Bình đẳng về giới trong gia đình ở nông thôn đồng bằng sông Hồng hiện nay - Pdf 29

mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, sự tiến bộ của con ngời đợc xem là tiêu chuẩn cao nhất của
phát triển xã hội. Sự phát triển xã hội đòi hỏi phải đem lại công bằng, bình
đẳng cho mọi ngời (cả nam và nữ) trong cơ hội và điều kiện cống hiến cũng
nh hởng thụ các thành quả của phát triển. Điều này hoàn toàn phù hợp với
mục tiêu của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa (XHCN), cuộc cách mạng đ-
ợc xem là triệt để nhất trong lịch sử nhân loại.
Trong công cuộc đổi mới theo định hớng XHCN, Đảng cộng sản Việt
Nam luôn coi con ngời vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển, việc
chăm lo phát triển nguồn lực con ngời là một nhân tố quyết định thành công
của công cuộc đổi mới theo định hớng XHCN ở Việt Nam. Chăm lo phát
triển nguồn lực con ngời hớng vào cả nam và nữ với các tiêu chí: phát triển
cao về trí tuệ, cờng tráng về thể chất, phong phú về tình cảm, đạo đức.
Cuối thế kỷ XX, các quốc gia đều đạt các thành tựu quan trọng về
phát triển con ngời. Nhng đem so sánh chỉ số phát triển giữa nam và nữ,
chúng ta nhận thấy rằng sự phát triển năng lực của phụ nữ ở tất cả các quốc
gia còn thấp hơn nam giới, đặc biệt tại các quốc gia chậm phát triển.
Là một nớc nông nghiệp, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
(CNH, HĐH) ở Việt Nam trong những thập kỷ tới tập trung trớc hết cho nông
nghiệp và nông thôn, quá trình này đòi hỏi phải phát huy mọi nguồn lực, đặc
biệt là nguồn lực con ngời. Các thống kê cho thấy, phụ nữ chiếm 56% lao
động trong nông, lâm nghiệp, đảm đơng 75% công việc của nhà nông, họ
đang góp phần quan trọng đa Việt Nam vào hàng thứ hai về xuất khẩu gạo và
cà phê trên thế giới. Phụ nữ nông thôn không chỉ tham gia sản xuất mà còn
làm phần lớn công việc gia đình đồng thời họ cũng tham gia tích cực vào mọi
lĩnh vực hoạt động xã hội... Tuy nhiên, so với nam giới, phụ nữ nông thôn
5
còn rất hạn chế về trình độ, năng lực, họ đang gặp nhiều khó khăn, thách thức
trong quá trình đa nông nghiệp, nông thôn bớc vào nền kinh tế hàng hóa.
Mặc dù có sự đóng góp lớn cho phát triển nhng xã hội cũng nh gia đình cha

nghiên cứu về phụ nữ và gia đình ở Việt Nam chỉ đợc đặt ra và giải quyết nh
một bộ môn khoa học mới từ năm 1987 với sự ra đời của Trung tâm Nghiên
cứu phụ nữ (sau đổi thành Trung tâm Nghiên cứu khoa học về gia đình và
phụ nữ năm 1993). Cho đến nay, ở Việt Nam đã có nhiều trung tâm nghiên
cứu về phụ nữ và gia đình nh:
- Trung tâm Nghiên cứu khoa học về gia đình và phụ nữ thuộc Trung
tâm Khoa học xã hội và Nhân văn quốc gia.
- Trung tâm Nghiên cứu giới, gia đình và môi trờng trong phát triển.
- Trung tâm Nghiên cứu lao động nữ thuộc Bộ Lao động, Thơng binh
và Xã hội.
- Trung tâm Nghiên cứu và đào tạo về phụ nữ - Đại học Quốc gia
Việt Nam.
- Khoa Phụ nữ học - Trờng đại học Mở, thành phố Hồ Chí Minh...
