Trình bày nguồn gốc quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh - Pdf 29

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA LƯU TRỮ HỌC VÀ QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG
BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ
Bộ môn: Khoa học chính trị
Đề bài:
Trình bày nguồn gốc quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
Sinh viên: Lê Thi Nhung
Lớp: K48 – Lưu trữ và Quản trị văn phòng
Năm học: 2005 – 2006
Tư tưởng Hồ Chí Minh
2
Đề bài:
Trình bày nguồn gốc quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
Bài làm
Trong lịch sử của các dân tộc thường có những bậc vĩ nhân mà cuộc đời và sự
nghiệp, tư tưởng và hành động gắn liền với cả một giai đoạn lịch sử sôi động, đầy
biến cố của dân tộc và thời đại mình, phản ánh ý chí nguyện vọng của các dân tộc
và bằng ý chí hoạt động của mình đã góp phần vào sự nghiệp phát triển của thời
đại như: Mác, Ănghen, và Lê Nin là những con người như vậy.
Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung, khi đi học tên là
Nguyễn Tất Thành, trong nhiều năm hoạt động lấy tên là Nguyễn Ai Quốc và
nhiều bí danh khác. Người sinh ngày 9 tháng 5 năm 1890 ỏ xã Kim Liên, huyện
Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
Cả cuộc đời của Người đã cống hiến cho nền độc lập của dân tộc cho sự tự do
của đất nước. Tư tưởng của Người là một bộ phận cấu thành nên nền tảng tư tưởng
và kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng và của nhân dân ta. Tư tưởng Hồ
Chí Minh đã đưa sự nghiệp cách mạng của dân tộc vượt qua muôn trùng khó khăn
để đi đến những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử vĩ đại và có ý nghĩa lịch sử sâu sắc.
Đai hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng cộng sảnViệt Nam đã nêu rõ:
“Tư tưởng của Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về

1. Cơ sở tư tưởng
♦Những truyền thống tốt đẹp của dân tộc
Việt Nam là một quốc gia được hình thành từ rất sớm (khoảng 2700 năm). Trãi
qua các thời kì dựng nước và giữa nước, đất nước Việt đã trở thành tổ quốc thiêng
liêng của mỗi người dân Viêt Nam, tinh thần yêu nước đã trở thành đạo lý sống,
niềm tự hào và là một nhân tố đứng đầu trong bảng giá trị tinh thần của con người
Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “ Dân ta có một lòng yêu nước nồng
nàn, đó là một truyền thống quý báu của dân tộc ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ
quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng
mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi nguy hiểm, khó khăn, nó chìm cả lũ bán nước và
lũ cướp nước…Chúng ta có truyền thống tự hào về lịch sử vẻ vang của thời kỳ Bà
Tư tưởng Hồ Chí Minh
4
Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…Chúng ta phải nhớ công
lao của các vị anh hùng ấy, vì các vị ấy tiêu biểu của cả một dân tộc anh hùng”
Lòng yêu nước là điểm tương đồng lớn của mọi người Việt Nam, công
nhân yêu nước là cốt lõi cao nhất, là chuẩn mực nhất, đứng đầu bảng văn hoá giá
trị thông tin ngưòi việt Nam. Đó cũng là sợi dây bền nhất gắn chặt mỗi người và
cả dân tộc Việt Nam. Kế thừa và phát huy chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Hồ Chí
Minh trở thành nhà ái quốc vĩ đại . Người luôn khẳng định truyền thống yêu nước
là vốn quý.
Bên cạnh đó tinh thần đoàn kết dân tộc cũng là truyền thống quý báu của
dân tộc. Truyền thống này được hình thành cùng lúc với sự hình thành dân tộc. Từ
hoàn cảnh và nhu cầu đấu tranh quyết liệt với thiên nhiên và với giặc ngoại sâm.
Ngoài các truyền thống căn bản trên, dân tộc Việt Nam còn có những
truyền thống như cần cù, thông minh, dũng cảm yêu lao động, ham học hỏi, lạc
quan, yêu đời trong suốt cuộc đời hoạt động của người Bác đã rút ra một kết luận
quý báu đó là “Các dân tộc thuộc địa muốn giải phóng đế quốc thì phải vùng lên
tự giải phóng chính mình chứ không nên chông chờ vào sự giúp đỡ của một thế
lực khác. Song nhân dân các nước thuộc địa cũng nên tận dụng những thuận lợi

