Khảo sát và đánh giá hệ thống xử lý nước thải nhà máy cốc hóa Công ty cổ phần gang thép Thái Nguyên. - Pdf 29

ĐẠI HOC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG MẠNH MINH Tên đề tài :
“KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG XỬ LÝ
NƯỚC THẢI NHÀ MÁY CỐC HÓA CÔNG TY CỔ PHẦN
GANG THÉP THÁI NGUYÊN”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Hệ đào tạo : Chính quy
Chuyên ngành : Khoa học Môi trường
Khoa : Môi trường
Khóa học : 2010 – 2014
Giáo viên hướng dẫn : ThS. Trần Thị Phả
THÁI NGUYÊN – 2014
LỜI CẢM ƠN

Thực tập tốt nghiệp là việc hết sức cần thiết đối với mỗi sinh viên, nó
chính là cẩm nang, hành trang sẽ đi suốt cuộc đời mỗi sinh viên trước khi ra
trường đem những kiến thức đã học về địa phương áp dụng vào thực tiễn .
Được sự nhất trí của nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi Trường Đại

nghành công nghiệp luyện kim, khu công nghiệp với nhiều nhà máy doanh
nghiệp… được quy hoạch tập chung thuận tiện cho việc sản xuất và tiêu thụ
sản phẩm song song với phát triển là các vấn đề môi trường mà khu công
nghiệp mang lại ảnh hưởng đến môi trường sống và sức khỏe cộng đồng và
vấn để tìm hiểu nghiên cứu và bảo vệ môi là vấn đề vô cùng bách và đang
được quan tâm hiện nay.
Công ty cổ phần gang thép Thái Nguyên là nhà cung cấp chính ra thị
trường nguồn nguyên vật liệu ngành thép. Nhiên liệu để luyện gang tốt nhất là
Cốc. Bằng phương pháp cốc hoá than người ta sản xuất ra một loại nhiên liệu
cho tới hiện nay chưa có gì thay thế được dùng để nấu gang trong các lò cao
đó là Cốc.
Em thấy rằng được thực tập tại Nhà máy Cốc Hoá – Công ty cổ phần
Gang thép Thái Nguyên là rất phù hợp với chuyên ngành Khoa học Môi
Trường.
Với tinh thần làm việc nghiêm túc em đã nắm bắt được những kiến
thức vô cùng bổ ích cho đợt thực tập này. Bằng những kiến thức được học
trên lí thuyết kết hợp với quan sát và thao tác thực tế, qua đợt thực tập này đã
giúp em bổ sung kiến thức và học hỏi kinh nghiệm làm việc cho bản thân.
DANH MỤC SƠ ĐỒ , BẢNG BIỂU VÀ HÌNH

Sơđồ1 : Vị trí nhà máy Cốc hóa………………………………………………
Sơ đồ 2 : Sơ đồ công nghệ sản xuất của Nhà máy Cốc hóa……
Sơ đồ 3 :Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải chứa phenol của nhà máy Cốc
Hóa………………………………………………………………………….
Hình 4.1. Bể điều hòa……………………………………………………….
Hình 4.2. Bể lắng cặn, tách dầu mỡ………………………………………….
Hình 4.3. Bể Aeroten…………………………………………………………
Hình 4.4. Bể lắng đứng………………………………………………………
Hình 4.5. Nồng độ BOD trong thành phần nước thải trước và sau xử lý so
sánh với QCVN……………………………………………….

