các tác gi (2006), và danh sách nhng nhân t
nh hng đn nghèo ca Ngân hàng th gii (2007), chúng ta đc khung phân tích tng
hp v nhng nhân t nh hng đn tình trng nghèo nh sau:
Hình 2-2: Khung phân tích tng hp nhng nhân t nh hng đn nghèo
Tip cn tín
dng
Xã thuc
din 135
 tnh Trà
Vinh
Tui ch h
9
Da vào khung phân tích các nhân t nh hng đn nghèo nói trên, ta tìm hiu v khuynh
hng tác đng ca tng nhân t.
2.3.1 Nhóm 1: Các yu t sn xut
Trìnhăđ giáo dc
Todaro (1997) ch ra rng trình đ hc vn ca mt ngi t l thun vi mc thu nhp ca
ngi đó. Nhng ngi có trình đ hc vn cao thng tìm đc nhng công vic n đnh
và có mc thu nhp cao. Nhng ngi có trình đ hc vn thp thng phi chp nhn
nhng công vic bp bênh vi mc thu nhp thp.
Nghiên cu ca Trng Bích Phng (2010) ch ra rng nghèo và trình đ hc vn có mi
quan h cht ch vi nhau. Ngi nghèo ch yu là ngi không có bng cp hoc ch tt
nghip tiu hc. Ngi có trình đ hc vn cao hn thng có mc thu nhp cao hn.
Ngi có trình đ hc vn thp thng có k nng lao đng kém, không đáp ng đc nhu
cu tuyn dng ca doanh nghip.
Kh nngătip cn tín dng
Ravallion và Walle (2008) ch ra rng vn đóng mt vai trò cc k quan trng trong quá
trình thoát nghèo ca các h gia đình. iu này đúng vi c các h hot đng trong lnh
vc nông nghip cng nh trong lnh vc phi nông nghip, cng nh các h sng  khu
vc nông thôn và c khu vc thành th.
Nghiên cu ca Trng Minh L (2010) ch ra rng s tin vay là mt nhân t quan trng

ca h càng gim đi. Nghiên cu ca Nguyn  Trng Sn (2012) cho thy rng h sinh
sng trong đa bàn có ch thì xác sut nghèo gim xung so vi h sinh sng trong đa bàn
không có ch.
ng giao thông
Walle và Cratty (2002) cho rng ci to đng nông thôn có th giúp gim tình trng nghèo
ca ngi dân mt cách tích cc. D án din đàn min núi Ford (2004) cho rng phn ln
các h sng trong nhng xã không có đng ô tô đi qua có nhiu kh nng ri vào tình
trng nghèo hn các h sng trong nhng xã có đng ô tô đi qua. 11
aăbƠnăcătrú
Mukherjee và Benson (2003) ch ra mt trong nhng nguyên nhân dn đn đói nghèo ca
ngi dân là đa bàn c trú ca h. a bàn c trú có nh hng quan trng đn tình trng
nghèo ca h gia đình vì nhng đc đim ca đa bàn c trú nh c s h tng k thut,
trình đ qun lý ca chính quyn đa phng, các chính sách đc ban hành, s tp trung
ca các c s sn xut kinh doanh góp phn quan trng trong vic nh hng đn tình trng
nghèo ca ngi dân trong đa bàn. Trong điu kin Vit Nam, đa bàn c trú bao gm h
có  xã thuc vùng sâu vùng xa hay không, h có  xã thuc din 135 hay không, h có 
tnh Trà Vinh hay không.
2.3.3 Nhóm 3: Các yu t liênăquanăđnăđc đim ca h giaăđình
Tui ch h
Tokunbo và Osinubi (2003) ch ra rng tui ch h là mt trong nhng nguyên nhân dn
đn tình trng nghèo ca h gia đình. Owuor, Ngigi, Ouma và Birachi (2007) cho rng đi
vi nhng ngi nm trong đ tui t 20 đn 50 thì khi tui càng ln, ngi ta càng có
nhiu kinh nghim hn, do đó mc thu nhp mà h to ra càng ln hn.
Gii tính ch h

vi nhng gi thuyt nh sau:
Nghèo
T l ph thuc
Quy mô h
Yu t sn xut
Yu t môi trng c đim h gia đình
Yu t dân tc
Gii tính ch h
Tham gia kinh
doanh dch v
Giáo dc
Din tích đt bình
quân
Dân tc Khmer
Nông thôn Ch liên xã
ng ô tô
đn thôn
Xã vùng sâu