ngủ con người cam chịu trước số phận không thúc giục con người vùng lên đấu
tranh trước sự áp bức bóc lột, những bất công của xã hội. Mặt khác một số giáo lý
của Phật giáo mang tính chất uỷ mị không tưởng. Bên cạnh đó Phật giáo cũng có
những ưu điểm như: không phân biệt đẳng cấp, đề cao lao động “ Luật chấp tác”,
tinh thần bình đẳng.
Những mặt tích cực của Phật giáo đã để lại sâu sắc trong tư duy trong
hoạt động sâu sắc của người Việt Nam . Tích cực với chủ nghĩa yêu nước, tinh
thần bất khuất chống giặc ngoại sâm của dân tộc ta. Thiền phái trúc lâm Việt Nam
là một trong những điển hình chủ trương không xa rời thực tế mà sống gắn bó với
nhân dân, với đất nước, với cuộc sống đấu tranh của nhân dân chống kẻ thù của
dân tộc.
Những tinh hoa văn hoá của nhân loại đó đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến tư
tưởng của Hồ Chí Minh .
Tư tưởng Hồ Chí Minh
6
- Các tư tưởng của Lão Tử, Mạnh tử, Mặc tử, Quản Tử …Trong triết học cổ
Trung Quốc đã được thể hiện rõ nét trong các bài nói, bài viết của Hồ Chí Minh.
- Hồ Chí Minh đã tìm thấy ỏ chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Trung Sơn có
những yếu tố thích hợp với điều kiện thực tế cách mạng nước ta, để từ đó Người
đã vận dụng vào thực tế hoàn cảnh đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta.
Về Nho Giáo:
Nho giáo: Được truyền bá vào nước ta từ thế kỉ II trước công nguyên với
sự sâm lược của nhà tần. Đến thế kỉ 15 trải qua các triều đại đô hộ của phong kiến
phương Bắc của nho giáo được xem như một Quốc giáo. Nó đã để lại nhiều dấu ấn
đối với người Việt Nam.
Ngay từ nhỏ Hồ Chí Minh đã nhiều năm theo học nho giáo nên đã có
nhiều kiến thức nhất định về Nho học. Trong các tác phẩm của mình Người sử
dụng khá nhiều luận điểm của Nho giáo, đồng thời đưa vào đó những nội dung
vào ý nghĩa mới.
Người đã khai thác các lựa chọn những yếu tố tích cực, phù hợp để phục

bình đẳng, bác ái của Pháp và Bác đã nhận ra rằng sự bình đẳng, tự do, bác ái của
Pháp khác hẳn với những gì thực dân Pháp đã rêu rao tại Việt Nam. Và đặc biệt
trong tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của thực dân Pháp, tư tưởng bình
đẳng, tự do, bác ái này đã được Hồ Chí Minh tiếp thu một cách tích cực. Người đã
tham gia vào các câu lạc bộ của các tổ chức chống chủ nghĩa đế quốc, Người học
được tư tưởng tự do, dân chủ của cách mạng Pháp và khi nghiên cứu cách mạng
Pháp, Bác cũng đã có nhận xét cuộc cách mạng Pháp là cuộc cách mạng chưa tới
nơi. Từ đó Người kết luận: “ Cách mạng An Nam nên nhớ những điều ấy”. Chính
vì không thoả mãn với con đường cách mạng tư sản Người đã tìm đến chủ nghĩa
Mác- Lê nin.
Tóm lại, tinh hoa văn hoá của nhân loại là yếu tố quan trọng ảnh hưởng
đến sự hình thành và phát triển trong tư tưởng Hồ Chí Minh.
♦ Chủ Nghĩa Mác- LêNin:
Tư tưởng Hồ Chí Minh
8


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status