2.2.1. Cơ sở pháp lý 12
2.2.2. Cơ sở thực tiễn 13
2.3. Tình hình môi trường nước và sản xuất cốc trên thế giới và Việt Nam 14
2.3.1. Tình hình môi trường nước hiện nay Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Tình hình môi trường sản xuất cốc trên thế giới và Việt Nam 16
CHƯƠNG 3. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
3.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 19
3.1.1. Đối tượng 19
3.1.2. Phạm vi 19
3.2. Địa điểm, thời gian 19
3.3. Nội dung nghiên cứu 19
3.4. Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined.
3.4.1. Phương pháp lấy mẫu Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Phương pháp thu thập số liệu Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ THỰC HIỆN 21
4.1. Sơ lược về nhà máy Cốc hóa và Công ty Gang thép Thái Nguyên 21
4.1.1. Vị trí địa lý, địa hình Error! Bookmark not defined.
4.1.2. Khí hậu thời tiết, thủy văn Error! Bookmark not defined.
4.1.3. Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội phường Cam Giá Error! Bookmark not
defined.
4.1.3.1. Đặc điểm tự nhiên Error! Bookmark not defined.
4.1.4. Sơ lược về Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Error! Bookmark not
defined.
4.2. Giới thiệu về nhà máy Cốc hóa - Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên 22
4.2.1. Giới thiệu chung 22
4.2.2. Quá trình hình thành và phát triển Error! Bookmark not defined.
4.2.3. Nhân sự của nhà máy Cốc hóa Error! Bookmark not defined.
4.2.4. Năng lực sản xuất của nhà máy Error! Bookmark not defined.
4.3. Khái quát về công nghệ sản xuất và sản phẩm than cốc 23
4.4. Nguyên liệu sản xuất Error! Bookmark not defined.

chiều hướng bất lợi, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển kinh tế xã hội của
các nước, làm mất cân bằng sinh thái trên trái đất. Vì vậy, phát triển bền vững là
vấn đề đang được quan tâm đặc biệt ở nhiều quốc gia và các tổ chức trên thế
giới.
Bảo vệ môi trường đã trở thành vấn đề trọng yếu mang tính toàn cầu . Theo
môt báo cáo quan trọng hàng đầu của Liên Hiệp Quốc về môi trường (UNEP), sự
ô nhiễm không khí và nước trên thế giới liên tục gia tăng, việc bảo vệ môi trường
đặt thành quốc sách và trở thành nội dung quan trọng trong chiến lược phát triển
kinh tế - xã hội.
Gần 80 nước, chiếm tới 40% dân số thế giới đang trong tình trạng thiếu
nước nghiêm trọng kể từ giữa thập kỷ 90. Có khoảng 1.1 tỷ người không có
nước sạch an toàn.
Đất nước ta đang trong quá thời kỳ đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa
hiện đại hóa với tốc độ phát triển ngày càng cao. Các khu công nghiệp chế xuất
được đầu tư xây mới mở rộng quy mô phát triển để đẩy mạnh phát triển kinh tế .
Trong các ngành công nghiệp, công nghiệp luyện kim gang thép là một
ngành kinh tế quan trọng của nước ta, cung cấp nguồn nguyên liệu cho công
cuộc xây dựng đất nước , cầu cống nhà của đường xá ngày càng được mở rộng
và nâng cao một phần lớn nhờ ngày công nghiệp gang thép . Bên cạnh sự phát
triển mạnh góp phần to lớn vào sự phát triển kinh tế nhưng lại gây ra ảnh hưởng
không nhỏ tới môi trường. Nhất là môi trường nước ngày càng bị ô nhiễm nghiêm tr
ọng từ các nước cống thải của các nhà máy gang thép ảnh hưởng xấu
đến môi trường nói chung và môi trường nước nói riêng.
Tại Việt Nam, sự thiếu đồng bộ trong khâu quản lý cộng với sự phát triển
nhanh chóng của các nhà máy gang thép , luyện kim màu đã có những tác động
xấu đến môi trường ở các địa phương và sẽ cần khoản phí rất lớn trong nhiều
năm để giải quyết hậu quả .