Mặc dù thời gian cha nhiều nhng đợc sự quan tâm của Đảng, Nhà n-
ớc, sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế và sự tâm huyết của nhiều nhà khoa học,
một số vấn đề lý luận và thực tiễn nghiên cứu phụ nữ và gia đình Việt Nam
đã đợc đặt ra, xem xét và có hớng giải quyết đúng đắn, trong đó có những
chủ đề nghiên cứu về phụ nữ, gia đình nông thôn.
Năm 1989, chính sách giao đất cho hộ nông dân sử dụng lâu dài đã
tạo ra những điều kiện thuận lợi cho kinh tế hộ gia đình phát triển, song cũng
làm nảy sinh nhiều vấn đề mới đối với gia đình và ngời phụ nữ nông thôn.
Nhiều trung tâm nghiên cứu đã hớng các u tiên hoạt động của mình vào khu
vực này. Năm 1990, việc nghiên cứu phụ nữ và gia đình có một bớc tiến đáng
kể: nghiên cứu phụ nữ, gia đình trong mối tơng quan giữa nam và nữ, gắn nó
7
với sự phát triển của đất nớc. Một loạt vấn đề về lý luận, nghiên cứu, khảo sát
thực tế, xây dựng chính sách đáp ứng giới đợc đặt ra, trao đổi thảo luận để
tìm hớng giải quyết.
Nhiều công trình nghiên cứu đợc tiến hành độc lập hoặc tổ chức theo
liên ngành mà kết quả đã đợc công bố trên các sách, báo, tạp chí. Nhiều cuộc

nghiên cứu "Bình đẳng về giới trong gia đình ở nông thôn đồng bằng sông
Hồng hiện nay" cả về phơng diện lý luận và thực tiễn dới giác độ của chuyên
ngành chủ nghĩa cộng sản khoa học.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận án
3.1. Mục đích của luận án
Làm rõ thực trạng bình đẳng về giới trong gia đình ở nông thôn
ĐBSH trong công cuộc đổi mới.
Đề xuất phơng hớng cơ bản, các giải pháp chủ yếu nhằm giảm dần sự
bất bình đẳng về giới, tiến tới thực hiện bình đẳng giới trong gia đình ở nông
thôn ĐBSH.
3.2. Nhiệm vụ của luận án
Để thực hiện mục đích đề ra, chúng tôi tập trung giải quyết các
nhiệm vụ sau đây:
- Hệ thống hóa, khái quát hóa những quan điểm của các nhà t tởng
XHCN không tởng đến chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan
điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về vấn đề giải phóng phụ nữ, thực hiện
bình đẳng nam nữ trong gia đình. Kết hợp phơng pháp tiếp cận giới trong
việc xem xét và lý giải vấn đề bình đẳng về giới trong gia đình.
- Tìm hiểu quan hệ nam nữ trong gia đình truyền thống, từ đó rút ra
những nét độc đáo của sự bình đẳng về giới trong gia đình ở Việt Nam trong
lịch sử.
9
- Đánh giá thực trạng mối quan hệ giới trong gia đình nông thôn
ĐBSH trong công cuộc đổi mới.
- Đề xuất các phơng hớng cơ bản và giải pháp chủ yếu nhằm giảm
dần sự bất bình đẳng về giới, tiến tới thực hiện bình đẳng giới trong gia đình
nông thôn ĐBSH.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tợng nghiên cứu
Luận án tập trung nghiên cứu quan hệ giới trong gia đình, cụ thể là

cao sự bình đẳng về giới trong gia đình, coi đây nh một điều kiện, tiền đề
quan trọng nhằm phát huy nguồn nhân lực ở nông thôn hiện nay.
7. ý nghĩa thực tiễn của luận án
Với các đóng góp mới về khoa học trên đây, luận án góp phần nghiên
cứu những vấn đề lý luận về quan hệ giới trong gia đình nói chung, gia đình
nông thôn nói riêng. Luận án cũng cung cấp thêm các cơ sở khoa học cho
việc hoạch định chiến lợc phát triển nông thôn trong sự nghiệp CNH, HĐH,
gắn với chăm lo phát triển con ngời và hớng các u tiên cho phát triển phụ nữ.
Luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy
về gia đình, về giới, thuộc chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học trong hệ
thống các trờng Đảng hoặc các trờng đào tạo cán bộ nữ, các trờng đại học
khoa học xã hội và nhân văn ở Việt Nam.
8. Kết cấu của luận án
Luận án gồm: Mở đầu; 3 chơng (6 tiết); kết luận; những công trình
của tác giả công bố có liên quan đến luận án; danh mục tài liệu tham khảo và
phần phụ lục.
11
Chơng 1
bình đẳng giới trong gia đình nông thôn
đồng bằng sông hồng - lý luận và thực tiễn
Tự nhiên vốn có sự cân đối hài hòa, sự tồn tại của giống đực và giống
cái luôn bổ sung cho nhau để tạo ra một thế giới hoàn chỉnh. Trong quá trình
tiến hóa của sinh vật đã xuất hiện con ngời (động vật cấp cao). Khác với
muôn loài, con ngời tổ chức cuộc sống của mình thành xã hội. Xã hội loài
ngời thể hiện những mối quan hệ rất phong phú, không chỉ là mối liên hệ tự
nhiên mà còn là những mối liên hệ xã hội. Xã hội càng phát triển thì những
mối liên hệ giữa ngời với ngời ngày càng trở nên phức tạp và phong phú hơn.
Bên cạnh các quan hệ giao tiếp giữa ngời với ngời, cộng đồng nơng tựa vào
nhau để tồn tại, cũng đã nảy sinh những mối quan hệ bất bình đẳng về giai
cấp, chủng tộc, tôn giáo..., đặc biệt là mối quan hệ bất bình đẳng giữa đàn

trọng trong cuộc đấu tranh cho quyền con ngời - quyền của một nửa xã hội đ-
ợc sống bình đẳng với nửa xã hội còn lại.
Một trong những quan điểm phi lý nhất đã từng ngự trị trong lịch sử
xã hội loài ngời là: kể từ khi có xã hội, đàn bà đã là nô lệ của đàn ông. Để
bảo vệ chế độ thống trị, các nhà t tởng của giai cấp bóc lột đã biện hộ, do
"giá trị không đầy đủ" của ngời phụ nữ, cho nên sự lệ thuộc của họ vào đàn
ông là lẽ dĩ nhiên. Trái với quan điểm này, các nhà t tởng tiến bộ, đặc biệt các
nhà t tởng XHCN không tởng đã kịch liệt phê phán sự phân chia xã hội thành
các đẳng cấp khác nhau, sự xô đẩy ngời phụ nữ tới tận cùng của áp bức.
Giăng Mêliê (1664 - 1729) và Phrăng xoa Môrenly (?) là hai nhà t tởng
XHCN không tởng ở Pháp thế kỷ XVIII, khi dựa trên cơ sở triết lý về "quyền
bình đẳng tự nhiên", khẳng định con ngời ta sinh ra vốn có sự bình đẳng, đó
13
là sự "ban phát của tự nhiên". Mọi sự bất bình đẳng tồn tại trong xã hội đợc
nảy sinh lại từ "chính con ngời". Trong "Những di chúc của tôi", viết vào
những năm cuối đời, Giăng Mêliê cho rằng, đời sống xã hội có sự phụ thuộc
giữa ngời với ngời, đó là mối quan hệ biện chứng, là điều kiện để xã hội tồn
tại. Nhng sự "phụ thuộc" ấy không đồng nghĩa với việc đem lại đặc quyền,
đặc lợi cho những ngời này, còn những ngời khác chỉ có các nghĩa vụ, tai họa
và đau khổ [92, tr. 118].
Tuy xuất thân từ các tầng lớp xã hội khác nhau, sống ở các thời kỳ
lịch sử khác nhau, ở những quốc gia khác nhau nhng các nhà t tởng XHCN
không tởng đều có cùng một điểm xuất phát đó là lòng nhân đạo cao cả. Họ
vô cùng căm ghét và lên án chế độ áp bức, bất công, đấu tranh cho quyền làm
ngời của quần chúng lao động. Lòng nhân đạo đã hớng các ông tới số phận
đau thơng của một nửa nhân loại đó là phụ nữ. Ngoài sự áp bức bóc lột về
giai cấp, dân tộc..., phụ nữ còn bị áp bức về giới, họ luôn bị phân biệt đối xử
cả trong gia đình và ngoài xã hội.