(-)
(+)
(-)
(-)
(+)
(+)
(+)
Hình 2-3: Mô hình nghiên cu đ xut và các gi thuyt
13
Gi thuyt H1: Trình đ giáo dc càng cao thì xác sut nghèo càng thp.
Gi thuyt H2: Din tích đt bình quân càng ln thì xác sut nghèo càng thp.
Gi thuyt H3: H nhn đc khon tín dng càng ln thì xác sut nghèo càng gim đi.
Gi thuyt H4: H tham gia hot đng kinh doanh và dch v có xác sut nghèo gim đi.
Gi thuyt H5: H  trong đa bàn có ch liên xã s làm xác sut nghèo ca h gim.
Gi thuyt H6: H  vùng sâu vùng xa có xác sut nghèo cao hn.
Gi thuyt H7: H  xã thuc chng trình 135 có xác sut nghèo cao hn.
Gi thuyt H8: H  khu vc nông thôn có xác sut nghèo cao hn.
Gi thuyt H9: H  đa bàn có đng ô tô đn thôn s có xác sut nghèo thp hn.
Gi thuyt H10: H  tnh Trà Vinh có xác sut nghèo cao hn.
Gi thuyt H11: Tui ch h càng ln thì h có xác sut nghèo càng thp.
Gi thuyt H12: Ch h là nam thì xác sut nghèo ca h gim đi.
Gi thuyt H13: Quy mô h càng ln thì xác sut nghèo ca h càng tng.
Gi thuyt H14: T l ph thuc ca h càng ln thì xác sut nghèo ca h càng tng.
Gi thuyt H15: Nu ch h là ngi dân tc Khmer thì xác sut nghèo ca h tng lên.
 tìm s khác bit trong nhng nhân t nh hng đn tình trng nghèo ca ngi Khmer
so vi ngi dân vùng BSCL nói chung, tác gi đa thêm vào mô hình các bin tng
tác, trong đó mi bin tng tác đc xác đnh bng cách ly bin “dân tc Khmer” nhân

Khmer  vùng sâu vùng xa s c gng làm vic hn do  trong hoàn cnh khó khn, do đó
xác sut nghèo tng lên ít hn so vi h Kinh – Hoa.
Gi thuyt H22: Bin tng tác “Khmer * Xã 135” có du k vng là âm vì h Khmer 
xã thuc chng trình 135 s c gng làm vic hn khi  trong hoàn cnh khó khn, do đó
xác sut nghèo tng lên ít hn so vi h Kinh - Hoa.
Gi thuyt H23: Bin tng tác “Khmer * Nông thôn” có du k vng là dng vì h
Khmer  nông thôn s làm vic nhiu hn khi  trong hoàn cnh khó khn, do đó xác sut
nghèo tng lên ít hn so vi h Kinh – Hoa.
Gi thuyt H24: Bin tng tác “Khmer * ng ô tô đn thôn” có du k vng là dng
vì h Khmer  đa bàn có đng ô tô thì đi sng thoi mái hn, làm h không tích cc
làm vic, dn đn xác sut nghèo gim ít hn so vi ngi Kinh – Hoa.
15
Gi thuyt H25: Bin tng tác “Khmer * Trà Vinh” có du k vng là âm vì h Khmer
nu  tnh Trà Vinh s c gng nhiu hn do h  trong hoàn cnh khó khn. Xác sut
nghèo ca h tng lên nhng ít hn so vi ngi Kinh – Hoa.
Gi thuyt H26: Bin tng tác “Khmer * Tui ch h” có du k vng là âm vì khi tr
nên ln tui, ch h ngi Khmer ý thc v hoàn cnh ca mình khó khn hn, do đó làm
vic cn mn hn. Vic này làm cho xác sut nghèo ca h tng lên khi tui ch h tng,
nhng ít hn so vi ngi Kinh – Hoa.
Gi thuyt H27: Bin tng tác “Khmer * Ch h là nam” có du k vng là dng vì khi
ch h là nam, thì đi sng kinh t gia đình tr nên thoi mái hn, ngi Khmer khi đó la
chn làm vic ít đi. Vic này làm cho xác sut nghèo ca h Khmer gim đi, nhng gim
ít hn so vi ngi Kinh – Hoa.
Gi thuyt H28: Bin tng tác “Khmer * Quy mô h” có du k vng là âm vì khi quy
mô h tng lên thì hoàn cnh tr nên khó khn hn. Ngi Khmer khi đó s làm vic cn
mn hn. Vì vy xác sut nghèo ca h Khmer tng lên nhng tng ít hn ngi Kinh –
Hoa.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status