1.2. Mục đích của đề tài
Đề tài : “ Khảo sát và đánh giá hệ thống xử lý nước thải nhà máy Cốc hóa
Công ty cổ phần gang thép Thái Nguyên” được thức hiện
Nếu ra các đề xuất giải pháp, phương án nâng cao hiệu quả xử lý cũng như
giữ gìn môi trường chung trong nhà máy Cốc hóa
1.3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
Mục tiêu tổng thể :
- Đáng giá hiện trạng xử lý nước thải tại nhà máy Cốc hóa Công ty cổ phần
gang thép Thái Nguyên, đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nếu mức độ ô
nhiễm vượt tiêu chuẩn cho phép và những giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý của
các công nghệ đang được nhà máy áp dụng.
Mục tiêu cụ thể :
- Phân tích các nguyên nhân gây ô nhiễm về nguồn gốc phát sinh nước thải,
nhưng tác động của nước thải của nhà máy Cốc hóa Công ty cổ phần gang thép
Thái Nguyên đến môi trường và đời sống của con người xung quanh nhà máy.
- Khảo sát về tổ chức hoạt động, công nghệ sản xuất của nhà máy Cốc hóa
Công ty cổ phần gang thép Thái Nguyên
- Tìm hiểu về công nghệ xử lý nước thải của nhà máy Cốc hóa Công ty cổ
phần gang thép Thái Nguyên đang được áp dụng.
- Đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm , đề xuất thêm mới các công
nghệ xử lý nước thải sao cho sau xử lý đạt QCVN.
- Trên cơ sở tìm hiểu về hiện trạng xử lý nước thải và chất lượng nước thải
của nhà máy Cốc hóa Công ty cổ phần gang thép Thái Nguyên sau xử lý nhằm đưa ra khuyến nghị cho Công ty về công nghệ xử lý nước thải tại nhà máy đạt
hiệu quả hơn.
1.4. Ý nghĩa của đề tài
1.4.1. Ý nghĩa khoa học
- Đề tài giúp ta thu thập được kinh nghiệm và kiến thức thực tế, củng cố

1 xác định : “ Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân
tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quang con người, có ảnh hưởng tới đời
sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên”.
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo có quan
hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản
xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.
Tùy theo nội dung nghiên cứu môi trường sống mà môi trường được phân
ra 3 loại chính : môi trường thiên nhiên, môi trường xã hội, môi trường nhân tạo
- Môi trường thiên nhiên : bao gồm các nhân tố thiên nhiên : vật lý, hóa
học và sinh học, tồn tại khách quan ngoài ý muốn của con người, hoặc chịu sự
chi phối của con người.
- Môi trường xã hội : là các mối quan hệ của con người thông qua giao tiếp
trao đổi mua bán… tạo nên mối quan hệ qua thời gian và tạo nên phát triển của
các cá nhân và cộng đồng của con người.
- Môi trường nhân tạo : bao gồm tất cả nhưng nhân tố vật lý, sinh học, xã
hội con người tạo nên và chịu sự chi phối của con người
* Chức năng của môi trường:
1. Môi trường là không gian sống cho con người và thế giới sinh vật 2. Môi trường là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và
sản xuất của con người.
3. Môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong quá
trình sống
4. Chức năng lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người
5. Bảo vệ con người và sinh vật khỏi những tác động từ bên ngoài.
* Tiêu chuẩn môi trường:
Theo luật bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2005 :
“ Tiêu chuẩn môi trường là những chuẩn mực, giới hạn cho phép, được quy định
dung làm căn cứ để quản lý môi trường”