Nhận thức đợc sự không giống nhau giữa nam và nữ cả phơng diện
sinh học và phơng diện xã hội, cho nên trong các dự định về giải phóng con

sản nghiệp của mình để xây dựng mô hình xã hội mới... Với các ông, hạnh
phúc gia đình đã vợt khỏi cái khuôn khổ chặt hẹp đời thờng và bao trùm lên
tất cả mọi gia đình.
Sự tuyệt diệu trong t tởng của các nhà XHCN không tởng ở chỗ, các
ông vừa quan tâm đến mọi gia đình nhng cũng để ý tới số phận của mỗi con
ngời trong các gia đình nhỏ bé. G.Uyn xtenly - nhà t tởng XHCN không tởng
Anh thế kỷ XVII, trong "Luật hôn nhân" đã nhấn mạnh: chống sự bạc đãi
xảy ra trong mỗi gia đình, nhất là đối với phụ nữ
và trẻ em". Tô Matx Morơ trong "Đảo không tởng" giành cho trẻ em trai và
trẻ em gái sự giáo dục nh nhau, còn Ô Oen khi thể nghiệm mô hình xã hội
15
mới đã mở trờng học để chăm sóc trẻ em miễn phí. T tởng và hành động của
các nhà XHCN không tởng sau này đã trở thành hiện thực ở các nớc XHCN.
Thứ hai, giải phóng phụ nữ với tính cách họ là những ngời lao động
Trớc đây, xã hội phong kiến đã tớc đi cuộc sống xã hội của phụ nữ,
dồn họ vào cuộc sống chặt hẹp trong gia đình. CNTB ra đời đánh dấu bằng
việc sử dụng lao động nữ với đồng lơng rẻ mạt, thấp hơn nhiều so với nam
giới. Trong hoàn cảnh ấy, sự "giải phóng" phụ nữ ra khỏi gia đình đã đợc
thay thế bằng sự "nô dịch" họ trong nhà máy. Cả hai chế độ ấy vừa "cởi ra"
vừa "buộc vào"; vừa "giải phóng" vừa "kiềm tỏa", hai quá trình này luôn đấu
tranh lẫn nhau và bổ sung cho nhau, chi phối số phận ngời phụ nữ.
Giải phóng lao động nữ phải thông qua cách nhìn nhận đúng đắn về
các hình thức lao động và phân công lao động hợp lý, để phụ nữ vừa làm tròn
trách nhiệm với gia đình vừa tham gia vào nền sản xuất của xã hội. Xuất phát
từ cách nhìn nh vậy, T. Campanenla (1568 - 1639), nhà t tởng XHCN không
tởng ngời Italia trong tác phẩm "Thành phố mặt trời" đã trình bày quan điểm
về phân công lao động khá tiến bộ. Ông cho rằng, trong xã hội nghề nào
cũng đợc quý trọng, có điều phân công lao động sao cho hợp lý: có những
nghề có thể cả nam và nữ đều tham gia, có những nghề nặng nhọc thì đàn
ông làm, một số nghề nhẹ nhàng hơn thì phụ nữ làm, xã hội luôn chú ý tới lao

chủ nghĩa xã hội khoa học, một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác, mà
sau này đã đợc Lênin phát triển một cách thiên tài.
1.1.2. Chủ nghĩa Mác luận giải vấn đề giải phóng phụ nữ, thực
hiện bình đẳng nam nữ trong cách mạng xã hội chủ nghĩa
17
Cuộc cách mạng về lý luận giải phóng phụ nữ do C.Mác và Ph.