đối tượng sử dụng nước được gọi là quyền về nước.
- Khái niệm về nước mặt
Nước mặn là nước trong sông, hồ hoặc nước ngọt trong vùng đất ngập nước.
Nước mặt được bổ sung một cách tự nhiên bởi giáng thủy và chúng mất đi khi
chảy vào đại dương, bốc hơi và thấm xuống đất.
Lượng giáng thủy này được thu hồi bởi các lưu vực, tổng lượng nước trong hệ
thống này tại một thời điểm cũng tùy thuộc vào một số yếu tố khác. Các yếu tố
này như khả năng chứa của các hồ, vùng đất ngập nước và các hồ chứa nhân tạo,
độ thấm của đất bên dưới các thể chứa nước này, các đặc điểm của dòng chảy
mặn trong lưu vực, thời lượng giáng thủy và tốc độ bốc hơi địa phương. Tất cả
các yếu tố này đều ảnh hưởng đến tỷ lệ mất nước.
Các hoạt động của con người có thể tác động lớn hoặc đôi khi phá vỡ các yếu tố
này. Con người thường tăng khả năng trữ nước bằng cách xây dựng các bể chứa
và giảm trữ nước bằng cách tháo khô các vùng đất ngập nước. Con người cũng
làm tăng lưu lượng và vận tốc của dòng chảy mặt ở các khu vực lát đường và
dẫn nước bằng các kênh.
Tổng lượng nước tại một thời điểm là vấn đề cần quan tâm. Một số đối tượng sử
dụng nước có nhu cầu nước theo vụ. Ví dụ, trong mùa hè cần rất nhiều nước để ph
ục vụ cho nông nghiệp hoặc phát điện nhưng trong mùa mưa thì không cần
nước, vì vậy để cung cấp nước tốt cho mùa hè thì cần một hệ thống trữ nước
trong suốt năm và xả nước trong một khoảng thời gian ngắn. Các đối tượng sử
dụng nước khác có nhu cầu dùng nước thường xuyên như nhà máy điện cần
nguồn nước để làm lạnh. Để cung cấp nước cho các nhà máy điện, hệ thống
nước mặt chỉ cần đủ trong các bể chứa khi dòng chảy trung bình nhỏ hơn nhu
cầu nước của nhà máy.
Nước mặt tự nhiên có thể được tăng cường thông qua việc cung cấp từ các
nguồn nước mặt khác bởi các kênh hoặc đường ống dẫn nước. Cũng có thể bổ

Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu
chuẩn môi trường, thay đổi trực tiếp hoặc gián tiếp các thành phần và đặc tính
vật lý, hóa học, nhiệt độ, sinh học, chất hòa tan, chất phóng xạ… ở bất kỳ thành
phần nào của môi trường hay toàn bộ môi trường vượt quá mức cho phép đã
được xác định.
Chất gây ô nhiễm là những nhân tố làm cho môi trường trở thành độc hại, gây
tổn hại hoặc có tiềm năng gây tổn hại đến sức khỏe, sự an toàn hay sự phát triển
của con người và sinh vật trong môi trường đó. Chất gây ô nhiễm có thể là chất r
ắn (như rác) hay chất lỏng (các dung dịch hóa học, chất thải của dệt nhuộm,
rượu, chế biến thực phẩm), hoặc chất khí (SO
2
trong núi lửa phun, NO
2
trong
khói xe, CO từ khói đun …), các kim loại nặng như chì, đồng … cũng có khi nó
vừa ở thể hơi vừa ở thể rắn như thăng hoa hay ở dạng trung gian.
Suy thoái môi trường là sự làm thay đổi chất lượng và số lượng của thành phần
môi trường, gây ảnh hưởng xấu cho đời sống của con người và thiên nhiên.
- Thế nào là ô nhiễm môi trường nước ?
Theo hiến chương Châu Âu : Ô nhiễm môi trường nước là sự biến đổi chủ
yếu do con người gây ra đối với chất lượng nước làm ô nhiễm nước và gây nguy
hại cho việc sử dụng, cho nông nghiệp, cho công nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi, giải
trí, cho động vật nuôi cũng như các loài hoang dại.
Ô nước là sự thay đổi theo chiều hướng xấu đi các tính chất vật lý- hóa học
– sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn
nước trở nên độc.
- Khái niệm nước thải :

- NO
3
: Là sản phẩm cuối cùng của sự phân hủy các chất có chứa Nito
trong nước thải.
- Các yếu tố kim loại nặng: Các kim loại nặng là những yếu tố mà tỷ trọng
của chúng bằng hoặc lớn hơn 5 như Asen, Cadimi, Fe, Mn… ở hàm lượng nhỏ
nhất định chúng cần cho sự phát triển và sinh trưởng của động, thực vật như khi
hàm lượng tăng thì chúng sẽ trở thành độc hại đối với sinh vật và con người
thông qua chuỗi mắt xích thức ăn.
+ Các thông số sinh học như: Coliform: Là nhóm vi sinh v
ật quan trọng trong chỉ thị môi trường.
2.2. Các căn cứ pháp luật
2 2.1. Cơ sở lý luận
- Căn cứ Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005 được Quốc hội nước
- Cộng hòa xã hội chử nghĩa Việt Năm khóa XI kỳ họp thứ 8 thông
qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2006.
- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 đã được Quốc hội nước
CHXHCNVN khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21/6/2012 và có hiệu lực
ngày 1/1/2013.
- Nghị định số 149/ 2004/NĐ – CP Quy định việc cấp phép thăm dò, khai
thác, sử dụng, tài nguyên nước, xả thải vào nguồn nước.
- Nghị định số 21/2008/NĐ- CP sửa đổi bổ sung nghị định
80/2006/NĐ- CP về việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều
của luật bảo vệ môi trường.
- Nghị định 117/2009/NĐ về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ
môi trường.
+ Các Quy Chuẩn Việt Nam :

nhiều nhằm đáp ứng được mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nhưng đi đôi
với phát triển công nghiệp là yêu cầu gìn giữ bảo vệ môi trường nhất là tại các
khu công nghiệp và các nhà máy xí nghiệp. Việc các khu công nghiệp, các nhà
máy xí nghiệp được mở ra để đẩy mạnh phát triển kinh tế cũng gây ra nhiều vấn
đề đáng quan tâm nhất là vấn đề môi trường. Hiện trạng môi trường tại các nhà
máy đang có dấu hiệu ô nhiễm từ các nguồn thải trong quá trình sản xuất. Vì
vậy cần có chương trình kiểm soát ô nhiễm hang năm ở các nhà máy để nắm rõ
được hiện trạng môi trường và có hướng khắc phục kịp thời khi có hiện
tượng ô nhiễm.
2.3. Tình hình ô nhiễm môi trường nước
- Hiện trạng ô nhiễm nước ở trên thế giới
Vài thấp niên gần đây, khủng hoảng môi trường trầm trọng hơn theo 1 báo
cáo quan trọng hàng đầu của Liên Hợp Quốc về môi trường (UNEP), sự ô nhiễm
nước trên thế giời ngày 1 gia tăng.
Trong đó, nhưng năm thập niên 60 của thế kỷ 20, ô nhiễm nước đang
với nhịp độ đáng lo ngại. Tiến độ ô nhiễm phản ánh trung thực tiến bộ phát
triển kỹ nghệ.
Khoảng một nửa các song trên thế giới bị cạn kiệt nghiêm trọng và bị ô
nhiễm nghiêm trọng.
Các bệnh liên quan đến ô nhiễm nước lại thực sự tăng nhanh. Hai tỷ người
chịu rủi ro vì bệnh sốt rét, trong đó 100 triệu người có thể bị ảnh hưởng bất cứ
lúc nào và hàng năm số người tử vong vì căn bệnh này là 2 triệu người. Ngoài ra,
có khoảng 4 tỷ trường hợp khác bị mắc bệnh tiêu chảy và số tử vong hàng năm
2,2 triệu người.
Ở nước Anh: Đầu thế kỷ 19 sông Tamise rất sạch, đến giữa thế kỷ 20 nó
trở thàng ống cống lộ thiên.
Nước Pháp rộng hơn, kỹ nghệ phân tán và nhiều sông lớn, nhưng vấn đề