Ăngghen thực hiện
Từ giữa thế kỷ XIX, sự phát triển vợt bậc của lực lợng sản xuất đã tạo
ra tiền đề kinh tế, xã hội cho cuộc đấu tranh giải phóng các giai cấp bị áp bức
bóc lột, giải phóng phụ nữ. Trong hoàn cảnh lịch sử ấy, kế thừa những tinh
hoa trí tuệ của nhân loại, trực tiếp là t tởng nhân đạo của các nhà XHCN
không tởng, cùng với sự uyên bác về trí tuệ cá nhân, C.Mác và Ph.Ăngghen
đã thực hiện cuộc cách mạng thực sự về lý luận trong vấn đề giải phóng phụ
nữ, thực hiện nam nữ bình đẳng.
Để bác bỏ quan điểm cho rằng từ khi có xã hội loài ngời, đàn bà đã là
nô lệ của đàn ông, Ph.Ăngghen đã trở lại với lịch sử để phân tích các cơ sở kinh
tế, xã hội dẫn tới sự áp bức của đàn ông đối với đàn bà. Căn cứ vào các cứ
liệu lịch sử, đặc biệt là những nghiên cứu về hôn nhân và gia đình của Moóc-
gan, trong tác phẩm "Nguồn gốc của gia đình, của chế độ t hữu, và của nhà n-
ớc", Ph.Ăngghen đã khái quát sự biến đổi địa vị của ngời phụ nữ qua hai thời
kỳ lịch sử lớn đó là thời kỳ chế độ mẫu quyền và chế độ phụ quyền.
Thời kỳ thứ nhất (còn gọi là chế độ mẫu hệ hay chế độ mẫu quyền)
Hầu hết các quốc gia trên thế giới đã trải qua các hình thức hôn nhân
và gia đình: gia đình huyết tộc, gia đình Punaluan, gia đình đối ngẫu. Tuy
hình thức có khác nhau nhng có chung đặc điểm là: vai trò của ngời đàn bà
vô cùng quan trọng, ngời tổ chức quản lý gia đình, phân phối các nguồn thức ăn
cho các thành viên; con cái sinh ra chỉ biết có mẹ, mang huyết tộc mẹ, thừa kế
tài sản của mẹ, cho nên mới gọi là chế độ mẫu hệ. Ngời đàn bà có quyền lực cao
nhất trong gia đình, nhng không mâu thuẫn với các thành viên theo kiểu thống
trị gia đình nh sau này, bởi vậy, không nên nhầm lẫn mẫu quyền nh quyền đợc

Theo Ph.Ăngghen, bất bình đẳng giữa đàn ông và đàn bà trong gia
đình đợc sinh ra từ nguyên nhân kinh tế, từ ý đồ nô dịch về kinh tế của ngời
đàn ông đối với ngời đàn bà, từ sự tập trung của cải lớn vào tay một ngời, vào
tay ngời đàn ông và từ ý muốn để các của cải lại cho con cái của ngời đàn
ông. Vì vậy chế độ hôn nhân cá thể quyết không phải đã xuất hiện trong lịch
sử nh sự hòa giải giữa đàn ông và đàn bà mà "trái lại, nó thể hiện ra là một
sự nô dịch của giới này đối với giới kia, là việc tuyên bố sự xung đột giữa
hai giới, sự xung đột mà ngời ta cha từng thấy trong suốt thời kỳ tiền sử "
[57, tr. 104]. Trớc đây, tề gia nội trợ là một chức vụ xã hội cần thiết do phụ
nữ đảm nhiệm, cũng ngang nh việc nam giới cung cấp lơng thực. Đến nay,
trong gia đình cá thể, tề gia nội trợ đã mất đi tính xã hội và trở thành một việc
phục vụ cho riêng gia đình, ngời đàn bà trở thành ngời đầy tớ chủ chốt và bị
gạt ra khỏi sản xuất xã hội. Từ địa vị kinh tế thấp kém, ngời đàn bà bị đẩy
xuống loại ngời thấp hèn, bị lệ thuộc, bị trói buộc, bị đối xử bất công. Họ
hoàn toàn mất quyền chủ động trong hôn nhân và gia đình, mọi thói thô bạo
của ngời đàn ông đối với ngời đàn bà cũng đợc hình thành và phát triển từ đó.
Chính vì thế Ph.Ăngghen kết luận:
Hôn nhân cá thể là một bớc tiến lịch sử lớn, nhng đồng thời
nó cũng mở ra, bên cạnh chế độ nô lệ và tài sản t nhân, một thời
đại kéo dài cho đến ngày nay, thời đại trong đó phúc lợi và sự phát
triển của những ngời này đợc thực hiện bằng sự đau khổ và bị áp
chế của những ngời khác [57, tr. 104-105].
Các cứ liệu lịch sử đã hoàn toàn bác bỏ quan điểm cho rằng, kể từ khi
có xã hội, đàn bà đã là nô lệ của đàn ông. Sự bất bình đẳng giữa đàn ông và
đàn bà xuất hiện cùng với gia đình cá thể, từ nguyên nhân kinh tế, từ ý đồ xác
lập địa vị thống trị của ngời đàn ông trong gia đình và ngoài xã hội. Tất cả
các chế độ áp bức bóc lột đều duy trì sự bất bình đẳng giữa phụ nữ và nam
giới.
20
CNTB phát triển đã tạo ra các tiền đề kinh tế, xã hội cho cuộc đấu

bộ, hôn nhân tự nguyện, trên cơ sở tình yêu của đôi trai gái chứ không bị lợi
ích kinh tế của dòng họ chi phối. Khi một thế hệ đàn ông không phải dùng
tiền hoặc quyền lực xã hội để mua sự hiến thân của ngời đàn bà; ngợc lại
ngời đàn bà cũng không bao giờ phải hiến thân cho ngời đàn ông vì bất cứ
lý do nào khác ngoài tình yêu. Hôn nhân phải dựa trên cơ sở của tình yêu
mới hợp đạo đức, cho nên đã có tự do kết hôn thì cũng có tự do ly hôn, bởi
khi tình yêu "đã chết" thì ly hôn sẽ tốt cho cả đôi bên.
Chủ nghĩa Mác đã đặt nền móng căn bản cho lý thuyết giải phóng
phụ nữ nói chung, thực hiện bình đẳng giữa nam và nữ trong gia đình nói
riêng, về sau, các quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác đã đợc Lênin cụ thể
hóa ở nớc Nga.
V.I. Lênin phát triển và hiện thực hóa lý tởng giải phóng phụ nữ
và thực hiện bình đẳng nam nữ
Là học trò xuất sắc của C.Mác - Ph.Ăngghen, V.I.Lênin đã phát triển
quan điểm giải phóng phụ nữ, thực hiện nam nữ bình đẳng trong gia đình ở
thời đại mới, khi CNTB đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, đặc biệt
là sự ra đời của chế độ XHCN ở nớc Nga. Bằng lý luận và bằng chính thực
tiễn của nớc Nga, V.I.Lênin đã đấu tranh kiên quyết chống lại luận điệu
xuyên tạc chủ nghĩa Mác về vấn đề tình yêu - hôn nhân và gia đình của giai
cấp t sản, đồng thời vạch trần bộ mặt thật của chế độ t bản và Hiến pháp t
sản. Trên báo Sự thật ngày 6-11-1919, V.I.Lênin viết:
Trên lời nói, chế độ dân chủ t sản hứa hẹn bình đẳng và tự
do. Trong thực tế, không một nớc cộng hòa t sản nào, dù là nớc
tiên tiến nhất, đã để cho một nửa loài ngời là nữ giới đợc hoàn toàn
22
bình đẳng với nam giới trớc pháp luật và giải phóng phụ nữ khỏi sự
bảo trợ và sự áp bức của nam giới [49, tr. 325].
Không ảo tởng ở giai cấp t sản, V.I.Lênin đã kêu gọi phụ nữ vùng lên
làm cách mạng, giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng cho
chính mình. Sau khi Cách mạng tháng Mời Nga thành công, V.I. Lênin đã hiện

nữ với nam giới.