mỗi ngày, và chỉ có
30% là được xử lý) cũng không được trang bị hệ thống xử lý nước thải.
Ô nhiễm do sản xuất công nghiệp là rất nặng. Ví dụ: ở ngành công nghiệp
dệt may các khu công nghiệp chế xuất.
Về tình trạng ô nhiễm nước ở nông thôn và khu vực sản xuất nông nghiệp,
hiện nay Việt Nam có gần 76% dân số đang sinh sống ở nông thôn là nơi cơ sở
hạ tầng còn lạc hậu, phần lớn các chất thải của con người và gia súc không được
xử lý nên thấm xuống đất hoặc bị rửa trôi, làm cho tình trạng ô nhiễm nguồn
nước về mặt hữu cơ và vi sinh vật ngày càng cao. Theo báo cáo của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn, số vi khuẩn Feca coliform trung bình biến đổi từ
1.500-3.500MNP/100ml ở các vùng ven sông Tiền và sông Hậu, tăng lên tới
3800-12.500MNP/100ML ở các kênh tưới tiêu.
Hậu quả chung của tình trạng ô nhiễm nước là tỉ lệ người chết do các bệnh
liên quan đến ô nhiễm nước như viêm màng kết, tiêu chảy, ung thư ngày càng t
ăng lên. Ngoài ra, tỉ lệ trẻ em tử vong tại các khu vực bị ô nhiễm nguồn nước là
rất cao.
- Hiện trạng ô nhiếm môi trường nước tỉnh Thái Nguyên
Ở Thái Nguyên, nước thải công nghiệp thải ra từ các cơ sở sản xuất giấy,
luyện gang thép, luyện kim màu, khai thác than; về mùa cạn tổng lượng nước
thải khu vực thành phố Thái Nguyên chiếm khoảng 15% lưu lượng nước sông
Cầu; nước thải từ sản xuất giấy có pH từ 8,4 – 9 và hàm lượng NH
4
là 4mg/l,
hàm lượng chất hưu cơ cao, nước thải có màu nâu, mùi khó chịu
Tỉnh Thái Nguyên có nhiều khu công nghiệp, trong đó Gang thép là một
trong các khu công nghiệp lớn chuyên sản xuất gang- thép đáp ứng cho nhu cầu
phát triển công nghiệp trong cả nước. Công ty Công ty cổ phần gang thép Thái

của nhà máy chứa một lượng lớn phenol. Các sản phẩm phụ của nhà máy sản
xuất than cốc như benzene, phenol rất độc hại đối với con người.
Do than cốc là nguồn nguyên liệu chính để sản xuất gang, mặt khác theo dự
đoán, giá than cốc sẽ tăng 60% trong vài năm tới, nên việc cắt giảm sản xuất
than cốc là một khó khăn.
Theo ý kiến của Klaus Toepfer, Giám đốc Chương trình môi trường LHQ,
việc loại bỏ các dạng năng lượng gây ô nhiễm là thách thức toàn cầu. Sử dụng
nhiên liệu hóa thạch là điều không thể tránh khỏi vì 80% nguồn năng lượng bắt
nguồn từ nhiên liệu hóa thạch.
Do luyện than cốc gây ô nhiễm môi trường khá nặng nên Mỹ, Eu… lần
lượt đóng của các cơ sở sản xuất than cốc của mình để nhập khẩu than cốc của
Trung Quốc, nhưng ngay tại Trung Quốc các nhà máy than cốc ô nhiễm nhất
cũng đã buộc đóng của gần hết, đồng thời sẽ giảm 20% sản lượng cốc trong
năm tới và hạn chế xuất khẩu than cốc luyện kim nhằm giảm thiểu ô nhiễm.
- Tình hình môi trường sản xuất cốc ở Việt Nam
Sản lượng than cốc của Việt Nam nhỏ, không đáp ứng cho nhu cầu sản xuất
nên thường phải nhập nguyên liệu từ nước ngoài. Chất lượng than cũng không
phù hợp với nhu cầu sản xuất . Vi
ệt Nam gần như không có than mỡ để luyện kim than cốc cho công nghệ
luyện kim và có rất ít nhà máy sản xuất than cốc.Nhà máy Cốc hóa thuộc Công
ty Gang thép Thái Nguyên với sản lượng thiết kế 150.000 tấn/ năm đã sản xuất
ổn định và dần nâng cao năng xuất. Ngoài ra, các nhà máy Gang thép Đông Á tại
Quảng Ninh sản xuất than cốc từ than gầy với công suất 100.000 tấn/năm và nhà
máy luyện than cốc thuộc Công ty Than cốc và Khoáng sản Việt – Trung tại Cao
Bằng với công suất 300.000 tấn/năm.
Môi trường sản xuất than cốc ở Việt Nam cũng như trên thế giới đều rất ô
nhiễm. Các nhà máy than cốc vẫn giữ nhưng quy trình cũ kỹ lạc hậu đa số theo


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status