Trong thời gian không dài từ sau Cách mạng tháng Mời, V.I. Lênin
đã giành sự quan tâm lớn đến việc thực hiện các biện pháp để xóa bỏ bất bình
đẳng nam nữ do chế độ cũ để lại, từng bớc tạo lập quan hệ bình đẳng nam nữ
trong chế độ mới. Ngời quan niệm phụ nữ phải đợc bình đẳng với nam giới
về mọi phơng diện luật pháp, kinh tế, xã hội... trong gia đình cũng nh ngoài
xã hội. Ngời đặc biệt quan tâm tới gia đình, nơi phát sinh, duy trì sự bất bình
đẳng nam nữ hàng ngàn năm, cho nên cần có một chính sách thật cụ thể,
thiết thực giúp phụ nữ vơn lên bình đẳng cùng nam giới. Cách mạng tháng
Mời mở ra kỷ nguyên giành độc lập dân tộc cho các dân tộc bị áp bức, đồng
thời cũng mở đầu cho cuộc đấu tranh giải phóng phụ nữ trên toàn thế giới.
Tiếp theo nớc Nga, một loạt nớc XHCN ra đời và đã từng bớc biến điều
"không thể" (bình đẳng nam nữ) nh giai cấp thống trị đã tuyên bố thành điều
"có thể" và thành hiện thực.
1.1.3. Sự vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác về giải phóng phụ
nữ, thực hiện bình đẳng nam nữ ở Việt Nam của Chủ tịch Hồ Chí Minh
và Đảng cộng sản Việt Nam
Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản Việt Nam đã cụ thể hóa các quan
điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin trong hoàn cảnh cụ thể của
Việt Nam - một nớc thuộc địa nửa phong kiến đứng lên đấu tranh giành độc
lập dân tộc, dân chủ và tiến lên CNXH. Là dân một nớc thuộc địa, Nguyễn
24
ái Quốc cảm nhận rất sâu sắc nỗi khổ nhục của ngời dân mất nớc, đặc biệt
là phụ nữ, với xứ thuộc địa, thì mọi thứ tự do, bình đẳng, bác ái, công lý,
nhân quyền chẳng bao giờ có. Giai cấp t sản thờng giơng cao ngọn cờ tự do,
bình đẳng, bác ái, nhng trong thực tế chúng lại là những kẻ chà đạp lên tự
do, bình đẳng, bác ái, vì vậy khi đến thăm tợng thần tự do ở Mỹ, Nguyễn ái
Quốc đã nhận xét: trong khi ngời ta tợng trng tự do và công lý bằng tợng
một ngời đàn bà thì trong thực tế, họ lại hành hạ những ngời đàn bà bằng x-
ơng, bằng thịt. Bản "Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền" của cách

Để thực sự giải phóng cho đời mình, Bác khuyên phụ nữ phải xóa bỏ
t tởng tự ti, mặc cảm, phải đấu tranh để tự khẳng định mình. Để tiến bộ, phụ
nữ cũng phải tích cực học văn hóa, chính trị, kỹ thuật và Ngời đã khích lệ phụ
nữ bằng chính tấm gơng học tập ngay trong tù của mình.
T tởng Hồ Chí Minh về gia đình đã phát triển ở tầm cao mới. Với Ng-
ời, gia đình chính là giai cấp công nhân toàn thế giới, là toàn thể dân tộc Việt
Nam. Nhng từ đại gia đình đó, Ngời luôn chăm lo cho hạnh phúc của các gia
đình nhỏ, bởi "rất quan tâm đến gia đình là đúng, vì nhiều gia đình cộng lại mới
thành xã hội, xã hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đình tốt thì xã hội mới tốt. Hạt
nhân của xã hội là gia đình. Chính vì muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội mà phải
chú ý hạt nhân cho tốt" [63, tr. 523]. Để giải phóng phụ nữ thực hiện bình
đẳng nam nữ trong gia đình, Hồ Chí Minh cho rằng, đây là một việc không
đơn giản, không phải đánh đổ đợc thực dân phong kiến, giành độc lập dân tộc
là nam nữ bình đẳng, càng không phải là chia đều công việc giữa nam và nữ.
Khi đề cập về nam nữ bình quyền Ngời viết:
Nhiều ngời lầm tởng đó là một việc dễ chỉ: hôm nay anh
nấu cơm, rửa bát, quét nhà, hôm sau em quét nhà, nấu cơm, rửa
bát, thế là bình đẳng, bình quyền. Lầm to!
26
Đó là một cuộc cách mạng to và khó. Vì trọng trai khinh
gái là một thói quen mấy nghìn năm để lại. Vì nó ăn sâu trong đầu
óc của mọi ngời, mọi gia đình, mọi tầng lớp xã hội.
Vì không thể dùng vũ lực mà tranh đấu đợc [62, tr. 433].
Theo Ngời, vũ lực của cuộc cách mạng này là sự tiến bộ về chính trị,
kinh tế, văn hóa, pháp luật, phải cách mạng từng ngời, từng gia đình đến toàn
dân, có nghĩa là giải phóng phụ nữ phải đặt trong công cuộc phát triển toàn
diện của xã hội.
Muốn xây dựng gia đình bình đẳng hạnh phúc phải bắt đầu từ ban
hành luật hôn nhân gia đình mới, bởi theo Ngời, luật này quan hệ đến tơng lai
của mỗi gia đình, của xã hội, của giống nòi và "Luật lấy vợ lấy chồng nhằm

mới. T tởng đó đã đợc cụ thể hóa trong hệ thống pháp luật, chính sách vì sự
tiến bộ của phụ nữ Việt Nam ngay từ khi thành lập nớc (1946) cho đến nay.
Trên trờng quốc tế, Việt Nam luôn tham gia tích cực vào cuộc đấu tranh bảo
vệ quyền con ngời của phụ nữ. Chính phủ Việt Nam đã ký công ớc về "xóa
bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ" (gọi tắt là công ớc CEDAW)
vào ngày 29-7-1980 và Quốc hội phê chuẩn ngày 19-3-1982. Trong các
Công ớc quốc tế về nhân quyền, thì Công ớc này chiếm một vị trí quan
trọng trong việc đa một nửa phần nhân loại là phụ nữ tới mục tiêu đấu tranh
vì quyền con ngời. Trung thành với các điều khoản đã ghi trong công ớc,
Chính phủ Việt Nam đã cụ thể hóa và sửa đổi các điều khoản pháp luật của
mình để tạo ra môi trờng pháp lý cần thiết thúc đẩy quá trình bình đẳng
nam nữ. Sau nhiều cố gắng trên mọi lĩnh vực thi hành luật pháp và ban
hành, thực thi các chính sách, trong báo cáo phát triển con ngời năm 2000,
Việt Nam đã đợc xếp thứ 108/174 quốc gia về phát triển con ngời và thứ
89/143 quốc gia về phát triển giới [51, tr. 2]. Sau Hội nghị lần thứ t của
28
Quốc tế về phụ nữ, Việt Nam đã xây dựng "Kế hoạch hành động quốc gia vì
sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam đến năm 2000" (Chính phủ phê duyệt 4-
10-1997). Tháng 11-2000 ủy ban vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam đã
tổng kết kế hoạch hành động (1997 - 2000) và xây dựng chiến lợc 10 năm
(2001 - 2010) và kế hoạch hành động 5 năm (2001 - 2005). ủy ban về sự
tiến bộ của phụ nữ cũng đợc thành lập, ủy ban này có hệ thống chân rết ở
61 tỉnh thành, hơn 50 bộ ngành trung ơng và vơn tới cả cấp huyện, xã. Nh
vậy vấn đề giải phóng phụ nữ, thực hiện nam nữ bình đẳng đang là vấn đề
quan tâm của toàn xã hội chúng ta.
Đã có nhiều nhà t tởng tiến bộ quan tâm tới giải phóng phụ nữ, song
họ lại bế tắc khi kiến giải con đờng đấu tranh. C.Mác, Ph.Ăngghen đã đa ra
các luận điểm hết sức khoa học về giải phóng phụ nữ, chính các ông đã thực
hiện cuộc cách mạng về quan điểm giải phóng phụ nữ. Cuộc cách mạng giải
phóng phụ nữ chỉ có thể đợc đặt ra và giải quyết trong cuộc cách mạng nhằm


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status